VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ CÔNG CHỨNG VÀ CHỨNG THỰC

1. Luật Công chứng số 53/2014/QH13 ngày 20 tháng 6 năm 2014 của Quốc hội, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2015, được sửa đổi, bổ sung bởi Luật số 28/2018/QH14 ngày 15 tháng 6 năm 2018 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của 11 luật có liên quan đến quy hoạch, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2019

2. Nghị định 29/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 3 tháng 2015 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Công chứng, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 5 năm 2015.

3. Thông tư số 01/2021/TT-BTP ngày 03 tháng 2 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định chi tiết một số điều biện pháp thi hành Luật Công chứng, có hiệu lực kể từ ngày 26 tháng 3 năm 2021.

4. Thông tư số 04/2015/TT-BTP ngày 15/4/2015 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫn tập sự hành nghề công chứng, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 6 năm 2015.

5. Thông tư số 11/2012/TT-BTP ngày 30/10/2012 của Bộ Tư pháp Ban hành Quy tắc đạo đức hành nghề công chứng,có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20/12/2012.

6. Văn bản hợp nhất 61/VBHN-BTC ngày 06 tháng 12 năm 2019 hợp nhất Thông tư số 257/2016/TT-BTC ngày 11 tháng 11 năm 2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lư, sử dụng phí công chứng; phí chứng thực; phí thẩm định tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề công chứng; phí thẩm định điều kiện hoạt động văn pḥng công chứng; lệ phí cấp thẻ công chứng viên, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2017, được sửa đổi, bổ sung bởi Thông tư số 111/2017/TT-BTC ngày 20 tháng 10 năm 2017 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 257/2016/TT-BTC ngày 11 tháng 11 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lư, sử dụng phí công chứng; phí chứng thực; phí thẩm định tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề công chứng; phí thẩm định điều kiện hoạt động văn pḥng công chứng; lệ phí cấp thẻ công chứng viên, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 11 tháng 12 năm 2017

7. Nghị định 23/2015/NĐ-CP ngày 16/02/2015 Về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ kư và chứng thực hợp đồng, giao dịch, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10 tháng 4 năm 2015.

8. Thông tư 01/2020/TT-BTP ngày 03 tháng 03 năm 2020 của Bộ Tư pháp Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ kư và chứng thực hợp đồng, giao dịch, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20 tháng 4 năm 2020

9. Nghị định 82/2020/NĐ-CP ngày 15 tháng 7 năm 2020 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp; hành chính tư pháp; hôn nhân và gia đ́nh; thi hành án dân sự; phá sản doanh nghiệp, hợp tác xă, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 9 năm 2020.

 


 

MỤC LỤC

1. Luật Công chứng số 53/2014/QH 13 (Có hiệu lực 01-01-2015) 13

Chương I. Những quy định chung. 13

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh. 13

Điều 2. Giải thích từ ngữ. 13

Điều 3. Chức năng xă hội của công chứng viên. 14

Điều 4. Nguyên tắc hành nghề công chứng. 14

Điều 5. Giá trị pháp lư của văn bản công chứng. 14

Điều 6. Tiếng nói và chữ viết dùng trong công chứng. 14

Điều 7. Các hành vi bị nghiêm cấm.. 14

Chương II. Công chứng viên. 16

Điều 8. Tiêu chuẩn công chứng viên. 16

Điều 9. Đào tạo nghề công chứng. 16

Điều 10. Miễn đào tạo nghề công chứng. 16

Điều 11. Tập sự hành nghề công chứng. 17

Điều 12. Bổ nhiệm công chứng viên. 18

Điều 13. Những trường hợp không được bổ nhiệm công chứng viên. 18

Điều 14. Tạm đ́nh chỉ hành nghề công chứng. 19

Điều 15. Miễn nhiệm công chứng viên. 19

Điều 16. Bổ nhiệm lại công chứng viên. 20

Điều 17. Quyền và nghĩa vụ của công chứng viên. 20

Chương III . Tổ chức hành nghề công chứng. 21

Điều 18*. Nguyên tắc thành lập tổ chức hành nghề công chứng. 21

Điều 19. Pḥng công chứng. 22

Điều 20. Thành lập Pḥng công chứng. 22

Điều 21. Chuyển đổi, giải thể Pḥng công chứng. 22

Điều 22. Văn pḥng công chứng. 23

Điều 23. Thành lập và đăng kư hoạt động Văn pḥng công chứng. 23

Điều 24*. Thay đổi nội dung đăng kư hoạt động của Văn pḥng công chứng. 24

Điều 25. Cung cấp thông tin về nội dung đăng kư hoạt động của Văn pḥng công chứng. 24

Điều 26. Đăng báo nội dung đăng kư hoạt động của Văn pḥng công chứng. 25

Điều 27. Thay đổi thành viên hợp danh của Văn pḥng công chứng. 25

Điều 28. Hợp nhất, sáp nhập Văn pḥng công chứng. 25

Điều 29. Chuyển nhượng Văn pḥng công chứng. 26

Điều 30. Thu hồi quyết định cho phép thành lập. 26

Điều 31. Chấm dứt hoạt động Văn pḥng công chứng. 26

Điều 32. Quyền của tổ chức hành nghề công chứng. 27

Điều 33. Nghĩa vụ của tổ chức hành nghề công chứng. 28

Chương IV. Hành nghề công chứng. 28

Điều 34. H́nh thức hành nghề của công chứng viên. 28

Điều 35. Đăng kư hành nghề. 29

Điều 36. Thẻ công chứng viên. 29

Điều 37. Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của công chứng viên. 29

Điều 38. Bồi thường, bồi hoàn trong hoạt động công chứng. 30

Điều 39. Tổ chức xă hội - nghề nghiệp của công chứng viên. 30

Chương V. Thủ tục công chứng hợp đồng, giao dịch, bản dịch. 30

Mục 1. Thủ tục chung về công chứng. 30

Điều 40. Công chứng hợp đồng, giao dịch đă được soạn thảo sẵn. 30

Điều 41. Công chứng hợp đồng, giao dịch do công chứng viên soạn thảo theo đề nghị của người yêu cầu công chứng  31

Điều 42. Phạm vi công chứng hợp đồng, giao dịch về bất động sản. 32

Điều 43. Thời hạn công chứng. 32

Điều 44. Địa điểm công chứng. 32

Điều 45. Chữ viết trong văn bản công chứng. 32

Điều 46. Lời chứng của công chứng viên. 33

Điều 47. Người yêu cầu công chứng, người làm chứng, người phiên dịch. 33

Điều 48. Kư, điểm chỉ trong văn bản công chứng. 33

Điều 49. Việc ghi trang, tờ trong văn bản công chứng. 34

Điều 50. Sửa lỗi kỹ thuật trong văn bản công chứng. 34

Điều 51. Công chứng việc sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hợp đồng, giao dịch. 34

Điều 52. Người có quyền đề nghị Ṭa án tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu. 35

Mục 2. Thủ tục công chứng một số hợp đồng, giao dịch, công chứng bản dịch, nhận lưu giữ di chúc. 35

Điều 53. Phạm vi áp dụng. 35

Điều 54. Công chứng hợp đồng thế chấp bất động sản. 35

Điều 55. Công chứng hợp đồng ủy quyền. 35

Điều 56. Công chứng di chúc. 35

Điều 57. Công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản. 36

Điều 58. Công chứng văn bản khai nhận di sản. 36

Điều 59. Công chứng văn bản từ chối nhận di sản. 37

Điều 60. Nhận lưu giữ di chúc. 37

Điều 61. Công chứng bản dịch. 37

Chương VI.  Cơ sở dữ liệu công chứng và lưu trữ hồ sơ công chứng. 38

Điều 62. Cơ sở dữ liệu công chứng. 38

Điều 63. Hồ sơ công chứng. 38

Điều 64. Chế độ lưu trữ hồ sơ công chứng. 38

Điều 65. Cấp bản sao văn bản công chứng. 39

Chương VII. Phí công chứng, thù lao công chứng và chi phí khác. 39

Điều 66. Phí công chứng. 39

Điều 67. Thù lao công chứng. 40

Điều 68. Chi phí khác. 40

Chương VIII. Quản lư nhà nước về công chứng. 40

Điều 69*. Trách nhiệm của Chính phủ, Bộ Tư pháp và các bộ, ngành có liên quan trong công tác quản lư nhà nước về công chứng. 40

Điều 70. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và các Sở Tư pháp trong công tác quản lư nhà nước về công chứng. 41

Chương IX. Xử lư vi phạm và giải quyết tranh chấp. 42

Điều 71. Xử lư vi phạm đối với công chứng viên. 42

Điều 72. Xử lư vi phạm đối với tổ chức hành nghề công chứng. 42

Điều 73. Xử lư vi phạm đối với người có hành vi xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của công chứng viên, tổ chức hành nghề công chứng. 42

Điều 74. Xử lư vi phạm đối với cá nhân, tổ chức hành nghề công chứng bất hợp pháp. 42

Điều 75. Xử lư vi phạm đối với người yêu cầu công chứng. 42

Điều 76. Giải quyết tranh chấp. 43

Chương X. Điều khoản thi hành. 43

Điều 77. Việc chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ kư trong giấy tờ, văn bản của công chứng viên  43

Điều 78. Việc công chứng của cơ quan đại diện nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài 43

Điều 79. Điều khoản chuyển tiếp. 43

Điều 80. Hiệu lực thi hành. 44

Điều 81. Quy định chi tiết 44

2. Nghị định 29/2015/NĐ-CP ngày 15/3/2015 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Công chứng (có hiệu lực ngày 01/5/2015) 45

Chương I. Những quy định chung. 45

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh. 45

Điều 2. Đối tượng áp dụng. 45

Chương II. Tổ chức hành nghề công chứng. 45

Mục 1. Chuyển đổi Pḥng công chứng thành Văn pḥng công chứng. 45

Điều 3. Mục tiêu, yêu cầu của việc chuyển đổi Pḥng công chứng. 45

Điều 4. Nguyên tắc chuyển đổi Pḥng công chứng. 46

Điều 5. Các trường hợp chuyển đổi Pḥng công chứng. 46

Điều 6. Kế hoạch chuyển đổi Pḥng công chứng. 46

Điều 7. Đề án chuyển đổi Pḥng công chứng. 47

Điều 8. Phương thức chuyển đổi Pḥng công chứng. 48

Điều 9. Điều kiện của người tham gia đấu giá quyền nhận chuyển đổi Pḥng công chứng. 48

Điều 10. Quyết định chuyển đổi Pḥng công chứng. 49

Điều 11. Chế độ, chính sách đối với công chứng viên, viên chức, người lao động của Pḥng công chứng được chuyển đổi 49

Điều 12. Xử lư tài sản của Pḥng công chứng được chuyển đổi 50

Mục 2. Hợp nhất, sáp nhập, chuyển nhượng văn pḥng công chứng. 50

Điều 13. Hợp nhất Văn pḥng công chứng. 50

Điều 14. Sáp nhập Văn pḥng công chứng. 51

Điều 15. Chuyển nhượng Văn pḥng công chứng. 52

Mục 3. Một số quy định về chính sách ưu đăi đối với Văn pḥng công chứng thành lập tại các địa bàn có điều kiện kinh tế - xă hội khó khăn, đặc biệt khó khăn, điều kiện về trụ sở của Văn pḥng công chứng, niêm yết việc thụ lư công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản. 53

Điều 16. Chính sách ưu đăi đối với Văn pḥng công chứng thành lập tại các địa bàn có điều kiện kinh tế - xă hội khó khăn, đặc biệt khó khăn. 53

Điều 17. Điều kiện về trụ sở của Văn pḥng công chứng. 53

Điều 18. Niêm yết việc thụ lư công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản. 54

Chương III. Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của Công chứng viên. 54

Điều 19. Nguyên tắc tham gia bảo hiểm.. 54

Điều 20. Phạm vi bảo hiểm.. 55

Điều 21. Điều kiện bảo hiểm.. 55

Điều 22. Phí bảo hiểm.. 55

Chương IV. Tổ chức xă hội – nghề nghiệp của Công chứng viên. 56

Mục 1. Tổ chức xă hội – nghề nghiệp cấp tỉnh của Công chứng viên. 56

Điều 23. Hội công chứng viên. 56

Điều 24. Thành lập Hội công chứng viên. 56

Điều 25. Các cơ quan của Hội công chứng viên. 57

Điều 26. Nhiệm vụ và quyền hạn của Hội công chứng viên. 57

Mục 2. Tổ chức xă hội – nghề nghiệp toàn quốc của Công chứng viên. 58

Điều 27. Hiệp hội công chứng viên Việt Nam.. 58

Điều 28. Thành lập Hiệp hội công chứng viên Việt Nam.. 58

Điều 29. Các cơ quan của Hiệp hội công chứng viên Việt Nam.. 58

Điều 30. Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệp hội công chứng viên Việt Nam.. 58

Điều 31. Điều lệ Hiệp hội công chứng viên Việt Nam.. 59

Chương V. Điều khoản thi hành. 60

Điều 32. Điều khoản chuyển tiếp. 60

Điều 33. Hiệu lực thi hành. 61

Điều 34. Trách nhiệm thi hành. 61

3. Thông tư số 01/2021/TT-BTP ngày 03 tháng 2 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định chi tiết một số điều biện pháp thi hành Luật Công chứng, có hiệu lực kể từ ngày 26 tháng 3 năm 2021. 63

Chương I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG.. 63

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh. 63

Điều 2. Đối tượng áp dụng. 63

Chương II. BỔ NHIỆM CÔNG CHỨNG VIÊN, ĐĂNG KƯ HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG.. 63

Điều 3. Bổ nhiệm công chứng viên. 63

Điều 4. Đăng kư hành nghề công chứng và cấp Thẻ công chứng viên. 64

Điều 5. Xóa đăng kư hành nghề và thu hồi Thẻ công chứng viên. 65

Điều 6. Cấp lại Thẻ công chứng viên. 66

Chương III. ĐÀO TẠO NGHỀ CÔNG CHỨNG, KHÓA BỒI DƯỠNG NGHỀ CÔNG CHỨNG, BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ CÔNG CHỨNG HÀNG NĂM.. 66

Mục 1. ĐÀO TẠO NGHỀ CÔNG CHỨNG.. 66

Điều 7. Cơ sở đào tạo nghề công chứng, chương tŕnh khung đào tạo nghề công chứng. 66

Điều 8. Công nhận tương đương đối với người được đào tạo nghề công chứng ở nước ngoài 67

Mục 2. KHÓA BỒI DƯỠNG NGHỀ CÔNG CHỨNG.. 67

Điều 9. Đăng kư tham gia khóa bồi dưỡng nghề công chứng. 67

Điều 10. Nội dung bồi dưỡng nghề công chứng. 67

Điều 11. Trách nhiệm của Học viện Tư pháp. 68

Mục 3. BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ CÔNG CHỨNG HÀNG NĂM... 68

Điều 12. Nội dung, h́nh thức bồi dưỡng nghiệp vụ công chứng hàng năm.. 68

Điều 13. Tổ chức thực hiện bồi dưỡng nghiệp vụ. 68

Điều 14. Thời gian tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ. 68

Điều 15. Giấy tờ xác nhận việc thực hiện nghĩa vụ tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ. 69

Điều 16. Trách nhiệm của tổ chức thực hiện bồi dưỡng nghiệp vụ. 70

Điều 17. Xử lư vi phạm đối với công chứng viên, tổ chức thực hiện bồi dưỡng nghiệp vụ. 70

Chương IV. TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG.. 70

Điều 18. Chấm dứt tư cách thành viên hợp danh và tiếp nhận thành viên hợp danh mới của Văn pḥng công chứng  70

Điều 19. Thay đổi nội dung đăng kư hoạt động của Văn pḥng công chứng. 71

Điều 20. Chấm dứt hoạt động Văn pḥng công chứng. 72

Điều 21. Bàn giao hồ sơ công chứng trong trường hợp chỉ định tổ chức hành nghề công chứng tiếp nhận hồ sơ  72

Điều 22. Cộng tác viên phiên dịch của tổ chức hành nghề công chứng. 72

Điều 23. Cơ sở dữ liệu công chứng. 73

Điều 24. Lời chứng của công chứng viên. 74

Điều 25. Sổ công chứng và số công chứng. 74

Điều 26. Lập, quản lư và sử dụng sổ trong hoạt động công chứng. 74

Điều 27. Báo cáo về tổ chức và hoạt động công chứng. 75

Điều 28. Kiểm tra về tổ chức và hoạt động công chứng. 75

Điều 29. Thanh tra về tổ chức và hoạt động công chứng. 77

Chương V. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH.. 77

Điều 30. Biểu mẫu kèm theo. 77

Điều 31. Điều khoản chuyển tiếp. 78

Điều 32. Hiệu lực thi hành. 79

4. Thông tư 04/2015/TT-BTP ngày 15/4/2015 của Bộ Tư pháp hướng dẫn tập sự hành nghề công chứng (có hiệu lực từ ngày 01/6/2015). 81

Chương I. Quy định chung. 81

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng. 81

Chương II. Tập sự hành nghề công chứng. 81

Điều 2. Đăng kư tập sự hành nghề công chứng. 81

Điều 3. Thời gian tập sự hành nghề công chứng. 82

Điều 4. Thay đổi nơi tập sự hành nghề công chứng. 82

Điều 5. Tạm ngừng tập sự hành nghề công chứng. 83

Điều 6. Chấm dứt tập sự hành nghề công chứng. 84

Điều 7. Nội dung tập sự hành nghề công chứng. 85

Điều 8. Báo cáo kết quả tập sự hành nghề công chứng. 86

Điều 9. Quyền và nghĩa vụ của Người tập sự. 86

Điều 10. Trách nhiệm của công chứng viên hướng dẫn tập sự. 87

Điều 11. Từ chối hướng dẫn tập sự. 87

Điều 12. Thay đổi công chứng viên hướng dẫn tập sự. 88

Điều 13. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức hành nghề công chứng nhận tập sự. 88

Chương III. Kiểm tra kết quả tập sự hành nghề công chứng. 89

Điều 21. Ban Giám sát 92

Điều 27. Nhiệm vụ, quyền hạn của Cục Bổ trợ tư pháp và các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Tư pháp. 94

Điều 28. Nhiệm vụ, quyền hạn của Sở Tư pháp các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. 95

Điều 29. Trách nhiệm của tổ chức xă hội - nghề nghiệp của công chứng viên. 95

Chương V. Xử lư vi phạm và giải quyết khiếu nại, tố cáo. 96

Điều 30. Xử lư vi phạm đối với việc tập sự hành nghề công chứng. 96

Điều 33. Tố cáo về tập sự hành nghề công chứng. 97

Chương VI. Điều khoản thi hành. 97

Điều 34. Điều khoản chuyển tiếp. 97

Điều 35. Hiệu lực thi hành. 97

5. Thông tư số 11/2012/TT-BTP ngày 30/10/2012 của Bộ Tư pháp Ban hành Quy tắc đạo đức hành nghề công chứng (có hiệu lực từ ngày 20/12/2012). 99

* QUY TẮC ĐẠO ĐỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG.. 99

Lời nói đầu. 100

Chương I. Quy tắc chung. 100

Điều 1. Bảo vệ quyền, lợi ích Nhà nước, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức. 100

Điều 2. Nguyên tắc hành nghề công chứng. 100

Điều 3. Tôn trọng, bảo vệ uy tín, thanh danh nghề nghiệp. 100

Điều 4. Rèn luyện, tu dưỡng bản thân. 100

Chương II. Quan hệ với người yêu cầu công chứng. 101

Điều 5. Trách nhiệm nghề nghiệp. 101

Điều 6. Bảo mật thông tin, bảo quản hồ sơ công chứng. 101

Điều 7. Đối xử b́nh đẳng giữa những người yêu cầu công chứng. 101

Điều 8. Thu phí, thù lao công chứng. 101

Điều 9. Những việc công chứng viên không được làm trong quan hệ với người yêu cầu công chứng. 102

Chương III. Quan hệ với đồng nghiệp, tổ chức hành nghề công chứng, tổ chức xă hội nghề nghiệp công chứng, tổ chức, cá nhân khác. 102

Điều 10. Quan hệ của công chứng viên với đồng nghiệp, tổ chức hành nghề công chứng, tổ chức xă hội nghề nghiệp công chứng. 102

Điều 11. Quan hệ với tập sự hành nghề công chứng. 103

Điều 12. Những việc công chứng viên không đưọc làm trong quan hệ với đồng nghiệp, tổ chức hành nghề công chứng  103

Điều 13. Quan hệ với cá nhân, tổ chức khác. 103

Chương IV. Kiểm tra, giám sát, khen thưởng, xử lư vi phạm.. 104

Điều 14. Kiểm tra, giám sát việc tuân thủ Quy tắc đạo đức hành nghề công chứng. 104

Điều 15. Khen thưởng và xử lư vi phạm.. 104

6. Văn bản hợp nhất 61/VBHN-BTC ngày 06 tháng 12 năm 2019 hợp nhất Thông tư số 257/2016/TT-BTC ngày 11 tháng 11 năm 2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lư, sử dụng phí công chứng; phí chứng thực; phí thẩm định tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề công chứng; phí thẩm định điều kiện hoạt động văn pḥng công chứng; lệ phí cấp thẻ công chứng viên, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2017, được sửa đổi, bổ sung bởi Thông tư số 111/2017/TT-BTC ngày 20 tháng 10 năm 2017 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 257/2016/TT-BTC ngày 11 tháng 11 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lư, sử dụng phí công chứng; phí chứng thực; phí thẩm định tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề công chứng; phí thẩm định điều kiện hoạt động văn pḥng công chứng; lệ phí cấp thẻ công chứng viên, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 11 tháng 12 năm 2017. 105

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng. 106

Điều 2. Người nộp phí, lệ phí 106

Điều 3. Tổ chức thu phí, lệ phí 106

Điều 4. Mức thu phí, lệ phí 106

Điều 5. Kê khai, nộp phí, lệ phí 109

Điều 6. Quản lư phí, lệ phí 109

Điều 7. Tổ chức thực hiện[4] 110

7. Nghị định 23/2015/NĐ-CP ngày 16/02/2015 Về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ kư và chứng thực hợp đồng, giao dịch (có hiệu lực thi hành ngày 10/4/2015) 115

Chương I. Những quy định chung. 115

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh. 115

Điều 2. Giải thích từ ngữ. 115

Điều 3. Giá trị pháp lư của bản sao được cấp từ sổ gốc, bản sao được chứng thực từ bản chính, chữ kư được chứng thực và hợp đồng, giao dịch được chứng thực. 116

Điều 4. Thẩm quyền và trách nhiệm cấp bản sao từ sổ gốc. 116

Điều 5. Thẩm quyền và trách nhiệm chứng thực. 116

Điều 6. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức tiếp nhận bản sao. 118

Điều 7. Thời hạn thực hiện yêu cầu chứng thực. 118

Điều 8. Quyền, nghĩa vụ của người yêu cầu chứng thực. 118

Điều 9. Nghĩa vụ, quyền của người thực hiện chứng thực. 118

Điều 10. Địa điểm chứng thực. 119

Điều 11. Tiếng nói và chữ viết dùng trong chứng thực hợp đồng, giao dịch. 119

Điều 12. Lời chứng. 119

Điều 13. Sổ chứng thực và số chứng thực. 120

Điều 14. Chế độ lưu trữ. 120

Điều 15. Lệ phí chứng thực, chi phí khác. 121

Chương II. Cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ kư. 121

Mục 1. Cấp bản sao từ sổ gốc. 121

Điều 16. Cá nhân, tổ chức có quyền yêu cầu cấp bản sao từ sổ gốc. 121

Điều 17. Thủ tục cấp bản sao từ sổ gốc. 121

Mục 2. Chứng thực bản sao từ bản chính. 122

Điều 18. Giấy tờ, văn bản làm cơ sở để chứng thực bản sao từ bản chính. 122

Điều 19. Trách nhiệm của người yêu cầu chứng thực bản sao và người thực hiện chứng thực bản sao từ bản chính  122

Điều 20. Thủ tục chứng thực bản sao từ bản chính. 122

Điều 21. Gia hạn thời gian chứng thực bản sao từ bản chính. 123

Điều 22. Bản chính giấy tờ, văn bản không được dùng làm cơ sở để chứng thực bản sao. 123

Mục 3. Chứng thực chữ kư. 123

Điều 23. Trách nhiệm của người yêu cầu chứng thực chữ kư và người thực hiện chứng thực chữ kư. 123

Điều 24. Thủ tục chứng thực chữ kư. 124

Điều 25. Trường hợp không được chứng thực chữ kư. 124

Điều 26. Áp dụng trong trường hợp đặc biệt 125

Mục 4. Người dịch, chứng thực chữ kư người dịch. 125

Điều 27. Tiêu chuẩn, điều kiện của người dịch. 125

Điều 28. Cộng tác viên dịch thuật 125

Điều 29. Đăng kư chữ kư mẫu. 125

Điều 30. Trách nhiệm của người dịch và người thực hiện chứng thực chữ kư người dịch. 125

Điều 31. Thủ tục chứng thực chữ kư người dịch. 126

Điều 32. Giấy tờ, văn bản không được dịch để chứng thực chữ kư người dịch. 126

Điều 33. Thời hạn chứng thực chữ kư người dịch. 127

Chương III. Chứng thực hợp đồng, giao dịch. 127

Điều 34. Phạm vi chứng thực hợp đồng, giao dịch. 127

Điều 35. Trách nhiệm của người yêu cầu chứng thực hợp đồng, giao dịch và người thực hiện chứng thực hợp đồng, giao dịch  127

Điều 36. Thủ tục chứng thực hợp đồng, giao dịch. 127

Điều 37. Thời hạn chứng thực hợp đồng, giao dịch. 128

Điều 38. Chứng thực việc sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hợp đồng, giao dịch. 128

Điều 39. Sửa lỗi sai sót trong hợp đồng, giao dịch đă được chứng thực. 129

Điều 40. Cấp bản sao có chứng thực từ bản chính hợp đồng, giao dịch đă được chứng thực. 129

Chương IV. Quản lư nhà nước về chứng thực. 129

Điều 41. Trách nhiệm của Bộ Tư pháp trong quản lư nhà nước về chứng thực. 129

Điều 42. Trách nhiệm của Bộ Ngoại giao trong quản lư nhà nước về chứng thực. 129

Điều 43. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các cấp trong quản lư nhà nước về chứng thực. 130

Điều 44. Xử lư vi phạm.. 132

Điều 45. Khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo. 132

Chương V. Điều khoản thi hành. 132

Điều 46. Nhiệm vụ của các tổ chức hành nghề công chứng. 132

Điều 47. Điều khoản chuyển tiếp. 132

Điều 48. Hiệu lực thi hành. 132

Điều 49. Trách nhiệm thi hành. 133

8. Thông tư 01/2020/TT-BTP ngày 03 tháng 03 năm 2020 của Bộ Tư pháp Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ kư và chứng thực hợp đồng, giao dịch (có hiệu lực từ ngày 20/4/2020 (Thông tư này thay thế thông tư 20/2015/TT-BTP ngày 29/12/2015 của Bộ Tư pháp)) 144

Chương I. Những quy định chung. 144

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh. 144

Điều 2. Giải quyết yêu cầu chứng thực. 144

Điều 3. Ban hành và sử dụng mẫu lời chứng chứng thực. 144

Điều 4. Cách ghi số chứng thực. 145

Điều 5. Lưu trữ giấy tờ, văn bản khi chứng thực chữ kư, chứng thực chữ kư người dịch. 145

Điều 6. Về yêu cầu hợp pháp hóa lănh sự đối với một số giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cấp  145

Điều 7. Giá trị pháp lư của giấy tờ, văn bản đă được chứng thực không đúng quy định pháp luật 146

Điều 8. Trách nhiệm khi tiếp nhận hồ sơ tại bộ phận một cửa, một cửa liên thông. 146

Điều 9. Trách nhiệm của người yêu cầu chứng thực. 146

Chương II. Chứng thực bản sao từ bản chính. 146

Điều 10. Bản sao từ bản chính. 146

Điều 11. Trách nhiệm của người thực hiện chứng thực, người tiếp nhận hồ sơ khi chứng thực bản sao từ bản chính  147

Chương III. Chứng thực chữ kư trên giấy tờ, văn bản. 147

Điều 12. Chứng thực chữ kư trên giấy tờ, văn bản bằng tiếng nước ngoài 147

Điều 13. Cách thức chứng thực chữ kư trên giấy tờ, văn bản. 147

Điều 14. Chứng thực chữ kư trên Giấy ủy quyền theo quy định tại khoản 4 Điều 24 Nghị định số 23/2015/NĐ-CP  147

Điều 15. Chứng thực chữ kư trong tờ khai lư lịch cá nhân. 148

Chương IV. Chứng thực chữ kư người dịch. 148

Điều 16. Tiêu chuẩn người dịch và ngôn ngữ phổ biến. 148

Điều 17. Chứng thực chữ kư người dịch không phải là cộng tác viên của Pḥng Tư pháp. 148

Điều 18. Phê duyệt danh sách cộng tác viên dịch thuật 148

Điều 19. Đăng kư lại chữ kư mẫu. 149

Chương V. Chứng thực hợp đồng, giao dịch. 149

Điều 20. Chứng thực hợp đồng, giao dịch tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông  149

Điều 21. Trách nhiệm của cơ quan thực hiện chứng thực hợp đồng, giao dịch. 149

Điều 22. Người phiên dịch và người làm chứng trong chứng thực hợp đồng, giao dịch. 150

Điều 23. Thủ tục chứng thực việc sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hợp đồng, giao dịch. 150

Chương VI. Điều khoản thi hành. 150

Điều 24. Thẩm quyền chứng thực tại các huyện đảo. 150

Điều 25. Hiệu lực thi hành. 150

9. Nghị định 82/2020/NĐ-CP ngày 15 tháng 7 năm 2020 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp; hành chính tư pháp; hôn nhân và gia đ́nh; thi hành án dân sự; phá sản doanh nghiệp, hợp tác xă (Có hiệu lực ngày 01/9/2020) 159

Chương I. QUY ĐỊNH CHUNG.. 160

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh. 160

Điều 2. Đối tượng bị xử phạt 160

Điều 3. H́nh thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả. 161

Điều 4. Quy định về mức phạt tiền, thẩm quyền phạt tiền đối với cá nhân, tổ chức. 162

Chương II. HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH, H̀NH THỨC XỬ PHẠT, MỨC XỬ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ TRONG LĨNH VỰC BỔ TRỢ TƯ PHÁP. 162

Mục 1. HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH, H̀NH THỨC XỬ PHẠT, MỨC XỬ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ TRONG HOẠT ĐỘNG LUẬT SƯ.. 162

Điều 5. Hành vi vi phạm quy định về hồ sơ đăng kư tập sự hành nghề luật sư; đề nghị cấp, cấp lại chứng chỉ hành nghề luật sư; gia nhập Đoàn luật sư; đề nghị cấp giấy đăng kư hành nghề luật sư, giấy phép hành nghề luật sư tại Việt Nam của luật sư nước ngoài; đề nghị cấp giấy đăng kư hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư, chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư; đề nghị cấp giấy phép thành lập, giấy đăng kư hoạt động của chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài, công ty luật nước ngoài, chi nhánh của công ty luật nước ngoài tại Việt Nam.. 162

Điều 6. Hành vi vi phạm quy định đối với hoạt động hành nghề luật sư. 163

Điều 7. Hành vi vi phạm quy định đối với hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư. 165

Điều 8. Hành vi vi phạm của tổ chức xă hội - nghề nghiệp của luật sư. 168

Mục 2. HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH, H̀NH THỨC XỬ PHẠT, MỨC XỬ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ TRONG HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN PHÁP LUẬT. 169

Điều 9. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động của trung tâm tư vấn pháp luật, chi nhánh của trung tâm tư vấn pháp luật 169

Điều 10. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động tư vấn pháp luật 170

Mục 3. HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH, H̀NH THỨC XỬ PHẠT, MỨC XỬ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG.. 171

Điều 11. Hành vi vi phạm quy định về hồ sơ đề nghị bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm công chứng viên; đề nghị thành lập, đăng kư hoạt động, thay đổi nội dung đăng kư hoạt động, đăng kư hành nghề và cấp thẻ công chứng viên. 171

Điều 12. Hành vi vi phạm quy định liên quan đến công chứng hợp đồng, giao dịch, bản dịch. 171

Điều 13. Hành vi vi phạm quy định của công chứng viên khi nhận lưu giữ di chúc; công chứng di chúc, văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản, văn bản từ chối nhận di sản. 172

Điều 14. Hành vi vi phạm quy định của công chứng viên về công chứng bản dịch. 173

Điều 15. Hành vi vi phạm quy định hoạt động hành nghề công chứng. 174

Điều 16. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động của tổ chức hành nghề công chứng. 178

Điều 17. Hành vi vi phạm của tổ chức xă hội - nghề nghiệp của công chứng viên. 180

Mục 4. HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH, H̀NH THỨC XỬ PHẠT, MỨC XỬ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP.. 180

Điều 18. Hành vi vi phạm quy định về việc thành lập, đăng kư hoạt động của văn pḥng giám định tư pháp. 180

Điều 19. Hành vi vi phạm quy định về người trưng cầu, người yêu cầu giám định tư pháp. 181

Điều 20. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động giám định tư pháp. 181

Mục 5. HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH, H̀NH THỨC XỬ PHẠT, MỨC XỬ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẤU GIÁ TÀI SẢN.. 182

Điều 21. Hành vi vi phạm quy định về hồ sơ đề nghị cấp, cấp lại chứng chỉ hành nghề đấu giá; đề nghị đăng kư hoạt động của doanh nghiệp đấu giá tài sản, chi nhánh của doanh nghiệp đấu giá tài sản; thay đổi nội dung đăng kư hoạt động, cấp lại giấy đăng kư hoạt động của doanh nghiệp đấu giá tài sản; cấp, cấp lại thẻ đấu giá viên. 182

Điều 22. Hành vi vi phạm quy định của đấu giá viên. 183

Điều 23. Hành vi vi phạm quy định của người tham gia đấu giá, người có tài sản đấu giá và người khác có liên quan đến hoạt động đấu giá tài sản. 185

Điều 24. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động của tổ chức đấu giá tài sản. 185

Mục 6. HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH, H̀NH THỨC XỬ PHẠT, MỨC XỬ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ TRONG HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 189

Điều 25. Hành vi vi phạm quy định về việc thành lập, đăng kư hoạt động trung tâm trọng tài, chi nhánh của trung tâm trọng tài, chi nhánh, văn pḥng đại diện của tổ chức trọng tài nước ngoài tại Việt Nam.. 189

Điều 26. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động của trung tâm trọng tài, chi nhánh của trung tâm trọng tài; chi nhánh, văn pḥng đại diện của tổ chức trọng tài nước ngoài tại Việt Nam.. 189

Điều 27. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động của trọng tài viên. 191

Mục 7. HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH, H̀NH THỨC XỬ PHẠT, MỨC XỬ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ TRONG HOẠT ĐỘNG H̉A GIẢI THƯƠNG MẠI 192

Điều 28. Hành vi vi phạm quy định về việc thành lập, đăng kư hoạt động trung tâm ḥa giải thương mại, chi nhánh trung tâm ḥa giải thương mại, tổ chức ḥa giải thương mại nước ngoài tại Việt Nam.. 192

Điều 29. Hành vi vi phạm về hoạt động của trung tâm ḥa giải thương mại, chi nhánh của trung tâm ḥa giải thương mại; chi nhánh, văn pḥng đại diện của tổ chức ḥa giải thương mại nước ngoài tại Việt Nam.. 192

Điều 30. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động của ḥa giải viên thương mại 194

Mục 8. HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH, H̀NH THỨC XỬ PHẠT, MỨC XỬ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ TRONG HOẠT ĐỘNG THỪA PHÁT LẠI 194

Điều 31. Hành vi vi phạm về hồ sơ đề nghị bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, đăng kư hành nghề thừa phát lại; hồ sơ đề nghị thành lập, chuyển đổi, hợp nhất, sáp nhập, chuyển nhượng, đăng kư hoạt động, thay đổi nội dung đăng kư hoạt động văn pḥng thừa phát lại 194

Điều 32. Hành vi vi phạm quy định về hành nghề thừa phát lại 195

Điều 33. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động của văn pḥng thừa phát lại 197

Chương III. HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH, H̀NH THỨC XỬ PHẠT, MỨC XỬ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ TRONG LĨNH VỰC HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP. 199

Mục 1. HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH, H̀NH THỨC XỬ PHẠT, MỨC XỬ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ TRONG HOẠT ĐỘNG CHỨNG THỰC.. 199

Điều 34. Hành vi vi phạm quy định về chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ kư. 199

Điều 35. Hành vi vi phạm quy định về chứng thực hợp đồng, giao dịch. 201

Điều 36. Hành vi vi phạm quy định về chứng thực chữ kư người dịch. 201

Mục 2. HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH, H̀NH THỨC XỬ PHẠT, MỨC XỬ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ TRONG HOẠT ĐỘNG HỘ TỊCH, QUỐC TỊCH, LƯ LỊCH TƯ PHÁP.. 201

Điều 37. Hành vi vi phạm quy định về đăng kư khai sinh. 201

Điều 38. Hành vi vi phạm quy định về đăng kư kết hôn. 202

Điều 39. Hành vi vi phạm quy định về tổ chức, hoạt động của trung tâm tư vấn, hỗ trợ hôn nhân và gia đ́nh có yếu tố nước ngoài 202

Điều 40. Hành vi vi phạm quy định về cấp, sử dụng giấy xác nhận t́nh trạng hôn nhân. 203

Điều 41. Hành vi vi phạm quy định về đăng kư khai tử. 204

Điều 42. Hành vi vi phạm quy định về đăng kư giám hộ. 204

Điều 43. Hành vi vi phạm quy định về đăng kư nhận cha, mẹ, con. 205

Điều 44. Hành vi vi phạm quy định về thay đổi, cải chính hộ tịch, bổ sung thông tin hộ tịch, xác định lại dân tộc  205

Điều 45. Hành vi vi phạm nguyên tắc đăng kư, quản lư hộ tịch, sử dụng giấy tờ hộ tịch; xây dựng, quản lư và khai thác cơ sở dữ liệu hộ tịch. 206

Điều 46. Hành vi vi phạm quy định về quản lư quốc tịch. 206

Điều 47. Hành vi vi phạm quy định về sử dụng và khai thác cơ sở dữ liệu lư lịch tư pháp; yêu cầu cấp phiếu lư lịch tư pháp; sử dụng phiếu lư lịch tư pháp. 207

Mục 3. HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH, H̀NH THỨC XỬ PHẠT, MỨC XỬ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ TRONG HOẠT ĐỘNG PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VÀ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ PHÁP LUẬT. 208

Điều 48. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật 208

Điều 49. Hành vi vi phạm quy định về nghĩa vụ của tuyên truyền viên pháp luật, báo cáo viên pháp luật 208

Điều 50. Hành vi vi phạm quy định về quản lư hợp tác quốc tế về pháp luật 208

Mục 4. HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH, H̀NH THỨC XỬ PHẠT, MỨC XỬ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ TRONG HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LƯ. 209

Điều 51. Hành vi vi phạm quy định về người được trợ giúp pháp lư. 209

Điều 52. Hành vi vi phạm quy định về người thực hiện trợ giúp pháp lư. 209

Điều 53. Hành vi vi phạm quy định về tổ chức tham gia trợ giúp pháp lư. 210

Mục 5. HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH, H̀NH THỨC XỬ PHẠT, MỨC XỬ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ TRONG HOẠT ĐỘNG ĐĂNG KƯ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM... 211

Điều 54. Hành vi vi phạm quy định về đăng kư biện pháp bảo đảm.. 211

Điều 55. Hành vi vi phạm quy định về khai thác thông tin trong cơ sở dữ liệu hoặc sổ đăng kư về biện pháp bảo đảm   212

Mục 6. HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH, H̀NH THỨC XỬ PHẠT, MỨC XỬ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ TRONG HOẠT ĐỘNG BỒI THƯỜNG NHÀ NƯỚC.. 212

Điều 56. Hành vi vi phạm quy định về yêu cầu bồi thường và giải quyết yêu cầu bồi thường. 212

Điều 57. Hành vi vi phạm quy định về hoàn trả. 213

Chương IV. HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH, H̀NH THỨC XỬ PHẠT, MỨC XỬ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ TRONG LĨNH VỰC HÔN NHÂN VÀ GIA Đ̀NH.. 214

Điều 58. Hành vi tảo hôn, tổ chức tảo hôn. 214

Điều 59. Hành vi vi phạm quy định về kết hôn, ly hôn và vi phạm chế độ hôn nhân một vợ, một chồng. 214

Điều 60. Hành vi vi phạm quy định về sinh con. 214

Điều 61. Hành vi vi phạm quy định về giám hộ. 215

Điều 62. Hành vi vi phạm quy định về nuôi con nuôi 215

Điều 63. Hành vi vi phạm quy định về văn pḥng con nuôi nước ngoài tại Việt Nam.. 216

Chương V. HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH, H̀NH THỨC XỬ PHẠT, MỨC XỬ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ TRONG LĨNH VỰC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ.. 216

Điều 64. Hành vi vi phạm quy định trong lĩnh vực thi hành án dân sự. 216

Điều 65. Hành vi vi phạm quy định của thừa phát lại trong lĩnh vực thi hành án dân sự. 218

Chương VI. HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH, H̀NH THỨC XỬ PHẠT, MỨC XỬ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ TRONG LĨNH VỰC PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XĂ.. 219

Điều 66. Hành vi cản trở, gây khó khăn trong việc thực hiện quyền nộp đơn. 219

Điều 67. Hành vi vi phạm quy định về nghĩa vụ nộp đơn. 219

Điều 68. Hành vi vi phạm trách nhiệm thông báo doanh nghiệp, hợp tác xă mất khả năng thanh toán. 219

Điều 69. Hành vi vi phạm quy định về nghĩa vụ cung cấp tài liệu, chứng cứ. 220

Điều 70. Hành vi vi phạm trách nhiệm của người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản. 220

Điều 71. Hành vi vi phạm quy định về thông báo t́nh trạng phá sản. 220

Điều 72. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động của doanh nghiệp, hợp tác xă khi đă có quyết định mở thủ tục phá sản  220

Điều 73. Hành vi vi phạm quy định về thời hạn và nghĩa vụ kiểm kê tài sản. 221

Điều 74. Hành vi vi phạm quy định về nghĩa vụ của ngân hàng nơi doanh nghiệp, hợp tác xă bị áp dụng thủ tục thanh lư có tài khoản. 221

Điều 75. Hành vi vi phạm quy định về nghĩa vụ của người lao động liên quan đến thủ tục phá sản. 221

Điều 76. Hành vi vi phạm quy định về tham gia hội nghị chủ nợ. 221

Điều 77. Hành vi vi phạm quy định về giám sát thực hiện phương án phục hồi hoạt động kinh doanh. 222

Điều 78. Hành vi vi phạm quy định về hồ sơ đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề quản tài viên; đăng kư hành nghề quản lư, thanh lư tài sản với tư cách cá nhân; đăng kư hành nghề quản lư, thanh lư tài sản đối với doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài sản  222

Điều 79. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động hành nghề quản lư, thanh lư tài sản. 222

Điều 80. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động của doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài sản. 224

Chương VII. CÁC HÀNH VI VI PHẠM KHÁC.. 224

Điều 81. Hành vi làm giả tài liệu hoặc sử dụng tài liệu giả của cơ quan, tổ chức. 224

Chương VIII. THẨM QUYỀN LẬP BIÊN BẢN VÀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH.. 227

Điều 82. Thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính. 227

Điều 83. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp. 228

Điều 84. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của cơ quan Thanh tra. 229

Điều 85. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của cơ quan Thi hành án dân sự. 232

Điều 86. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lănh sự, cơ quan khác được ủy quyền thực hiện chức năng lănh sự của nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài 232

Điều 87. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Toà án. 233

Điều 88. Phân định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính. 233

Chương IX. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH.. 235

Điều 89. Điều khoản chuyển tiếp. 235

Điều 90. Hiệu lực thi hành. 235

Điều 91. Trách nhiệm tổ chức thực hiện. 235


 

1. Luật Công chứng số 53/2014/QH 13 (Có hiệu lực 01-01-2015)

VĂN PH̉NG QUỐC HỘI
-------

CỘNG H̉A XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 07/VBHN-VPQH

Hà Nội, ngày 29 tháng 6 năm 2018

 

LUẬT

CÔNG CHỨNG

Luật Công chứng số 53/2014/QH13 ngày 20 tháng 6 năm 2014 của Quốc hội, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2015, được sửa đổi, bổ sung bởi:

Luật số 28/2018/QH14 ngày 15 tháng 6 năm 2018 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của 11 luật có liên quan đến quy hoạch, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2019.

Căn cứ Hiến pháp nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam;

Quốc hội ban hành Luật Công chứng[1]

Chương I. Những quy định chung

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Luật này quy định về công chứng viên, tổ chức hành nghề công chứng, việc hành nghề công chứng, thủ tục công chứng và quản lư nhà nước về công chứng.

Điều 2. Giải thích từ ngữ

Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:

1. Công chứng là việc công chứng viên của một tổ chức hành nghề công chứng chứng nhận tính xác thực, hợp pháp của hợp đồng, giao dịch dân sự khác bằng văn bản (sau đây gọi là hợp đồng, giao dịch), tính chính xác, hợp pháp, không trái đạo đức xă hội của bản dịch giấy tờ, văn bản từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài hoặc từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt (sau đây gọi là bản dịch) mà theo quy định của pháp luật phải công chứng hoặc cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng.

2. Công chứng viên là người có đủ tiêu chuẩn theo quy định của Luật này, được Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm để hành nghề công chứng.

3. Người yêu cầu công chứng là cá nhân, tổ chức Việt Nam hoặc cá nhân, tổ chức nước ngoài có yêu cầu công chứng hợp đồng, giao dịch, bản dịch theo quy định của Luật này.

4. Văn bản công chứng là hợp đồng, giao dịch, bản dịch đă được công chứng viên chứng nhận theo quy định của Luật này.

5. Tổ chức hành nghề công chứng bao gồm Pḥng công chứng và Văn pḥng công chứng được tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật này và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.

Điều 3. Chức năng xă hội của công chứng viên

Công chứng viên cung cấp dịch vụ công do Nhà nước ủy nhiệm thực hiện nhằm bảo đảm an toàn pháp lư cho các bên tham gia hợp đồng, giao dịch; pḥng ngừa tranh chấp; góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức; ổn định và phát triển kinh tế - xă hội.

Điều 4. Nguyên tắc hành nghề công chứng

1. Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật.

2. Khách quan, trung thực.

3. Tuân theo quy tắc đạo đức hành nghề công chứng.

4. Chịu trách nhiệm trước pháp luật và người yêu cầu công chứng về văn bản công chứng.

Điều 5. Giá trị pháp lư của văn bản công chứng

1. Văn bản công chứng có hiệu lực kể từ ngày được công chứng viên kư và đóng dấu của tổ chức hành nghề công chứng.

2. Hợp đồng, giao dịch được công chứng có hiệu lực thi hành đối với các bên liên quan; trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ của ḿnh th́ bên kia có quyền yêu cầu Ṭa án giải quyết theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp các bên tham gia hợp đồng, giao dịch có thỏa thuận khác.

3. Hợp đồng, giao dịch được công chứng có giá trị chứng cứ; những t́nh tiết, sự kiện trong hợp đồng, giao dịch được công chứng không phải chứng minh, trừ trường hợp bị Ṭa án tuyên bố là vô hiệu.

4. Bản dịch được công chứng có giá trị sử dụng như giấy tờ, văn bản được dịch.

Điều 6. Tiếng nói và chữ viết dùng trong công chứng

Tiếng nói và chữ viết dùng trong công chứng là tiếng Việt.

Điều 7. Các hành vi bị nghiêm cấm

1. Nghiêm cấm công chứng viên, tổ chức hành nghề công chứng thực hiện các hành vi sau đây:

a) Tiết lộ thông tin về nội dung công chứng, trừ trường hợp được người yêu cầu công chứng đồng ư bằng văn bản hoặc pháp luật có quy định khác; sử dụng thông tin về nội dung công chứng để xâm hại quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức;

b) Thực hiện công chứng trong trường hợp mục đích và nội dung của hợp đồng, giao dịch, nội dung bản dịch vi phạm pháp luật, trái đạo đức xă hội; xúi giục, tạo điều kiện cho người tham gia hợp đồng, giao dịch thực hiện giao dịch giả tạo hoặc hành vi gian dối khác;

c) Công chứng hợp đồng, giao dịch, bản dịch có liên quan đến tài sản, lợi ích của bản thân ḿnh hoặc của những người thân thích là vợ hoặc chồng; cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi; cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi của vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi, con dâu, con rể; ông, bà; anh chị em ruột, anh chị em ruột của vợ hoặc chồng; cháu là con của con đẻ, con nuôi;

d) Từ chối yêu cầu công chứng mà không có lư do chính đáng; sách nhiễu, gây khó khăn cho người yêu cầu công chứng;

đ) Nhận, đ̣i hỏi tiền hoặc lợi ích khác từ người yêu cầu công chứng ngoài phí công chứng, thù lao công chứng và chi phí khác đă được xác định, thỏa thuận; nhận, đ̣i hỏi tiền hoặc lợi ích khác từ người thứ ba để thực hiện hoặc không thực hiện việc công chứng gây thiệt hại cho người yêu cầu công chứng và cá nhân, tổ chức có liên quan;

e) Ép buộc người khác sử dụng dịch vụ của ḿnh; cấu kết, thông đồng với người yêu cầu công chứng và những người có liên quan làm sai lệch nội dung của văn bản công chứng, hồ sơ công chứng;

g) Gây áp lực, đe dọa hoặc thực hiện hành vi vi phạm pháp luật, trái đạo đức xă hội để giành lợi thế cho ḿnh hoặc cho tổ chức ḿnh trong việc hành nghề công chứng;

h) Quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng về công chứng viên và tổ chức ḿnh;

i) Tổ chức hành nghề công chứng mở chi nhánh, văn pḥng đại diện, cơ sở, địa điểm giao dịch khác ngoài trụ sở của tổ chức hành nghề công chứng; thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ngoài phạm vi hoạt động đă đăng kư;

k) Công chứng viên đồng thời hành nghề tại hai tổ chức hành nghề công chứng trở lên hoặc kiêm nhiệm công việc thường xuyên khác;

l) Công chứng viên tham gia quản lư doanh nghiệp ngoài tổ chức hành nghề công chứng; thực hiện hoạt động môi giới, đại lư; tham gia chia lợi nhuận trong hợp đồng, giao dịch mà ḿnh nhận công chứng;

m) Vi phạm pháp luật, vi phạm quy tắc đạo đức hành nghề công chứng.

2. Nghiêm cấm cá nhân, tổ chức thực hiện các hành vi sau đây:

a) Giả mạo người yêu cầu công chứng;

b) Người yêu cầu công chứng cung cấp thông tin, tài liệu sai sự thật; sử dụng giấy tờ, văn bản giả mạo hoặc bị tẩy xóa, sửa chữa trái pháp luật để yêu cầu công chứng;

c) Người làm chứng, người phiên dịch có hành vi gian dối, không trung thực;

d) Cản trở hoạt động công chứng.

Chương II. Công chứng viên

Điều 8. Tiêu chuẩn công chứng viên

Công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam, tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt và có đủ các tiêu chuẩn sau đây th́ được xem xét, bổ nhiệm công chứng viên:

1. Có bằng cử nhân luật;

2. Có thời gian công tác pháp luật từ 05 năm trở lên tại các cơ quan, tổ chức sau khi đă có bằng cử nhân luật;

3. Tốt nghiệp khóa đào tạo nghề công chứng quy định tại Điều 9 của Luật này hoặc hoàn thành khóa bồi dưỡng nghề công chứng quy định tại khoản 2 Điều 10 của Luật này;

4. Đạt yêu cầu kiểm tra kết quả tập sự hành nghề công chứng;

5. Bảo đảm sức khỏe để hành nghề công chứng.

Điều 9. Đào tạo nghề công chứng

1. Người có bằng cử nhân luật được tham dự khóa đào tạo nghề công chứng tại cơ sở đào tạo nghề công chứng.

2. Thời gian đào tạo nghề công chứng là 12 tháng.

Người hoàn thành chương tŕnh đào tạo nghề công chứng được cơ sở đào tạo nghề công chứng cấp giấy chứng nhận tốt nghiệp khóa đào tạo nghề công chứng.

3. Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định chi tiết về cơ sở đào tạo nghề công chứng, chương tŕnh khung đào tạo nghề công chứng và việc công nhận tương đương đối với những người được đào tạo nghề công chứng ở nước ngoài.[2]

Điều 10. Miễn đào tạo nghề công chứng

1. Những người sau đây được miễn đào tạo nghề công chứng:

a) Người đă có thời gian làm thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên từ 05 năm trở lên;

b) Luật sư đă hành nghề từ 05 năm trở lên;

c) Giáo sư, phó giáo sư chuyên ngành luật, tiến sĩ luật;

d) Người đă là thẩm tra viên cao cấp ngành ṭa án, kiểm tra viên cao cấp ngành kiểm sát; chuyên viên cao cấp, nghiên cứu viên cao cấp, giảng viên cao cấp trong lĩnh vực pháp luật.

2. Người được miễn đào tạo nghề công chứng quy định tại khoản 1 Điều này phải tham gia khóa bồi dưỡng kỹ năng hành nghề công chứng và quy tắc đạo đức hành nghề công chứng tại cơ sở đào tạo nghề công chứng trước khi đề nghị bổ nhiệm công chứng viên. Thời gian bồi dưỡng nghề công chứng là 03 tháng.

Người hoàn thành khóa bồi dưỡng được cấp giấy chứng nhận hoàn thành khóa bồi dưỡng nghề công chứng.

3. Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định chi tiết về khóa bồi dưỡng nghề công chứng quy định tại khoản 2 Điều này.[3]

Điều 11. Tập sự hành nghề công chứng[4]

1. Người có giấy chứng nhận tốt nghiệp khóa đào tạo nghề công chứng hoặc giấy chứng nhận bồi dưỡng nghề công chứng phải tập sự hành nghề tại một tổ chức hành nghề công chứng. Người tập sự có thể tự liên hệ với một tổ chức hành nghề công chứng đủ điều kiện nhận tập sự về việc tập sự tại tổ chức đó; trường hợp không tự liên hệ được th́ đề nghị Sở Tư pháp ở địa phương nơi người đó muốn tập sự bố trí tập sự tại một tổ chức hành nghề công chứng đủ điều kiện nhận tập sự.

Người tập sự phải đăng kư tập sự tại Sở Tư pháp ở địa phương nơi có tổ chức hành nghề công chứng nhận tập sự.

Thời gian tập sự hành nghề công chứng là 12 tháng đối với người có giấy chứng nhận tốt nghiệp khóa đào tạo nghề công chứng và 06 tháng đối với người có giấy chứng nhận bồi dưỡng nghề công chứng. Thời gian tập sự hành nghề công chứng được tính từ ngày đăng kư tập sự.

2. Tổ chức hành nghề công chứng nhận tập sự phải có công chứng viên đáp ứng điều kiện hướng dẫn tập sự theo quy định tại khoản 3 Điều này và có cơ sở vật chất bảo đảm cho việc tập sự.

3. Tổ chức hành nghề công chứng phân công công chứng viên hướng dẫn người tập sự.

Công chứng viên hướng dẫn tập sự phải có ít nhất 02 năm kinh nghiệm hành nghề công chứng. Công chứng viên bị xử lư kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động hành nghề công chứng th́ sau 12 tháng kể từ ngày chấp hành xong quyết định kỷ luật, quyết định xử phạt vi phạm hành chính mới được hướng dẫn tập sự hành nghề công chứng. Tại cùng một thời điểm, một công chứng viên không được hướng dẫn nhiều hơn hai người tập sự.

Công chứng viên hướng dẫn tập sự phải hướng dẫn và chịu trách nhiệm về các công việc do người tập sự thực hiện quy định tại khoản 4 Điều này.

4. Người tập sự hành nghề công chứng được hướng dẫn các kỹ năng hành nghề và thực hiện các công việc liên quan đến công chứng do công chứng viên hướng dẫn phân công và chịu trách nhiệm trước công chứng viên hướng dẫn về những công việc đó. Người tập sự không được kư văn bản công chứng.

5. Khi hết thời gian tập sự, người tập sự hành nghề công chứng phải có báo cáo bằng văn bản về kết quả tập sự có nhận xét của công chứng viên hướng dẫn và xác nhận của tổ chức hành nghề công chứng nhận tập sự gửi đến Sở Tư pháp nơi ḿnh đă đăng kư tập sự; được đăng kư tham dự kiểm tra kết quả tập sự hành nghề công chứng. Người đạt yêu cầu kiểm tra kết quả tập sự hành nghề công chứng được cấp giấy chứng nhận kết quả kiểm tra tập sự hành nghề công chứng.

6. Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định chi tiết việc tập sự và kiểm tra kết quả tập sự hành nghề công chứng.

Điều 12. Bổ nhiệm công chứng viên

1. Người đáp ứng đủ tiêu chuẩn quy định tại Điều 8 của Luật này có quyền đề nghị Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm công chứng viên. Hồ sơ đề nghị bổ nhiệm công chứng viên được gửi đến Sở Tư pháp nơi người đề nghị bổ nhiệm công chứng viên đă đăng kư tập sự hành nghề công chứng.[5]

2. Hồ sơ đề nghị bổ nhiệm công chứng viên gồm:

a) Đơn đề nghị bổ nhiệm công chứng viên theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định;

b) Phiếu lư lịch tư pháp;

c) Bản sao bằng cử nhân luật hoặc thạc sĩ, tiến sĩ luật;

d) Giấy tờ chứng minh về thời gian công tác pháp luật;

đ) Bản sao giấy chứng nhận tốt nghiệp khóa đào tạo nghề công chứng. Đối với người được miễn đào tạo nghề công chứng th́ phải có bản sao giấy chứng nhận hoàn thành khóa bồi dưỡng nghề công chứng và giấy tờ chứng minh là người được miễn đào tạo nghề công chứng quy định tại khoản 1 Điều 10 của Luật này;

e) Bản sao giấy chứng nhận kết quả kiểm tra tập sự hành nghề công chứng;

g) Giấy chứng nhận sức khỏe do cơ quan y tế có thẩm quyền cấp.

3. Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị bổ nhiệm công chứng viên quy định tại khoản 2 Điều này, Sở Tư pháp có văn bản đề nghị Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm công chứng viên kèm theo hồ sơ đề nghị bổ nhiệm; trường hợp từ chối đề nghị th́ phải thông báo bằng văn bản, trong đó nêu rơ lư do cho người nộp hồ sơ.

4. Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được văn bản và hồ sơ đề nghị bổ nhiệm công chứng viên của Sở Tư pháp, Bộ trưởng Bộ Tư pháp xem xét, quyết định bổ nhiệm công chứng viên; trường hợp từ chối bổ nhiệm phải thông báo bằng văn bản, trong đó nêu rơ lư do, gửi cho Sở Tư pháp và người đề nghị bổ nhiệm.

Điều 13. Những trường hợp không được bổ nhiệm công chứng viên

1. Người đang bị truy cứu trách nhiệm h́nh sự, đă bị kết tội bằng bản án đă có hiệu lực pháp luật của Ṭa án về tội phạm do vô ư mà chưa được xóa án tích hoặc về tội phạm do cố ư.

2. Người đang bị áp dụng biện pháp xử lư hành chính theo quy định của pháp luật về xử lư vi phạm hành chính.

3. Người bị mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.

4. Cán bộ bị kỷ luật bằng h́nh thức băi nhiệm, công chức, viên chức bị kỷ luật bằng h́nh thức buộc thôi việc hoặc sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân, sỹ quan, hạ sỹ quan, công nhân, viên chức trong đơn vị thuộc Công an nhân dân bị kỷ luật bằng h́nh thức tước danh hiệu quân nhân, danh hiệu Công an nhân dân hoặc đưa ra khỏi ngành.

5. Người bị thu hồi chứng chỉ hành nghề luật sư do bị xử lư kỷ luật bằng h́nh thức xóa tên khỏi danh sách của Đoàn luật sư, người bị tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề luật sư mà chưa hết thời hạn 03 năm kể từ ngày quyết định thu hồi chứng chỉ hành nghề luật sư có hiệu lực hoặc kể từ ngày chấp hành xong quyết định tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề luật sư.

Điều 14. Tạm đ́nh chỉ hành nghề công chứng

1. Sở Tư pháp nơi công chứng viên đăng kư hành nghề quyết định tạm đ́nh chỉ hành nghề của công chứng viên trong các trường hợp sau đây:

a) Công chứng viên đang bị truy cứu trách nhiệm h́nh sự;

b) Công chứng viên đang bị áp dụng biện pháp xử lư hành chính.

2. Thời gian tạm đ́nh chỉ hành nghề công chứng tối đa là 12 tháng.

3. Sở Tư pháp quyết định hủy bỏ quyết định tạm đ́nh chỉ hành nghề công chứng trước thời hạn đối với công chứng viên trong các trường hợp sau đây:

a) Có quyết định đ́nh chỉ điều tra, đ́nh chỉ vụ án hoặc bản án đă có hiệu lực của Ṭa án tuyên không có tội;

b) Không c̣n bị áp dụng biện pháp xử lư hành chính theo quy định của pháp luật về xử lư vi phạm hành chính.

4. Quyết định tạm đ́nh chỉ và quyết định hủy bỏ quyết định tạm đ́nh chỉ hành nghề công chứng phải được gửi cho công chứng viên, tổ chức hành nghề công chứng nơi công chứng viên làm việc, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) và Bộ Tư pháp.

Điều 15. Miễn nhiệm công chứng viên

1. Công chứng viên được miễn nhiệm theo nguyện vọng của cá nhân hoặc chuyển làm công việc khác.

Công chứng viên nộp đơn đề nghị miễn nhiệm tại Sở Tư pháp ở nơi ḿnh đăng kư hành nghề. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được đơn đề nghị miễn nhiệm của công chứng viên, Sở Tư pháp có văn bản đề nghị kèm theo đơn đề nghị miễn nhiệm của công chứng viên gửi Bộ trưởng Bộ Tư pháp.

2. Công chứng viên bị miễn nhiệm trong các trường hợp sau đây:

a) Không c̣n đủ tiêu chuẩn công chứng viên theo quy định tại Điều 8 của Luật này;

b) Bị mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự;

c) Kiêm nhiệm công việc thường xuyên khác;

d) Không hành nghề công chứng trong thời hạn 02 năm kể từ ngày được bổ nhiệm công chứng viên hoặc không hành nghề công chứng liên tục từ 12 tháng trở lên;

đ) Hết thời hạn tạm đ́nh chỉ hành nghề công chứng quy định tại khoản 2 Điều 14 của Luật này mà lư do tạm đ́nh chỉ hành nghề công chứng vẫn c̣n;

e) Đă bị xử phạt vi phạm hành chính đến lần thứ hai trong hoạt động hành nghề công chứng mà c̣n tiếp tục vi phạm; bị xử lư kỷ luật bằng h́nh thức từ cảnh cáo trở lên đến lần thứ hai mà c̣n tiếp tục vi phạm hoặc bị kỷ luật buộc thôi việc;

g) Bị kết tội bằng bản án đă có hiệu lực pháp luật của Ṭa án;

h) Thuộc các trường hợp không được bổ nhiệm công chứng viên quy định tại Điều 13 của Luật này tại thời điểm được bổ nhiệm.

3. Sở Tư pháp có trách nhiệm rà soát, kiểm tra việc bảo đảm tiêu chuẩn hành nghề của công chứng viên tại địa phương ḿnh.

Khi có căn cứ cho rằng công chứng viên thuộc trường hợp bị miễn nhiệm quy định tại khoản 2 Điều này, Sở Tư pháp có văn bản đề nghị miễn nhiệm công chứng viên kèm theo các tài liệu liên quan làm căn cứ cho việc đề nghị miễn nhiệm gửi Bộ trưởng Bộ Tư pháp.

4. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị miễn nhiệm công chứng viên, Bộ trưởng Bộ Tư pháp xem xét, quyết định việc miễn nhiệm công chứng viên.

Điều 16. Bổ nhiệm lại công chứng viên

1. Người được miễn nhiệm công chứng viên theo quy định tại khoản 1 Điều 15 của Luật này được xem xét bổ nhiệm lại công chứng viên khi có đề nghị bổ nhiệm lại.

2. Người bị miễn nhiệm công chứng viên theo quy định tại khoản 2 Điều 15 của Luật này được xem xét bổ nhiệm lại công chứng viên khi đáp ứng đủ tiêu chuẩn công chứng viên quy định tại Điều 8 của Luật này và lư do miễn nhiệm không c̣n, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này.

3. Người bị miễn nhiệm công chứng viên do bị kết tội bằng bản án đă có hiệu lực pháp luật của Ṭa án về tội phạm do cố ư, bị xử phạt vi phạm hành chính đến lần thứ hai trong hoạt động hành nghề công chứng mà c̣n tiếp tục vi phạm, bị xử lư kỷ luật bằng h́nh thức từ cảnh cáo trở lên đến lần thứ hai mà c̣n tiếp tục vi phạm hoặc bị kỷ luật buộc thôi việc th́ không được bổ nhiệm lại công chứng viên.

4. Thủ tục bổ nhiệm lại công chứng viên được thực hiện theo quy định tại Điều 12 của Luật này. Hồ sơ đề nghị bổ nhiệm lại công chứng viên gồm:

a) Đơn đề nghị bổ nhiệm lại công chứng viên theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định;

b) Phiếu lư lịch tư pháp;

c) Giấy chứng nhận sức khỏe do cơ quan y tế có thẩm quyền cấp;

d) Bản sao quyết định miễn nhiệm công chứng viên;

đ) Bản sao các giấy tờ chứng minh lư do miễn nhiệm không c̣n, trừ trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này.

Điều 17. Quyền và nghĩa vụ của công chứng viên

1. Công chứng viên có các quyền sau đây:

a) Được pháp luật bảo đảm quyền hành nghề công chứng;

b) Tham gia thành lập Văn pḥng công chứng hoặc làm việc theo chế độ hợp đồng cho tổ chức hành nghề công chứng;

c) Được công chứng hợp đồng, giao dịch, bản dịch theo quy định của Luật này;

d) Đề nghị cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan cung cấp thông tin, tài liệu để thực hiện việc công chứng;

đ) Được từ chối công chứng hợp đồng, giao dịch, bản dịch vi phạm pháp luật, trái đạo đức xă hội;

e) Các quyền khác theo quy định của Luật này và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.

2. Công chứng viên có các nghĩa vụ sau đây:

a) Tuân thủ các nguyên tắc hành nghề công chứng;

b) Hành nghề tại một tổ chức hành nghề công chứng;

c) Tôn trọng và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người yêu cầu công chứng;

d) Giải thích cho người yêu cầu công chứng hiểu rơ quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của họ, ư nghĩa và hậu quả pháp lư của việc công chứng; trường hợp từ chối yêu cầu công chứng th́ phải giải thích rơ lư do cho người yêu cầu công chứng;

đ) Giữ bí mật về nội dung công chứng, trừ trường hợp được người yêu cầu công chứng đồng ư bằng văn bản hoặc pháp luật có quy định khác;

e) Tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ công chứng hàng năm;[6]

g) Chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước người yêu cầu công chứng về văn bản công chứng của ḿnh; chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động của Văn pḥng công chứng mà ḿnh là công chứng viên hợp danh;

h) Tham gia tổ chức xă hội - nghề nghiệp của công chứng viên;

i) Chịu sự quản lư của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, của tổ chức hành nghề công chứng mà ḿnh làm công chứng viên và tổ chức xă hội - nghề nghiệp của công chứng viên mà ḿnh là thành viên;

k) Các nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.

Chương III . Tổ chức hành nghề công chứng  

Điều 18*. Nguyên tắc thành lập tổ chức hành nghề công chứng

1*. Việc thành lập tổ chức hành nghề công chứng phải tuân theo quy định của Luật này[7].

2. Pḥng công chứng chỉ được thành lập mới tại những địa bàn chưa có điều kiện phát triển được Văn pḥng công chứng.

3. Văn pḥng công chứng thành lập tại các địa bàn có điều kiện kinh tế - xă hội khó khăn, đặc biệt khó khăn được hưởng chính sách ưu đăi theo quy định của Chính phủ.[8]

Điều 19. Pḥng công chứng

1. Pḥng công chứng do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thành lập.

2. Pḥng công chứng là đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở Tư pháp, có trụ sở, con dấu và tài khoản riêng.

Người đại diện theo pháp luật của Pḥng công chứng là Trưởng pḥng. Trưởng pḥng công chứng phải là công chứng viên, do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức.

3. Tên gọi của Pḥng công chứng bao gồm cụm từ “Pḥng công chứng” kèm theo số thứ tự thành lập và tên của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi Pḥng công chứng được thành lập.

4. Pḥng công chứng sử dụng con dấu không có h́nh quốc huy. Pḥng công chứng được khắc và sử dụng con dấu sau khi có quyết định thành lập. Thủ tục, hồ sơ xin khắc dấu, việc quản lư, sử dụng con dấu của Pḥng công chứng được thực hiện theo quy định của pháp luật về con dấu.

Điều 20. Thành lập Pḥng công chứng

1. Căn cứ vào nhu cầu công chứng tại địa phương, Sở Tư pháp chủ tŕ phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính, Sở Nội vụ xây dựng đề án thành lập Pḥng công chứng tŕnh Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định. Đề án nêu rơ sự cần thiết thành lập Pḥng công chứng, dự kiến về tổ chức, tên gọi, nhân sự, địa điểm đặt trụ sở, các điều kiện vật chất và kế hoạch triển khai thực hiện.

2. Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ra quyết định thành lập Pḥng công chứng, Sở Tư pháp phải đăng báo trung ương hoặc báo địa phương nơi có trụ sở của Pḥng công chứng trong ba số liên tiếp về các nội dung sau đây:

a) Tên gọi, địa chỉ trụ sở của Pḥng công chứng;

b) Số, ngày, tháng, năm ra quyết định thành lập và ngày bắt đầu hoạt động của Pḥng công chứng.

3. Trong trường hợp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thay đổi tên gọi hoặc địa chỉ trụ sở của Pḥng công chứng th́ Sở Tư pháp phải đăng báo những nội dung thay đổi đó theo quy định tại khoản 2 Điều này.

Điều 21. Chuyển đổi, giải thể Pḥng công chứng

1. Trong trường hợp không cần thiết duy tŕ Pḥng công chứng th́ Sở Tư pháp lập đề án chuyển đổi Pḥng công chứng thành Văn pḥng công chứng tŕnh Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định.[9]

Chính phủ quy định chi tiết việc chuyển đổi Pḥng công chứng thành Văn pḥng công chứng.

2. Trường hợp không có khả năng chuyển đổi Pḥng công chứng thành Văn pḥng công chứng th́ Sở Tư pháp lập đề án giải thể Pḥng công chứng tŕnh Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định.

Pḥng công chứng chỉ được giải thể sau khi thanh toán xong các khoản nợ, làm xong thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động đă kư với người lao động, thực hiện xong các yêu cầu công chứng đă tiếp nhận.

Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ra quyết định giải thể Pḥng công chứng, Sở Tư pháp phải đăng báo trung ương hoặc báo địa phương nơi có trụ sở của Pḥng công chứng trong ba số liên tiếp về việc giải thể Pḥng công chứng.

Điều 22. Văn pḥng công chứng

1. Văn pḥng công chứng được tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật này và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan đối với loại h́nh công ty hợp danh.

Văn pḥng công chứng phải có từ hai công chứng viên hợp danh trở lên. Văn pḥng công chứng không có thành viên góp vốn.

2. Người đại diện theo pháp luật của Văn pḥng công chứng là Trưởng Văn pḥng. Trưởng Văn pḥng công chứng phải là công chứng viên hợp danh của Văn pḥng công chứng và đă hành nghề công chứng từ 02 năm trở lên.

3. Tên gọi của Văn pḥng công chứng phải bao gồm cụm từ “Văn pḥng công chứng” kèm theo họ tên của Trưởng Văn pḥng hoặc họ tên của một công chứng viên hợp danh khác của Văn pḥng công chứng do các công chứng viên hợp danh thỏa thuận, không được trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên của tổ chức hành nghề công chứng khác, không được vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc.

4. Văn pḥng công chứng phải có trụ sở đáp ứng các điều kiện do Chính phủ quy định.[10]

Văn pḥng công chứng có con dấu và tài khoản riêng, hoạt động theo nguyên tắc tự chủ về tài chính bằng nguồn thu từ phí công chứng, thù lao công chứng và các nguồn thu hợp pháp khác.

5. Văn pḥng công chứng sử dụng con dấu không có h́nh quốc huy. Văn pḥng công chứng được khắc và sử dụng con dấu sau khi có quyết định cho phép thành lập. Thủ tục, hồ sơ xin khắc dấu, việc quản lư, sử dụng con dấu của Văn pḥng công chứng được thực hiện theo quy định của pháp luật về con dấu.

Điều 23. Thành lập và đăng kư hoạt động Văn pḥng công chứng

1. Các công chứng viên thành lập Văn pḥng công chứng phải có hồ sơ đề nghị thành lập Văn pḥng công chứng gửi Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định. Hồ sơ đề nghị thành lập Văn pḥng công chứng gồm đơn đề nghị thành lập và đề án thành lập Văn pḥng công chứng, trong đó nêu rơ sự cần thiết thành lập, dự kiến về tổ chức, tên gọi, nhân sự, địa điểm đặt trụ sở, các điều kiện vật chất và kế hoạch triển khai thực hiện; bản sao quyết định bổ nhiệm công chứng viên tham gia thành lập Văn pḥng công chứng.

2. Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị thành lập Văn pḥng công chứng, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định cho phép thành lập Văn pḥng công chứng; trường hợp từ chối phải thông báo bằng văn bản và nêu rơ lư do.

3. Trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày nhận được quyết định cho phép thành lập, Văn pḥng công chứng phải đăng kư hoạt động tại Sở Tư pháp ở địa phương nơi đă ra quyết định cho phép thành lập.

Nội dung đăng kư hoạt động của Văn pḥng công chứng bao gồm tên gọi của Văn pḥng công chứng, họ tên Trưởng Văn pḥng công chứng, địa chỉ trụ sở của Văn pḥng công chứng, danh sách công chứng viên hợp danh của Văn pḥng công chứng và danh sách công chứng viên làm việc theo chế độ hợp đồng của Văn pḥng công chứng (nếu có).

4. Hồ sơ đăng kư hoạt động của Văn pḥng công chứng gồm đơn đăng kư hoạt động, giấy tờ chứng minh về trụ sở của Văn pḥng công chứng phù hợp với nội dung đă nêu trong đề án thành lập và hồ sơ đăng kư hành nghề của các công chứng viên hợp danh, công chứng viên làm việc theo chế độ hợp đồng lao động tại Văn pḥng công chứng (nếu có).

Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đăng kư hoạt động, Sở Tư pháp cấp giấy đăng kư hoạt động của Văn pḥng công chứng; trường hợp từ chối phải thông báo bằng văn bản và nêu rơ lư do.

5. Văn pḥng công chứng được hoạt động công chứng kể từ ngày Sở Tư pháp cấp giấy đăng kư hoạt động.

Điều 24*. Thay đổi nội dung đăng kư hoạt động của Văn pḥng công chứng[11]

1*. Khi thay đổi một trong các nội dung quy định tại khoản 3 Điều 23 của Luật này, Văn pḥng công chứng phải đăng kư nội dung thay đổi tại Sở Tư pháp nơi Văn pḥng công chứng đă đăng kư hoạt động.[12]

Việc thay đổi trụ sở của Văn pḥng công chứng sang huyện, quận, thị xă, thành phố khác trong phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi đă ra quyết định cho phép thành lập phải được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định và phải phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển tổ chức hành nghề công chứng.

2. Văn pḥng công chứng thay đổi tên gọi, trụ sở hoặc Trưởng Văn pḥng công chứng th́ được Sở Tư pháp cấp lại giấy đăng kư hoạt động trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị; trường hợp từ chối phải thông báo bằng văn bản và nêu rơ lư do.

Điều 25. Cung cấp thông tin về nội dung đăng kư hoạt động của Văn pḥng công chứng

Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày cấp hoặc cấp lại giấy đăng kư hoạt động của Văn pḥng công chứng, Sở Tư pháp phải thông báo bằng văn bản cho cơ quan thuế, cơ quan thống kê, cơ quan công an cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xă, thành phố thuộc tỉnh, Ủy ban nhân dân xă, phường, thị trấn nơi Văn pḥng công chứng đặt trụ sở.

Điều 26. Đăng báo nội dung đăng kư hoạt động của Văn pḥng công chứng

1. Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày được cấp giấy đăng kư hoạt động, Văn pḥng công chứng phải đăng báo trung ương hoặc báo địa phương nơi đăng kư hoạt động trong ba số liên tiếp về những nội dung sau đây:

a) Tên gọi, địa chỉ trụ sở của Văn pḥng công chứng;

b) Họ, tên, số quyết định bổ nhiệm của công chứng viên hành nghề tại Văn pḥng công chứng;

c) Số, ngày, tháng, năm cấp giấy đăng kư hoạt động, nơi đăng kư hoạt động và ngày bắt đầu hoạt động.

2. Trong trường hợp được cấp lại giấy đăng kư hoạt động, Văn pḥng công chứng phải thực hiện việc đăng báo về nội dung đăng kư hoạt động theo quy định tại khoản 1 Điều này.

Điều 27. Thay đổi thành viên hợp danh của Văn pḥng công chứng

1. Công chứng viên hợp danh của Văn pḥng công chứng có thể chấm dứt tư cách thành viên hợp danh theo nguyện vọng cá nhân hoặc trong các trường hợp khác do pháp luật quy định.

Văn pḥng công chứng có quyền tiếp nhận công chứng viên hợp danh mới nếu công chứng viên đó được các công chứng viên hợp danh c̣n lại chấp thuận.

Việc chấm dứt tư cách công chứng viên hợp danh và tiếp nhận công chứng viên hợp danh mới được thực hiện theo quy định của Luật này và pháp luật về doanh nghiệp.

2. Trường hợp công chứng viên hợp danh của Văn pḥng công chứng chết hoặc bị Ṭa án tuyên bố là đă chết th́ người thừa kế của công chứng viên hợp danh được hưởng phần giá trị tài sản tại Văn pḥng công chứng sau khi đă trừ đi phần nợ thuộc trách nhiệm của công chứng viên đó. Người thừa kế có thể trở thành công chứng viên hợp danh của Văn pḥng công chứng nếu là công chứng viên và được các công chứng viên hợp danh c̣n lại chấp thuận.

Điều 28. Hợp nhất, sáp nhập Văn pḥng công chứng[13]

1. Hai hoặc một số Văn pḥng công chứng có trụ sở trong cùng một tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có thể hợp nhất thành một Văn pḥng công chứng mới bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang Văn pḥng công chứng được hợp nhất, đồng thời chấm dứt hoạt động của các Văn pḥng công chứng bị hợp nhất.

Một hoặc một số Văn pḥng công chứng có thể sáp nhập vào một Văn pḥng công chứng khác có trụ sở trong cùng một tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang Văn pḥng công chứng nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt hoạt động của Văn pḥng công chứng bị sáp nhập.

2. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định cho phép hợp nhất, sáp nhập Văn pḥng công chứng.

3. Chính phủ quy định chi tiết thủ tục hợp nhất, sáp nhập Văn pḥng công chứng.

Điều 29. Chuyển nhượng Văn pḥng công chứng[14]

1. Văn pḥng công chứng được chuyển nhượng cho các công chứng viên khác đáp ứng các điều kiện quy định tại khoản 2 Điều này. Văn pḥng công chứng chỉ được chuyển nhượng khi đă hoạt động công chứng được ít nhất là 02 năm.

Công chứng viên đă chuyển nhượng Văn pḥng công chứng không được phép tham gia thành lập Văn pḥng công chứng mới trong thời hạn 05 năm kể từ ngày chuyển nhượng.

2. Công chứng viên nhận chuyển nhượng Văn pḥng công chứng phải đáp ứng các điều kiện sau đây:

a) Đă hành nghề công chứng từ 02 năm trở lên đối với người dự kiến sẽ tiếp quản vị trí Trưởng Văn pḥng công chứng;

b) Cam kết hành nghề tại Văn pḥng công chứng mà ḿnh nhận chuyển nhượng;

c) Cam kết kế thừa quyền và nghĩa vụ của Văn pḥng công chứng được chuyển nhượng.

3. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định cho phép chuyển nhượng Văn pḥng công chứng.

4. Chính phủ quy định chi tiết tŕnh tự, thủ tục chuyển nhượng Văn pḥng công chứng.

Điều 30. Thu hồi quyết định cho phép thành lập

1. Văn pḥng công chứng bị thu hồi quyết định cho phép thành lập trong những trường hợp sau đây:

a) Văn pḥng công chứng không thực hiện đăng kư hoạt động theo quy định tại Điều 23 của Luật này;

b) Hết thời hạn 06 tháng kể từ ngày được cấp giấy đăng kư hoạt động mà Văn pḥng công chứng chưa bắt đầu hoạt động;

c) Văn pḥng công chứng không hoạt động liên tục từ 03 tháng trở lên, trừ trường hợp toàn bộ các công chứng viên hợp danh bị tạm đ́nh chỉ hành nghề công chứng;

d) Văn pḥng công chứng chỉ c̣n một công chứng viên hợp danh và không bổ sung được thành viên hợp danh mới trong thời hạn 06 tháng kể từ ngày thiếu công chứng viên hợp danh;

đ) Toàn bộ công chứng viên hợp danh của Văn pḥng công chứng bị miễn nhiệm chết hoặc bị Ṭa án tuyên bố là đă chết;

e) Văn pḥng công chứng không bảo đảm duy tŕ điều kiện hoạt động theo quy định của Luật này và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.

2. Sở Tư pháp có trách nhiệm kiểm tra, rà soát và lập hồ sơ đề nghị Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ra quyết định thu hồi quyết định cho phép thành lập Văn pḥng công chứng.

Điều 31. Chấm dứt hoạt động Văn pḥng công chứng

1. Văn pḥng công chứng chấm dứt hoạt động trong các trường hợp sau đây:

a) Văn pḥng công chứng tự chấm dứt hoạt động;

b) Văn pḥng công chứng bị thu hồi quyết định cho phép thành lập theo quy định tại Điều 30 của Luật này;

c) Văn pḥng công chứng bị hợp nhất, bị sáp nhập.

2. Trong trường hợp chấm dứt hoạt động theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều này th́ chậm nhất là 30 ngày trước thời điểm dự kiến chấm dứt hoạt động, Văn pḥng công chứng phải có báo cáo bằng văn bản gửi Sở Tư pháp nơi đă đăng kư hoạt động. Trước thời điểm chấm dứt hoạt động, Văn pḥng công chứng có nghĩa vụ nộp đủ số thuế c̣n nợ, thanh toán các khoản nợ khác, làm xong thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động đă kư với công chứng viên, nhân viên của tổ chức ḿnh, thực hiện các yêu cầu công chứng đă tiếp nhận. Trường hợp không thể thực hiện xong các yêu cầu công chứng đă tiếp nhận th́ phải thỏa thuận với người yêu cầu công chứng về việc thực hiện các yêu cầu đó.

Trong trường hợp chấm dứt hoạt động theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều này th́ quyền, nghĩa vụ của Văn pḥng công chứng do Văn pḥng công chứng được hợp nhất hoặc Văn pḥng công chứng nhận sáp nhập tiếp tục thực hiện.

Văn pḥng công chứng có nghĩa vụ đăng báo trung ương hoặc báo địa phương nơi đă đăng kư hoạt động trong ba số liên tiếp về thời điểm dự kiến chấm dứt hoạt động.

Sở Tư pháp có trách nhiệm thu hồi giấy đăng kư hoạt động của Văn pḥng công chứng, báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thu hồi quyết định cho phép thành lập và thông báo bằng văn bản về việc chấm dứt hoạt động của Văn pḥng công chứng với các cơ quan quy định tại Điều 25 của Luật này.

3. Trong trường hợp Văn pḥng công chứng chấm dứt hoạt động theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều này th́ trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày có quyết định thu hồi quyết định cho phép thành lập, Sở Tư pháp có trách nhiệm thu hồi giấy đăng kư hoạt động của Văn pḥng công chứng, thông báo bằng văn bản với các cơ quan quy định tại Điều 25 của Luật này, đồng thời đăng báo trung ương hoặc báo địa phương nơi Văn pḥng công chứng đă đăng kư hoạt động trong ba số liên tiếp về việc chấm dứt hoạt động của Văn pḥng công chứng đó.

Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày bị thu hồi quyết định cho phép thành lập, Văn pḥng công chứng có nghĩa vụ nộp đủ số thuế c̣n nợ, thanh toán xong các khoản nợ khác, làm thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động đă kư với công chứng viên, nhân viên của tổ chức ḿnh; đối với yêu cầu công chứng đă tiếp nhận mà chưa công chứng th́ phải trả lại hồ sơ yêu cầu công chứng cho người yêu cầu công chứng. Hết thời hạn này mà Văn pḥng công chứng chưa hoàn thành xong các nghĩa vụ về tài sản hoặc trường hợp Văn pḥng công chứng chấm dứt hoạt động do bị thu hồi quyết định cho phép thành lập v́ toàn bộ công chứng viên hợp danh của Văn pḥng công chứng chết hoặc bị Ṭa án tuyên bố là đă chết th́ tài sản của Văn pḥng công chứng, của công chứng viên hợp danh được sử dụng để thanh toán các khoản nợ của Văn pḥng công chứng theo quy định của pháp luật về dân sự.

Điều 32. Quyền của tổ chức hành nghề công chứng

1. Kư hợp đồng làm việc, hợp đồng lao động với công chứng viên quy định tại điểm a và điểm c khoản 1 Điều 34 của Luật này và các nhân viên làm việc cho tổ chức ḿnh.

2. Thu phí công chứng, thù lao công chứng, chi phí khác.

3. Cung cấp dịch vụ công chứng ngoài ngày, giờ làm việc của cơ quan hành chính nhà nước để đáp ứng nhu cầu công chứng của nhân dân.

4. Được khai thác, sử dụng thông tin từ cơ sở dữ liệu công chứng quy định tại Điều 62 của Luật này.

5. Các quyền khác theo quy định của Luật này và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.

Điều 33. Nghĩa vụ của tổ chức hành nghề công chứng

1. Quản lư công chứng viên hành nghề tại tổ chức ḿnh trong việc tuân thủ pháp luật và quy tắc đạo đức hành nghề công chứng.

2. Chấp hành quy định của pháp luật về lao động, thuế, tài chính, thống kê.

3. Thực hiện chế độ làm việc theo ngày, giờ làm việc của cơ quan hành chính nhà nước.

4. Niêm yết lịch làm việc, thủ tục công chứng, nội quy tiếp người yêu cầu công chứng, phí công chứng, thù lao công chứng và chi phí khác tại trụ sở của tổ chức ḿnh.

5. Mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho công chứng viên của tổ chức ḿnh theo quy định tại Điều 37 của Luật này và bồi thường thiệt hại theo quy định tại Điều 38 của Luật này.

6. Tiếp nhận, tạo điều kiện thuận lợi và quản lư người tập sự hành nghề công chứng trong quá tŕnh tập sự tại tổ chức ḿnh.

7. Tạo điều kiện cho công chứng viên của tổ chức ḿnh tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ công chứng hằng năm.

8. Thực hiện yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về việc báo cáo, kiểm tra, thanh tra, cung cấp thông tin về hợp đồng, giao dịch, bản dịch đă công chứng.

9. Lập sổ công chứng và lưu trữ hồ sơ công chứng.[15]

10. Chia sẻ thông tin về nguồn gốc tài sản, t́nh trạng giao dịch của tài sản và các thông tin khác về biện pháp ngăn chặn được áp dụng đối với tài sản có liên quan đến hợp đồng, giao dịch do công chứng viên của tổ chức ḿnh thực hiện công chứng để đưa vào cơ sở dữ liệu công chứng quy định tại Điều 62 của Luật này.

11. Các nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.

Chương IV. Hành nghề công chứng

Điều 34. H́nh thức hành nghề của công chứng viên

1. Các h́nh thức hành nghề của công chứng viên bao gồm:

a) Công chứng viên của các Pḥng công chứng;

b) Công chứng viên hợp danh của Văn pḥng công chứng;

c) Công chứng viên làm việc theo chế độ hợp đồng lao động tại Văn pḥng công chứng.

2. Việc tuyển dụng, quản lư, sử dụng công chứng viên quy định tại điểm a khoản 1 Điều này được thực hiện theo quy định của pháp luật về viên chức.

Việc kư và thực hiện hợp đồng lao động với công chứng viên quy định tại điểm c khoản 1 Điều này được thực hiện theo quy định của Luật này và pháp luật về lao động.

Điều 35. Đăng kư hành nghề

1. Tổ chức hành nghề công chứng đăng kư hành nghề cho công chứng viên của tổ chức ḿnh tại Sở Tư pháp nơi tổ chức hành nghề công chứng đăng kư hoạt động.

Văn pḥng công chứng đăng kư hành nghề cho công chứng viên của ḿnh khi thực hiện đăng kư hoạt động hoặc thay đổi nội dung đăng kư hoạt động của Văn pḥng công chứng quy định tại Điều 23 và Điều 24 của Luật này.

Pḥng công chứng đăng kư hành nghề cho công chứng viên của ḿnh sau khi có quyết định thành lập Pḥng công chứng hoặc khi bổ sung công chứng viên.

2. Sở Tư pháp thực hiện đăng kư hành nghề và cấp Thẻ công chứng viên cho công chứng viên của tổ chức hành nghề công chứng; trường hợp từ chối phải thông báo bằng văn bản và nêu rơ lư do cho tổ chức hành nghề công chứng và công chứng viên.

3. Khi công chứng viên không c̣n làm việc tại tổ chức hành nghề công chứng th́ tổ chức hành nghề công chứng có trách nhiệm thông báo cho Sở Tư pháp để xóa đăng kư hành nghề của công chứng viên. Công chứng viên không được kư văn bản công chứng kể từ ngày chấm dứt tư cách thành viên hợp danh hoặc chấm dứt hợp đồng làm việc, hợp đồng lao động tại tổ chức hành nghề công chứng.

Điều 36. Thẻ công chứng viên

1. Thẻ công chứng viên là căn cứ chứng minh tư cách hành nghề công chứng của công chứng viên. Công chứng viên phải mang theo Thẻ công chứng viên khi hành nghề công chứng.

2. Công chứng viên được cấp lại Thẻ công chứng viên trong trường hợp Thẻ đă được cấp bị mất, bị hỏng.

Thẻ công chứng viên bị thu hồi trong trường hợp công chứng viên bị miễn nhiệm hoặc bị xóa đăng kư hành nghề.

3. Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định chi tiết mẫu Thẻ công chứng viên, thủ tục đăng kư hành nghề, cấp, cấp lại và thu hồi Thẻ công chứng viên.[16]

Điều 37. Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của công chứng viên[17]

1. Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của công chứng viên là loại h́nh bảo hiểm bắt buộc. Việc mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho công chứng viên phải được duy tŕ trong suốt thời gian hoạt động của tổ chức hành nghề công chứng.

2. Tổ chức hành nghề công chứng có nghĩa vụ mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho công chứng viên hành nghề tại tổ chức ḿnh.

Chậm nhất là 10 ngày làm việc kể từ ngày mua bảo hiểm hoặc kể từ ngày thay đổi, gia hạn hợp đồng bảo hiểm, tổ chức hành nghề công chứng có trách nhiệm thông báo và gửi bản sao hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng thay đổi, gia hạn hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của công chứng viên cho Sở Tư pháp.

3. Chính phủ quy định chi tiết điều kiện bảo hiểm, mức phí bảo hiểm, số tiền bảo hiểm tối thiểu đối với bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của công chứng viên.

Điều 38. Bồi thường, bồi hoàn trong hoạt động công chứng

1. Tổ chức hành nghề công chứng phải bồi thường thiệt hại cho người yêu cầu công chứng và cá nhân, tổ chức khác do lỗi mà công chứng viên, nhân viên hoặc người phiên dịch là cộng tác viên của tổ chức ḿnh gây ra trong quá tŕnh công chứng.

2. Công chứng viên, nhân viên hoặc người phiên dịch là cộng tác viên gây thiệt hại phải hoàn trả lại một khoản tiền cho tổ chức hành nghề công chứng đă chi trả khoản tiền bồi thường cho người bị thiệt hại theo quy định của pháp luật; trường hợp không hoàn trả th́ tổ chức hành nghề công chứng có quyền yêu cầu Ṭa án giải quyết.

Điều 39. Tổ chức xă hội - nghề nghiệp của công chứng viên[18]

1. Tổ chức xă hội - nghề nghiệp của công chứng viên là tổ chức tự quản được thành lập ở cấp trung ương và cấp tỉnh để đại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các công chứng viên; ban hành quy tắc đạo đức hành nghề công chứng; giám sát việc tuân thủ quy định của pháp luật về công chứng, quy tắc đạo đức hành nghề công chứng; tham gia cùng cơ quan nhà nước trong việc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, tập sự hành nghề công chứng; tham gia ư kiến với cơ quan có thẩm quyền trong việc bổ nhiệm, miễn nhiệm công chứng viên, thành lập, hợp nhất, sáp nhập, chuyển nhượng, chấm dứt hoạt động của tổ chức hành nghề công chứng và thực hiện các nhiệm vụ khác liên quan đến hoạt động công chứng theo quy định của Chính phủ.

2. Chính phủ quy định chi tiết về việc thành lập, cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ, quyền hạn của tổ chức xă hội - nghề nghiệp của công chứng viên.

Chương V. Thủ tục công chứng hợp đồng, giao dịch, bản dịch

Mục 1. Thủ tục chung về công chứng

Điều 40. Công chứng hợp đồng, giao dịch đă được soạn thảo sẵn

1. Hồ sơ yêu cầu công chứng được lập thành một bộ, gồm các giấy tờ sau đây:

a) Phiếu yêu cầu công chứng, trong đó có thông tin về họ tên, địa chỉ người yêu cầu công chứng, nội dung cần công chứng, danh mục giấy tờ gửi kèm theo; tên tổ chức hành nghề công chứng, họ tên người tiếp nhận hồ sơ yêu cầu công chứng, thời điểm tiếp nhận hồ sơ;

b) Dự thảo hợp đồng, giao dịch;

c) Bản sao giấy tờ tùy thân của người yêu cầu công chứng;

d) Bản sao giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng hoặc bản sao giấy tờ thay thế được pháp luật quy định đối với tài sản mà pháp luật quy định phải đăng kư quyền sở hữu, quyền sử dụng trong trường hợp hợp đồng, giao dịch liên quan đến tài sản đó;

đ) Bản sao giấy tờ khác có liên quan đến hợp đồng, giao dịch mà pháp luật quy định phải có.

2. Bản sao quy định tại khoản 1 Điều này là bản chụp, bản in hoặc bản đánh máy có nội dung đầy đủ, chính xác như bản chính và không phải chứng thực.

3. Công chứng viên kiểm tra giấy tờ trong hồ sơ yêu cầu công chứng. Trường hợp hồ sơ yêu cầu công chứng đầy đủ, phù hợp với quy định của pháp luật th́ thụ lư và ghi vào sổ công chứng.

4. Công chứng viên hướng dẫn người yêu cầu công chứng tuân thủ đúng các quy định về thủ tục công chứng và các quy định pháp luật có liên quan đến việc thực hiện hợp đồng, giao dịch; giải thích cho người yêu cầu công chứng hiểu rơ quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của họ, ư nghĩa và hậu quả pháp lư của việc tham gia hợp đồng, giao dịch.

5. Trong trường hợp có căn cứ cho rằng trong hồ sơ yêu cầu công chứng có vấn đề chưa rơ, việc giao kết hợp đồng, giao dịch có dấu hiệu bị đe dọa, cưỡng ép, có sự nghi ngờ về năng lực hành vi dân sự của người yêu cầu công chứng hoặc đối tượng của hợp đồng, giao dịch chưa được mô tả cụ thể th́ công chứng viên đề nghị người yêu cầu công chứng làm rơ hoặc theo đề nghị của người yêu cầu công chứng, công chứng viên tiến hành xác minh hoặc yêu cầu giám định; trường hợp không làm rơ được th́ có quyền từ chối công chứng.

6. Công chứng viên kiểm tra dự thảo hợp đồng, giao dịch; nếu trong dự thảo hợp đồng, giao dịch có điều khoản vi phạm pháp luật, trái đạo đức xă hội, đối tượng của hợp đồng, giao dịch không phù hợp với quy định của pháp luật th́ công chứng viên phải chỉ rơ cho người yêu cầu công chứng để sửa chữa. Trường hợp người yêu cầu công chứng không sửa chữa th́ công chứng viên có quyền từ chối công chứng.

7. Người yêu cầu công chứng tự đọc lại dự thảo hợp đồng, giao dịch hoặc công chứng viên đọc cho người yêu cầu công chứng nghe theo đề nghị của người yêu cầu công chứng.

8. Người yêu cầu công chứng đồng ư toàn bộ nội dung trong dự thảo hợp đồng, giao dịch th́ kư vào từng trang của hợp đồng, giao dịch. Công chứng viên yêu cầu người yêu cầu công chứng xuất tŕnh bản chính của các giấy tờ quy định tại khoản 1 Điều này để đối chiếu trước khi ghi lời chứng, kư vào từng trang của hợp đồng, giao dịch.

Điều 41. Công chứng hợp đồng, giao dịch do công chứng viên soạn thảo theo đề nghị của người yêu cầu công chứng

1. Người yêu cầu công chứng nộp một bộ hồ sơ theo quy định tại các điểm a, c, d và đ khoản 1 và khoản 2 Điều 40 của Luật này và nêu nội dung, ư định giao kết hợp đồng, giao dịch.

2. Công chứng viên thực hiện các việc quy định tại các khoản 3, 4 và 5 Điều 40 của Luật này.

Trường hợp nội dung, ư định giao kết hợp đồng, giao dịch là xác thực, không vi phạm pháp luật, không trái đạo đức xă hội th́ công chứng viên soạn thảo hợp đồng, giao dịch.

3. Người yêu cầu công chứng tự đọc dự thảo hợp đồng, giao dịch hoặc công chứng viên đọc cho người yêu cầu công chứng nghe. Trường hợp người yêu cầu công chứng đồng ư toàn bộ nội dung trong dự thảo hợp đồng, giao dịch th́ kư vào từng trang của hợp đồng, giao dịch. Công chứng viên yêu cầu người yêu cầu công chứng xuất tŕnh bản chính của các giấy tờ quy định tại khoản 1 Điều này để đối chiếu trước khi ghi lời chứng, kư vào từng trang của hợp đồng, giao dịch.

Điều 42. Phạm vi công chứng hợp đồng, giao dịch về bất động sản

Công chứng viên của tổ chức hành, nghề công chứng chỉ được công chứng hợp đồng, giao dịch về bất động sản trong phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi tổ chức hành nghề công chứng đặt trụ sở, trừ trường hợp công chứng di chúc, văn bản từ chối nhận di sản là bất động sản và văn bản ủy quyền liên quan đến việc thực hiện các quyền đối với bất động sản.

Điều 43. Thời hạn công chứng

1. Thời hạn công chứng được xác định kể từ ngày thụ lư hồ sơ yêu cầu công chứng đến ngày trả kết quả công chứng. Thời gian xác minh, giám định nội dung liên quan đến hợp đồng, giao dịch, niêm yết việc thụ lư công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản, dịch giấy tờ, văn bản không tính vào thời hạn công chứng.

2. Thời hạn công chứng không quá 02 ngày làm việc; đối với hợp đồng, giao dịch có nội dung phức tạp th́ thời hạn công chứng có thể kéo dài hơn nhưng không quá 10 ngày làm việc.

Điều 44. Địa điểm công chứng

1. Việc công chứng phải được thực hiện tại trụ sở của tổ chức hành nghề công chứng, trừ các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.

2. Việc công chứng có thể được thực hiện ngoài trụ sở của tổ chức hành nghề công chứng trong trường hợp người yêu cầu công chứng là người già yếu, không thể đi lại được, người đang bị tạm giữ, tạm giam, đang thi hành án phạt tù hoặc có lư do chính đáng khác không thể đến trụ sở của tổ chức hành nghề công chứng.

Điều 45. Chữ viết trong văn bản công chứng

1. Chữ viết trong văn bản công chứng phải rơ ràng, dễ đọc, không được viết tắt hoặc viết bằng kư hiệu, không được viết xen ḍng, viết đè ḍng, không được tẩy xoá, không được để trống, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

2. Thời điểm công chứng phải được ghi cả ngày, tháng, năm; có thể ghi giờ, phút nếu người yêu cầu công chứng đề nghị hoặc công chứng viên thấy cần thiết. Các con số phải được ghi cả bằng số và chữ, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

Điều 46. Lời chứng của công chứng viên[19]

1. Lời chứng của công chứng viên đối với hợp đồng, giao dịch phải ghi rơ thời điểm, địa điểm công chứng, họ, tên công chứng viên, tên tổ chức hành nghề công chứng; chứng nhận người tham gia hợp đồng, giao dịch hoàn toàn tự nguyện, có năng lực hành vi dân sự, mục đích, nội dung của hợp đồng, giao dịch không vi phạm pháp luật, không trái đạo đức xă hội, chữ kư hoặc dấu điểm chỉ trong hợp đồng, giao dịch đúng là chữ kư hoặc dấu điểm chỉ của người tham gia hợp đồng, giao dịch; trách nhiệm của công chứng viên đối với lời chứng; có chữ kư của công chứng viên và đóng dấu của tổ chức hành nghề công chứng.

2. Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định chi tiết mẫu lời chứng của công chứng viên đối với hợp đồng, giao dịch.

Điều 47. Người yêu cầu công chứng, người làm chứng, người phiên dịch

1. Người yêu cầu công chứng là cá nhân phải có năng lực hành vi dân sự.

Trường hợp người yêu cầu công chứng là tổ chức th́ việc yêu cầu công chứng được thực hiện thông qua người đại diện theo pháp luật hoặc người đại diện theo ủy quyền của tổ chức đó.

Người yêu cầu công chứng phải xuất tŕnh đủ giấy tờ cần thiết liên quan đến việc công chứng và chịu trách nhiệm về tính chính xác, tính hợp pháp của các giấy tờ đó.

2. Trường hợp người yêu cầu công chứng không đọc được, không nghe được, không kư, điểm chỉ được hoặc trong những trường hợp khác do pháp luật quy định th́ việc công chứng phải có người làm chứng.

Người làm chứng phải là người từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ và không có quyền, lợi ích hoặc nghĩa vụ liên quan đến việc công chứng.

Người làm chứng do người yêu cầu công chứng mời, nếu người yêu cầu công chứng không mời được th́ công chứng viên chỉ định.

3. Trường hợp người yêu cầu công chứng không thông thạo tiếng Việt th́ họ phải có người phiên dịch.

Người phiên dịch phải là người từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, thông thạo tiếng Việt và ngôn ngữ mà người yêu cầu công chứng sử dụng.

Người phiên dịch do người yêu cầu công chứng mời và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc phiên dịch của ḿnh.

Điều 48. Kư, điểm chỉ trong văn bản công chứng

1. Người yêu cầu công chứng, người làm chứng, người phiên dịch phải kư vào hợp đồng, giao dịch trước mặt công chứng viên.

Trong trường hợp người có thẩm quyền giao kết hợp đồng của tổ chức tín dụng, doanh nghiệp khác đă đăng kư chữ kư mẫu tại tổ chức hành nghề công chứng th́ người đó có thể kư trước vào hợp đồng; công chứng viên phải đối chiếu chữ kư của họ trong hợp đồng với chữ kư mẫu trước khi thực hiện việc công chứng.

2. Việc điểm chỉ được thay thế việc kư trong trường hợp người yêu cầu công chứng, người làm chứng, người phiên dịch không kư được do khuyết tật hoặc không biết kư. Khi điểm chỉ, người yêu cầu công chứng, người làm chứng, người phiên dịch sử dụng ngón trỏ phải; nếu không điểm chỉ được bằng ngón trỏ phải th́ điểm chỉ bằng ngón trỏ trái; trường hợp không thể điểm chỉ bằng hai ngón trỏ đó th́ điểm chỉ bằng ngón khác và phải ghi rơ việc điểm chỉ đó bằng ngón nào, của bàn tay nào.

3. Việc điểm chỉ cũng có thể thực hiện đồng thời với việc kư trong các trường hợp sau đây:

a) Công chứng di chúc;

b) Theo đề nghị của người yêu cầu công chứng;

c) Công chứng viên thấy cần thiết để bảo vệ quyền lợi cho người yêu cầu công chứng.

Điều 49. Việc ghi trang, tờ trong văn bản công chứng

Văn bản công chứng có từ hai trang trở lên th́ từng trang phải được đánh số thứ tự. Văn bản công chứng có từ hai tờ trở lên phải được đóng dấu giáp lai giữa các tờ.

Điều 50. Sửa lỗi kỹ thuật trong văn bản công chứng

1. Lỗi kỹ thuật là lỗi do sai sót trong khi ghi chép, đánh máy, in ấn trong văn bản công chứng mà việc sửa lỗi đó không làm ảnh hưởng đến quyền và nghĩa vụ của người tham gia hợp đồng, giao dịch.

2. Việc sửa lỗi kỹ thuật trong văn bản công chứng được thực hiện tại tổ chức hành nghề công chứng đă thực hiện việc công chứng đó. Trường hợp tổ chức hành nghề công chứng đă thực hiện việc công chứng chấm dứt hoạt động, chuyển đổi, chuyển nhượng hoặc giải thể th́ tổ chức hành nghề công chứng đang lưu trữ hồ sơ công chứng thực hiện việc sửa lỗi kỹ thuật.

3. Công chứng viên thực hiện việc sửa lỗi kỹ thuật có trách nhiệm đối chiếu từng lỗi cần sửa với các giấy tờ trong hồ sơ công chứng, gạch chân chỗ cần sửa, sau đó ghi chữ, dấu hoặc con số đă được sửa vào bên lề kèm theo chữ kư của ḿnh và đóng dấu của tổ chức hành nghề công chứng. Công chứng viên có trách nhiệm thông báo việc sửa lỗi kỹ thuật đó cho người tham gia hợp đồng, giao dịch.

Điều 51. Công chứng việc sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hợp đồng, giao dịch

1. Việc công chứng sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hợp đồng, giao dịch đă được công chứng chỉ được thực hiện khi có sự thỏa thuận, cam kết bằng văn bản của tất cả những người đă tham gia hợp đồng, giao dịch đó.

2. Việc công chứng sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hợp đồng, giao dịch đă được công chứng được thực hiện tại tổ chức hành nghề công chứng đă thực hiện việc công chứng đó và do công chứng viên tiến hành. Trường hợp tổ chức hành nghề công chứng đă thực hiện việc công chứng chấm dứt hoạt động, chuyển đổi, chuyển nhượng hoặc giải thể th́ công chứng viên của tổ chức hành nghề công chứng đang lưu trữ hồ sơ công chứng thực hiện việc sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hợp đồng, giao dịch.

3. Thủ tục công chứng việc sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hợp đồng, giao dịch đă được công chứng được thực hiện như thủ tục công chứng hợp đồng, giao dịch quy định tại Chương này.

Điều 52. Người có quyền đề nghị Ṭa án tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu

Công chứng viên, người yêu cầu công chứng, người làm chứng, người phiên dịch, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, cơ quan nhà nước có thẩm quyền có quyền đề nghị Ṭa án tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu khi có căn cứ cho rằng việc công chứng có vi phạm pháp luật.

Mục 2. Thủ tục công chứng một số hợp đồng, giao dịch, công chứng bản dịch, nhận lưu giữ di chúc

Điều 53. Phạm vi áp dụng

Thủ tục công chứng hợp đồng thế chấp bất động sản, hợp đồng ủy quyền, di chúc, văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản, văn bản từ chối nhận di sản được thực hiện theo quy định của Mục này và các quy định của Mục 1 Chương này mà không trái với quy định của Mục này.

Điều 54. Công chứng hợp đồng thế chấp bất động sản

1. Việc công chứng hợp đồng thế chấp bất động sản phải được thực hiện tại tổ chức hành nghề công chứng có trụ sở tại tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi có bất động sản.

2. Trường hợp một bất động sản đă được thế chấp để bảo đảm thực hiện một nghĩa vụ và hợp đồng thế chấp đă được công chứng mà sau đó được tiếp tục thế chấp để bảo đảm cho một nghĩa vụ khác trong phạm vi pháp luật cho phép th́ các hợp đồng thế chấp tiếp theo phải được công chứng tại tổ chức hành nghề công chứng đă công chứng hợp đồng thế chấp lần đầu. Trường hợp tổ chức hành nghề công chứng đă thực hiện việc công chứng chấm dứt hoạt động, chuyển đổi, chuyển nhượng hoặc giải thể th́ công chứng viên của tổ chức hành nghề công chứng đang lưu trữ hồ sơ công chứng hợp đồng thế chấp tiếp theo đó.

Điều 55. Công chứng hợp đồng ủy quyền

1. Khi công chứng các hợp đồng ủy quyền, công chứng viên có trách nhiệm kiểm tra kỹ hồ sơ, giải thích rơ quyền và nghĩa vụ của các bên và hậu quả pháp lư của việc ủy quyền đó cho các bên tham gia.

2. Trong trường hợp bên ủy quyền và bên được ủy quyền không thể cùng đến một tổ chức hành nghề công chứng th́ bên ủy quyền yêu cầu tổ chức hành nghề công chứng nơi họ cư trú công chứng hợp đồng ủy quyền; bên được ủy quyền yêu cầu tổ chức hành nghề công chứng nơi họ cư trú công chứng tiếp vào bản gốc hợp đồng ủy quyền này, hoàn tất thủ tục công chứng hợp đồng ủy quyền.

Điều 56. Công chứng di chúc

1. Người lập di chúc phải tự ḿnh yêu cầu công chứng di chúc, không ủy quyền cho người khác yêu cầu công chứng di chúc.

2. Trường hợp công chứng viên nghi ngờ người lập di chúc bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức và làm chủ được hành vi của ḿnh hoặc có căn cứ cho rằng việc lập di chúc có dấu hiệu bị lừa dối, đe dọa hoặc cưỡng ép th́ công chứng viên đề nghị người lập di chúc làm rơ, trường hợp không làm rơ được th́ có quyền từ chối công chứng di chúc đó.

Trường hợp tính mạng người lập di chúc bị đe dọa th́ người yêu cầu công chứng không phải xuất tŕnh đầy đủ giấy tờ quy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật này nhưng phải ghi rơ trong văn bản công chứng.

3. Di chúc đă được công chứng nhưng sau đó người lập di chúc muốn sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ một phần hoặc toàn bộ di chúc th́ có thể yêu cầu bất kỳ công chứng viên nào công chứng việc sửa đổi, bổ sung, thay thế hoặc hủy bỏ đó. Trường hợp di chúc trước đó đang được lưu giữ tại một tổ chức hành nghề công chứng th́ người lập di chúc phải thông báo cho tổ chức hành nghề công chứng đang lưu giữ di chúc biết việc sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc đó.

Điều 57. Công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản

1. Những người thừa kế theo pháp luật hoặc theo di chúc mà trong di chúc không xác định rơ phần di sản được hưởng của từng người th́ có quyền yêu cầu công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản.

Trong văn bản thỏa thuận phân chia di sản, người được hưởng di sản có thể tặng cho toàn bộ hoặc một phần di sản mà ḿnh được hưởng cho người thừa kế khác.

2. Trường hợp di sản là quyền sử dụng đất hoặc tài sản pháp luật quy định phải đăng kư quyền sở hữu th́ trong hồ sơ yêu cầu công chứng phải có giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản của người để lại di sản đó.

Trường hợp thừa kế theo pháp luật, th́ trong hồ sơ yêu cầu công chứng phải có giấy tờ chứng minh quan hệ giữa người để lại di sản và người được hưởng di sản theo quy định của pháp luật về thừa kế. Trường hợp thừa kế theo di chúc, trong hồ sơ yêu cầu công chứng phải có bản sao di chúc.

3. Công chứng viên phải kiểm tra để xác định người để lại di sản đúng là người có quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản và những người yêu cầu công chứng đúng là người được hưởng di sản; nếu thấy chưa rơ hoặc có căn cứ cho rằng việc để lại di sản và hưởng di sản là không đúng pháp luật th́ từ chối yêu cầu công chứng hoặc theo đề nghị của người yêu cầu công chứng, công chứng viên tiến hành xác minh hoặc yêu cầu giám định.

Tổ chức hành nghề công chứng có trách nhiệm niêm yết việc thụ lư công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản trước khi thực hiện việc công chứng.

4. Văn bản thỏa thuận phân chia di sản đă được công chứng là một trong các căn cứ để cơ quan nhà nước có thẩm quyền đăng kư việc chuyển quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản cho người được hưởng di sản.

Điều 58. Công chứng văn bản khai nhận di sản

1. Người duy nhất được hưởng di sản theo pháp luật hoặc những người cùng được hưởng di sản theo pháp luật nhưng thỏa thuận không phân chia di sản đó có quyền yêu cầu công chứng văn bản khai nhận di sản.

2. Việc công chứng văn bản khai nhận di sản được thực hiện theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 57 của Luật này.

3. Chính phủ quy định chi tiết thủ tục niêm yết việc thụ lư công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản.[20]

Điều 59. Công chứng văn bản từ chối nhận di sản

Người thừa kế có thể yêu cầu công chứng văn bản từ chối nhận di sản. Khi yêu cầu công chứng văn bản từ chối nhận di sản, người yêu cầu công chứng phải xuất tŕnh bản sao di chúc trong trường hợp thừa kế theo di chúc hoặc giấy tờ chứng minh quan hệ giữa người để lại di sản và người yêu cầu công chứng theo pháp luật về thừa kế; giấy chứng tử hoặc giấy tờ khác chứng minh người để lại di sản đă chết.

Điều 60. Nhận lưu giữ di chúc

1. Người lập di chúc có thể yêu cầu tổ chức hành nghề công chứng nhận lưu giữ di chúc của ḿnh. Khi nhận lưu giữ di chúc, công chứng viên phải niêm phong bản di chúc trước mặt người lập di chúc, ghi giấy nhận lưu giữ và giao cho người lập di chúc.

2. Đối với di chúc đă được tổ chức hành nghề công chứng nhận lưu giữ nhưng sau đó tổ chức này chấm dứt hoạt động, chuyển đổi, chuyển nhượng hoặc giải thể th́ trước khi chấm dứt hoạt động, chuyển đổi, chuyển nhượng hoặc giải thể, tổ chức hành nghề công chứng phải thỏa thuận với người lập di chúc về việc chuyển cho tổ chức hành nghề công chứng khác lưu giữ di chúc. Trường hợp không có thỏa thuận hoặc không thỏa thuận được th́ di chúc và phí lưu giữ di chúc phải được trả lại cho người lập di chúc.

3. Việc công bố di chúc lưu giữ tại tổ chức hành nghề công chứng được thực hiện theo quy định của pháp luật về dân sự.

Điều 61. Công chứng bản dịch

1. Việc dịch giấy tờ, văn bản từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài hoặc từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt để công chứng phải do người phiên dịch là cộng tác viên của tổ chức hành nghề công chứng thực hiện. Cộng tác viên phải là người tốt nghiệp đại học ngoại ngữ hoặc đại học khác mà thông thạo thứ tiếng nước ngoài đó. Cộng tác viên phải chịu trách nhiệm đối với tổ chức hành nghề công chứng về tính chính xác, phù hợp của nội dung bản dịch do ḿnh thực hiện.[21]

2. Công chứng viên tiếp nhận bản chính giấy tờ, văn bản cần dịch, kiểm tra và giao cho người phiên dịch là cộng tác viên của tổ chức ḿnh thực hiện. Người phiên dịch phải kư vào từng trang của bản dịch trước khi công chứng viên ghi lời chứng và kư vào từng trang của bản dịch.

Từng trang của bản dịch phải được đóng dấu chữ “Bản dịch” vào chỗ trống phía trên bên phải; bản dịch phải được đính kèm với bản sao của bản chính và được đóng dấu giáp lai.

3. Lời chứng của công chứng viên đối với bản dịch phải ghi rơ thời điểm, địa điểm công chứng, họ tên công chứng viên, tên tổ chức hành nghề công chứng; họ tên người phiên dịch; chứng nhận chữ kư trong bản dịch đúng là chữ kư của người phiên dịch; chứng nhận nội dung bản dịch là chính xác, không vi phạm pháp luật, không trái đạo đức xă hội; có chữ kư của công chứng viên và đóng dấu của tổ chức hành nghề công chứng.

4. Công chứng viên không được nhận và công chứng bản dịch trong các trường hợp sau đây:

a) Công chứng viên biết hoặc phải biết bản chính được cấp sai thẩm quyền hoặc không hợp lệ; bản chính giả;

b) Giấy tờ, văn bản được yêu cầu dịch đă bị tẩy xoá, sửa chữa, thêm, bớt hoặc bị hư hỏng, cũ nát không thể xác định rơ nội dung;

c) Giấy tờ, văn bản được yêu cầu dịch thuộc bí mật nhà nước; giấy tờ, văn bản bị cấm phổ biến theo quy định của pháp luật.

5. Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định chi tiết mẫu lời chứng của công chứng viên đối với bản dịch.

Chương VI.  Cơ sở dữ liệu công chứng và lưu trữ hồ sơ công chứng

Điều 62. Cơ sở dữ liệu công chứng

1. Cơ sở dữ liệu công chứng bao gồm các thông tin về nguồn gốc tài sản, t́nh trạng giao dịch của tài sản và các thông tin về biện pháp ngăn chặn được áp dụng đối với tài sản có liên quan đến hợp đồng, giao dịch đă được công chứng.

2. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm xây dựng cơ sở dữ liệu công chứng của địa phương và ban hành quy chế khai thác, sử dụng cơ sở dữ liệu công chứng.

3. Bộ Tư pháp chủ tŕ phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Xây dựng và các bộ, ngành có liên quan chỉ đạo, hướng dẫn việc xây dựng và quản lư, khai thác cơ sở dữ liệu công chứng tại các địa phương.

Điều 63. Hồ sơ công chứng

1. Hồ sơ công chứng bao gồm phiếu yêu cầu công chứng, bản chính văn bản công chứng, bản sao các giấy tờ mà người yêu cầu công chứng đă nộp, các giấy tờ xác minh, giám định và giấy tờ liên quan khác.

2. Hồ sơ công chứng phải được đánh số theo thứ tự thời gian phù hợp với việc ghi trong sổ công chứng.

Điều 64. Chế độ lưu trữ hồ sơ công chứng

1. Tổ chức hành nghề công chứng phải bảo quản chặt chẽ, thực hiện biện pháp an toàn đối với hồ sơ công chứng.

2. Bản chính văn bản công chứng và các giấy tờ khác trong hồ sơ công chứng phải được lưu trữ ít nhất là 20 năm tại trụ sở của tổ chức hành nghề công chứng; trường hợp lưu trữ ngoài trụ sở th́ phải có sự đồng ư bằng văn bản của Sở Tư pháp.

3. Trong trường hợp cơ quan nhà nước có thẩm quyền có yêu cầu bằng văn bản về việc cung cấp hồ sơ công chứng phục vụ cho việc giám sát, kiểm tra, thanh tra, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án liên quan đến việc đă công chứng th́ tổ chức hành nghề công chứng có trách nhiệm cung cấp bản sao văn bản công chứng và các giấy tờ khác có liên quan. Việc đối chiếu bản sao văn bản công chứng với bản chính chỉ được thực hiện tại tổ chức hành nghề công chứng nơi đang lưu trữ hồ sơ công chứng.

4. Việc kê biên, khám xét trụ sở của tổ chức hành nghề công chứng phải thực hiện theo quy định của pháp luật và có sự chứng kiến của đại diện Sở Tư pháp hoặc đại diện tổ chức xă hội - nghề nghiệp của công chứng viên tại địa phương.

5. Trường hợp Pḥng công chứng được chuyển đổi thành Văn pḥng công chứng th́ hồ sơ công chứng do Văn pḥng công chứng được chuyển đổi quản lư.[22]

Trường hợp Pḥng công chứng bị giải thể th́ hồ sơ công chứng phải được chuyển cho một Pḥng công chứng khác hoặc một Văn pḥng công chứng do Sở Tư pháp chỉ định.

Trường hợp Văn pḥng công chứng chấm dứt hoạt động th́ Văn pḥng công chứng đó phải thỏa thuận với một Văn pḥng công chứng khác về việc tiếp nhận hồ sơ công chứng; nếu không thỏa thuận được hoặc Văn pḥng công chứng chấm dứt hoạt động do toàn bộ công chứng viên hợp danh chết hoặc bị Ṭa án tuyên bố là đă chết th́ Sở Tư pháp chỉ định một Pḥng công chứng hoặc một Văn pḥng công chứng khác tiếp nhận hồ sơ công chứng.

Điều 65. Cấp bản sao văn bản công chứng

1. Việc cấp bản sao văn bản công chứng được thực hiện trong các trường hợp sau đây:

a) Theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền trong các trường hợp được quy định tại khoản 3 Điều 64 của Luật này;

b) Theo yêu cầu của các bên tham gia hợp đồng, giao dịch, người có quyền, nghĩa vụ liên quan đến hợp đồng, giao dịch đă được công chứng.

2. Việc cấp bản sao văn bản công chứng do tổ chức hành nghề công chứng đang lưu trữ bản chính văn bản công chứng đó thực hiện.

Chương VII. Phí công chứng, thù lao công chứng và chi phí khác

Điều 66. Phí công chứng

1. Phí công chứng bao gồm phí công chứng hợp đồng, giao dịch, bản dịch, phí lưu giữ di chúc, phí cấp bản sao văn bản công chứng.

Người yêu cầu công chứng hợp đồng, giao dịch, bản dịch, lưu giữ di chúc, cấp bản sao văn bản công chứng phải nộp phí công chứng.

2. Mức thu, chế độ thu, nộp, sử dụng và quản lư phí công chứng được thực hiện theo quy định của pháp luật.[23]

Điều 67. Thù lao công chứng

1. Người yêu cầu công chứng phải trả thù lao khi yêu cầu tổ chức hành nghề công chứng thực hiện việc soạn thảo hợp đồng, giao dịch, đánh máy, sao chụp, dịch giấy tờ, văn bản và các việc khác liên quan đến việc công chứng.

2. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành mức trần thù lao công chứng áp dụng đối với các tổ chức hành nghề công chứng tại địa phương. Tổ chức hành nghề công chứng xác định mức thù lao đối với từng loại việc không vượt quá mức trần thù lao công chứng do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành và niêm yết công khai các mức thù lao tại trụ sở của ḿnh. Tổ chức hành nghề công chứng thu thù lao cao hơn mức trần thù lao và mức thù lao đă niêm yết th́ bị xử lư theo quy định của pháp luật.

3. Tổ chức hành nghề công chứng có trách nhiệm giải thích rơ cho người yêu cầu công chứng về thù lao công chứng.

Điều 68. Chi phí khác

1. Trường hợp người yêu cầu công chứng đề nghị xác minh, giám định hoặc thực hiện công chứng ngoài trụ sở của tổ chức hành nghề công chứng th́ người yêu cầu công chứng phải trả chi phí để thực hiện việc đó.

Mức chi phí do người yêu cầu công chứng và tổ chức hành nghề công chứng thỏa thuận. Tổ chức hành nghề công chứng không được thu chi phí cao hơn mức chi phí đă thỏa thuận.

2. Tổ chức hành nghề công chứng phải niêm yết rơ nguyên tắc tính chi phí khác và có trách nhiệm giải thích rơ cho người yêu cầu công chứng về các chi phí cụ thể đó.

Chương VIII. Quản lư nhà nước về công chứng[24]

Điều 69*. Trách nhiệm của Chính phủ, Bộ Tư pháp và các bộ, ngành có liên quan trong công tác quản lư nhà nước về công chứng

1. Chính phủ thống nhất quản lư nhà nước về công chứng.

2*. Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong việc thực hiện quản lư nhà nước về công chứng, có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

a) Ban hành hoặc tŕnh cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật về công chứng;

b)* Xây dựng, tŕnh Chính phủ ban hành chính sách phát triển nghề công chứng;[25]

c)* Chủ tŕ, phối hợp với bộ, ngành hướng dẫn, quản lư hoạt động của các tổ chức hành nghề công chứng;[26]

d) Tuyên truyền, phổ biến pháp luật về công chứng, chính sách phát triển nghề công chứng;

đ) Bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm công chứng viên;

e) Phê duyệt Điều lệ của tổ chức xă hội - nghề nghiệp toàn quốc của công chứng viên sau khi thống nhất ư kiến với Bộ Nội vụ; đ́nh chỉ thi hành và yêu cầu sửa đổi những văn bản, quy định của tổ chức xă hội - nghề nghiệp của công chứng viên trái với quy định của Hiến pháp, Luật này và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan;

g) Kiểm tra, thanh tra, xử lư vi phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo về hoạt động công chứng theo thẩm quyền;

h) Định kỳ hằng năm báo cáo Chính phủ về hoạt động công chứng;

i) Quản lư và thực hiện hợp tác quốc tế về hoạt động công chứng;

k) Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của Luật này và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.

3. Bộ Ngoại giao có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tư pháp trong việc hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra việc thực hiện công chứng của cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài, tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ công chứng cho viên chức lănh sự, viên chức ngoại giao được giao thực hiện công chứng; định kỳ hằng năm báo cáo Bộ Tư pháp về hoạt động công chứng của cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài để tổng hợp báo cáo Chính phủ.

4. Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của ḿnh có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tư pháp trong việc thực hiện quản lư nhà nước về công chứng.

Điều 70. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và các Sở Tư pháp trong công tác quản lư nhà nước về công chứng

1*. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện việc quản lư nhà nước về công chứng tại địa phương và có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

a) Tổ chức thi hành, tuyên truyền, phổ biến pháp luật về công chứng, chính sách phát triển nghề công chứng;

b) Thực hiện các biện pháp phát triển tổ chức hành nghề công chứng trên địa bàn phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển tổ chức hành nghề công chứng đă được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt;[27]

c) Quyết định thành lập Pḥng công chứng, bảo đảm cơ sở vật chất và phương tiện làm việc cho các Pḥng công chứng; quyết định việc giải thể hoặc chuyển đổi Pḥng công chứng theo quy định của Luật này;

d) Ban hành tiêu chí xét duyệt hồ sơ đề nghị thành lập Văn pḥng công chứng; quyết định cho phép thành lập, thay đổi và thu hồi quyết định cho phép thành lập Văn pḥng công chứng, cho phép chuyển nhượng, hợp nhất, sáp nhập Văn pḥng công chứng;

đ) Ban hành mức trần thù lao công chứng tại địa phương;

e)Kiểm tra, thanh tra, xử lư vi phạm và giải quyết khiếu nại, tố cáo về công chứng theo thẩm quyền; phối hợp với Bộ Tư pháp trong công tác kiểm tra, thanh tra về công chứng;

g) Báo cáo Bộ Tư pháp về việc thành lập, chuyển đổi, giải thể Pḥng công chứng; cho phép thành lập, hợp nhất, sáp nhập, chuyển nhượng Văn pḥng công chứng trên địa bàn. Định kỳ hằng năm báo cáo Bộ Tư pháp về hoạt động công chứng tại địa phương để tổng hợp báo cáo Chính phủ;

h) Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của Luật này và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.

2. Sở Tư pháp chịu trách nhiệm giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện quản lư nhà nước về công chứng tại địa phương, thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Luật này và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.

Chương IX. Xử lư vi phạm và giải quyết tranh chấp

Điều 71. Xử lư vi phạm đối với công chứng viên

Công chứng viên vi phạm quy định của Luật này th́ tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lư kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm h́nh sự, nếu gây thiệt hại th́ phải bồi thường theo quy định của pháp luật.

Điều 72. Xử lư vi phạm đối với tổ chức hành nghề công chứng

Tổ chức hành nghề công chứng vi phạm quy định của Luật này th́ bị xử phạt vi phạm hành chính, nếu gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định của pháp luật.

Điều 73. Xử lư vi phạm đối với người có hành vi xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của công chứng viên, tổ chức hành nghề công chứng

Người có chức vụ, quyền hạn mà có hành vi xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của công chứng viên, tổ chức hành nghề công chứng hoặc cản trở công chứng viên, tổ chức hành nghề công chứng thực hiện quyền, nghĩa vụ th́ tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lư kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm h́nh sự, nếu gây thiệt hại th́ phải bồi thường theo quy định của pháp luật.

Điều 74. Xử lư vi phạm đối với cá nhân, tổ chức hành nghề công chứng bất hợp pháp

1. Cá nhân không đủ điều kiện hành nghề công chứng mà hành nghề công chứng dưới bất kỳ h́nh thức nào th́ phải chấm dứt hành vi vi phạm, bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm h́nh sự, nếu gây thiệt hại th́ phải bồi thường theo quy định của pháp luật.

2. Tổ chức không đủ điều kiện hành nghề công chứng mà hành nghề công chứng dưới bất kỳ h́nh thức nào th́ phải chấm dứt hành vi vi phạm, bị xử phạt vi phạm hành chính, nếu gây thiệt hại th́ phải bồi thường theo quy định của pháp luật.

Điều 75. Xử lư vi phạm đối với người yêu cầu công chứng

Người yêu cầu công chứng có hành vi cung cấp thông tin, tài liệu sai sự thật, sử dụng giấy tờ, văn bản giả mạo, sửa chữa, tẩy xóa giấy tờ, văn bản trái pháp luật hoặc có hành vi gian dối khác khi yêu cầu công chứng th́ tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm h́nh sự, nếu gây thiệt hại th́ phải bồi thường theo quy định của pháp luật.

Điều 76. Giải quyết tranh chấp

Trong trường hợp giữa người yêu cầu công chứng và công chứng viên, tổ chức hành nghề công chứng có tranh chấp liên quan đến hoạt động hành nghề công chứng th́ các bên có quyền khởi kiện vụ việc ra Ṭa án để giải quyết tranh chấp đó.

Chương X. Điều khoản thi hành[28]

Điều 77. Việc chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ kư trong giấy tờ, văn bản của công chứng viên

1. Công chứng viên được chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ kư trong giấy tờ, văn bản.

2. Việc chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ kư trong giấy tờ, văn bản được thực hiện theo quy định của pháp luật về chứng thực.

Điều 78. Việc công chứng của cơ quan đại diện nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài

1. Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan đại diện lănh sự của nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài được công chứng di chúc, văn bản từ chối nhận di sản, văn bản ủy quyền và các hợp đồng, giao dịch khác theo quy định của Luật này và pháp luật về lănh sự, ngoại giao, trừ hợp đồng mua bán, chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê, thế chấp, góp vốn bằng bất động sản tại Việt Nam.

2. Viên chức lănh sự, viên chức ngoại giao được giao thực hiện công chứng phải có bằng cử nhân luật hoặc được bồi dưỡng nghiệp vụ công chứng.

3. Viên chức lănh sự, viên chức ngoại giao thực hiện công chứng theo thủ tục quy định tại Chương V của Luật này, có quyền quy định tại các điểm c, d và đ khoản 1 và nghĩa vụ quy định tại các điểm a, c, d và đ khoản 2 Điều 17 của Luật này.

Điều 79. Điều khoản chuyển tiếp[29]

1. Trong thời hạn 24 tháng kể từ ngày Luật này có hiệu lực thi hành, Văn pḥng công chứng do một công chứng viên thành lập theo quy định của Luật công chứng số 82/2006/QH11 phải chuyển đổi thành Văn pḥng công chứng được tổ chức và hoạt động theo quy định tại Điều 22 của Luật này. Văn pḥng công chứng do một công chứng viên thành lập không thực hiện xong việc chuyển đổi trong thời hạn này th́ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thu hồi quyết định cho phép thành lập, Sở Tư pháp thu hồi giấy đăng kư hoạt động công chứng.

Bộ Tư pháp hướng dẫn thủ tục chuyển đổi Văn pḥng công chứng quy định tại khoản này.[30]

2. Văn pḥng công chứng được thành lập trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành được giữ nguyên tên gọi đă đăng kư. Trường hợp Văn pḥng công chứng thay đổi một trong các nội dung quy định tại khoản 3 Điều 23 của Luật này kể từ ngày Luật này có hiệu lực thi hành th́ phải đăng kư lại hoạt động; trường hợp thay đổi một trong các nội dung quy định tại khoản 2 Điều 24 của Luật này th́ phải thay đổi tên gọi của Văn pḥng công chứng phù hợp với quy định tại khoản 3 Điều 22 của Luật này.

3. Tổ chức hành nghề công chứng được thành lập trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành có nghĩa vụ mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho công chứng viên theo quy định tại Điều 37 của Luật này trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày Luật có hiệu lực thi hành.

4. Quy tắc đạo đức hành nghề công chứng được ban hành kèm theo Thông tư số 11/2012/TT-BTP ngày 30 tháng 10 năm 2012 của Bộ Tư pháp tiếp tục được thực hiện cho đến khi tổ chức xă hội - nghề nghiệp của công chứng viên quy định tại Điều 39 của Luật này ban hành mới Quy tắc đạo đức hành nghề công chứng.

Điều 80. Hiệu lực thi hành

Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2015.

Luật công chứng số 82/2006/QH11 hết hiệu lực kể từ ngày Luật này có hiệu lực thi hành.

Điều 81. Quy định chi tiết

Chính phủ quy định chi tiết các điều, khoản được giao trong Luật.

Luật này đă được Quốc hội nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 20 tháng 6 năm 2014.

 

 

CHỦ TỊCH QUỐC HỘI

(Đã ký)

Nguyễn Sinh Hùng

 


 

 

2. Nghị định 29/2015/NĐ-CP ngày 15/3/2015 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Công chứng (có hiệu lực ngày 01/5/2015)

CHÍNH PHỦ

CỘNG H̉A XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: 29/2015/NĐ-CP

Hà Nội, ngày 15 tháng 03 năm 2015

 

NGHỊ ĐỊNH

Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Công chứng

 


Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;

Căn cứ Luật Công chứng ngày 20 tháng 6 năm 2014;

Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tư pháp,

Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Công chứng.

Chương I. Những quy định chung

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Nghị định này quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Công chứng về chuyển đổi Pḥng công chứng thành Văn pḥng công chứng; hợp nhất, sáp nhập, chuyển nhượng Văn pḥng công chứng; chính sách ưu đăi đối với Văn pḥng công chứng thành lập tại các địa bàn có điều kiện kinh tế - xă hội khó khăn, đặc biệt khó khăn; điều kiện về trụ sở của Văn pḥng công chứng; niêm yết việc thụ lư công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản; bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của công chứng viên và tổ chức xă hội - nghề nghiệp của công chứng viên.

Điều 2. Đối tượng áp dụng

Nghị định này áp dụng đối với công chứng viên, tổ chức hành nghề công chứng, tổ chức xă hội - nghề nghiệp của công chứng viên, người yêu cầu công chứng và cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan.

Chương II. Tổ chức hành nghề công chứng

Mục 1. Chuyển đổi Pḥng công chứng thành Văn pḥng công chứng

Điều 3. Mục tiêu, yêu cầu của việc chuyển đổi Pḥng công chứng

1. Tiếp tục thực hiện chủ trương xă hội hóa hoạt động công chứng.

2. Bảo đảm hài ḥa lợi ích của Nhà nước và công chứng viên, viên chức, người lao động làm việc tại Pḥng công chứng được chuyển đổi.

3. Thực hiện công khai, minh bạch, dân chủ, khách quan, theo đúng quy định của Luật Công chứng, Nghị định này và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan, bảo đảm tiếp tục duy tŕ, kế thừa hoạt động của Pḥng công chứng được chuyển đổi.

4. Thực hiện theo lộ tŕnh, phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển tổ chức hành nghề công chứng đă được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

Điều 4. Nguyên tắc chuyển đổi Pḥng công chứng

1. Văn pḥng công chứng được thành lập từ việc chuyển đổi Pḥng công chứng phải kế thừa toàn bộ quyền, nghĩa vụ và tiếp nhận toàn bộ hồ sơ công chứng của Pḥng công chứng đó.

2. Bảo đảm chế độ, chính sách đối với công chứng viên, viên chức, người lao động sau khi Pḥng công chứng chấm dứt hoạt động theo quy định của pháp luật về viên chức và pháp luật về lao động.

3. Văn pḥng công chứng được thành lập từ việc chuyển đổi Pḥng công chứng phải kư hợp đồng lao động với công chứng viên, viên chức, người lao động của Pḥng công chứng đó, trừ trường hợp những người này không có nhu cầu tiếp tục làm việc tại Văn pḥng công chứng. Nội dung, thời hạn, điều kiện hợp đồng được thực hiện theo quy định của Nghị định này và các quy định pháp luật khác có liên quan.

4. Bảo đảm tài sản thuộc sở hữu của Nhà nước đang do Pḥng công chứng quản lư, sử dụng được xử lư theo đúng quy định của pháp luật, không bị thất thoát trong quá tŕnh chuyển đổi.

Điều 5. Các trường hợp chuyển đổi Pḥng công chứng

1. Các địa bàn cấp huyện đă thành lập đủ số tổ chức hành nghề công chứng theo Quy hoạch tổng thể phát triển tổ chức hành nghề công chứng đă được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và số lượng Văn pḥng công chứng nhiều hơn số lượng Pḥng công chứng.

2. Các địa bàn cấp huyện chưa thành lập đủ số tổ chức hành nghề công chứng theo Quy hoạch tổng thể phát triển tổ chức hành nghề công chứng đă được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, nhưng có ít nhất 02 Văn pḥng công chứng đă hoạt động ổn định từ 02 năm trở lên, kể từ ngày đăng kư hoạt động.

Điều 6. Kế hoạch chuyển đổi Pḥng công chứng

1. Đối với các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có từ 05 Pḥng công chứng trở lên th́ Sở Tư pháp chủ tŕ, phối hợp với Sở Tài chính, Sở Nội vụ, Sở Lao động - Thương binh và Xă hội xây dựng Kế hoạch chuyển đổi các Pḥng công chứng tŕnh Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) phê duyệt.

Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định phê duyệt Kế hoạch chuyển đổi các Pḥng công chứng. Trong trường hợp cần thiết th́ lấy ư kiến bằng văn bản của Bộ Tư pháp trước khi quyết định.

2. Kế hoạch chuyển đổi các Pḥng công chứng bao gồm các nội dung chủ yếu sau đây:

a) Sự cần thiết chuyển đổi các Pḥng công chứng;

b) Số lượng các Pḥng công chứng thuộc trường hợp chuyển đổi theo quy định tại Điều 5 của Nghị định này;

c) Lộ tŕnh chuyển đổi các Pḥng công chứng;

d) Trách nhiệm tổ chức thực hiện Kế hoạch.

3. Căn cứ vào Kế hoạch chuyển đổi các Pḥng công chứng đă được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt, Sở Tư pháp phối hợp với Sở Tài chính, Sở Nội vụ, Sở Lao động - Thương binh và Xă hội xây dựng Đề án chuyển đổi đối với từng Pḥng công chứng theo tŕnh tự, thủ tục quy định tại Điều 7 của Nghị định này.

Đối với các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có dưới 05 Pḥng công chứng th́ không cần thiết phải xây dựng Kế hoạch chuyển đổi mà xây dựng ngay Đề án chuyển đổi từng Pḥng công chứng theo quy định tại Điều 7 của Nghị định này.

Điều 7. Đề án chuyển đổi Pḥng công chứng

1. Sở Tư pháp chủ tŕ, phối hợp với Sở Tài chính, Sở Nội vụ, Sở Lao động - Thương binh và Xă hội, tổ chức xă hội - nghề nghiệp của công chứng viên (ở những nơi đă thành lập) tổ chức họp với công chứng viên, viên chức, người lao động đang làm việc tại Pḥng công chứng dự kiến chuyển đổi, có sự tham gia của các tổ chức chính trị, chính trị - xă hội của Pḥng công chứng để đánh giá t́nh h́nh tổ chức, hoạt động của Pḥng công chứng; xem xét nguyện vọng và đề xuất chế độ, chính sách đối với các công chứng viên, viên chức, người lao động đang làm việc tại Pḥng công chứng; phương án xử lư tài sản của Pḥng công chứng và các vấn đề khác có liên quan đến việc chuyển đổi Pḥng công chứng.

Nội dung cuộc họp phải được lập thành biên bản.

2. Trên cơ sở kết quả cuộc họp với Pḥng công chứng được dự kiến chuyển đổi, Sở Tư pháp chủ tŕ, phối hợp với Sở Nội vụ, Sở Tài chính, Sở Lao động - Thương binh và Xă hội xây dựng Đề án chuyển đổi Pḥng công chứng, tŕnh Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

Đề án bao gồm các nội dung chủ yếu sau đây:

a) Sự cần thiết chuyển đổi Pḥng công chứng;

b) Kết quả khảo sát, đánh giá về tổ chức, hoạt động trong 03 năm gần nhất của Pḥng công chứng dự kiến chuyển đổi;

c) Giá quyền nhận chuyển đổi Pḥng công chứng.

Giá quyền nhận chuyển đổi Pḥng công chứng được xác định trên cơ sở đánh giá về tổ chức và hoạt động, uy tín của Pḥng công chứng dự kiến chuyển đổi, số lượng hợp đồng, giao dịch đă công chứng của Pḥng công chứng trong 03 năm gần nhất. Giá quyền nhận chuyển đổi Pḥng công chứng không bao gồm giá trị trụ sở, trang thiết bị và tài sản khác thuộc sở hữu của Nhà nước mà Pḥng công chứng đó đang quản lư, sử dụng;

d) Phương thức chuyển đổi Pḥng công chứng theo quy định tại Điều 8 của Nghị định này;

đ) Dự kiến phương án giải quyết chế độ, chính sách đối với công chứng viên, viên chức, người lao động; phương án xử lư tài sản và các vấn đề khác của Pḥng công chứng sau khi chuyển đổi;

e) Trách nhiệm tổ chức thực hiện Đề án của Sở Tư pháp, Sở Nội vụ, Sở Lao động - Thương binh và Xă hội và các cơ quan, tổ chức có liên quan.

3. Trong thời hạn 45 ngày, kể từ ngày nhận được Đề án chuyển đổi Pḥng công chứng, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ra Quyết định phê duyệt Đề án. Trong trường hợp cần thiết th́ lấy ư kiến bằng văn bản của Bộ Tư pháp trước khi quyết định.

4. Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ra Quyết định phê duyệt Đề án chuyển đổi Pḥng công chứng, Sở Tư pháp thông báo bằng văn bản cho Pḥng công chứng dự kiến chuyển đổi, tổ chức xă hội - nghề nghiệp của công chứng viên (ở những nơi đă thành lập) về Đề án chuyển đổi đă được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt; trường hợp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt phương thức đấu giá quyền nhận chuyển đổi th́ Đề án được thông báo đến cả các tổ chức hành nghề công chứng đang hoạt động tại địa phương.

Điều 8. Phương thức chuyển đổi Pḥng công chứng

1. Quyền nhận chuyển đổi Pḥng công chứng được chuyển giao cho chính các công chứng viên đang làm việc tại Pḥng công chứng theo giá quyền nhận chuyển đổi Pḥng công chứng đă được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt. Các công chứng viên của Pḥng công chứng dự kiến chuyển đổi đều có quyền tham gia nhận chuyển đổi Pḥng công chứng. Trưởng Pḥng công chứng có trách nhiệm tập hợp danh sách công chứng viên của Pḥng công chứng có nhu cầu nhận chuyển đổi Pḥng công chứng gửi Sở Tư pháp để báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định.

2. Quyền nhận chuyển đổi Pḥng công chứng được tổ chức đấu giá trong trường hợp có giá trị lớn và có nhiều công chứng viên khác đang hành nghề trên địa bàn đủ điều kiện tham gia đấu giá quyền nhận chuyển đổi theo quy định tại Điều 9 của Nghị định này có văn bản đề nghị được tham gia đấu giá quyền nhận chuyển đổi Pḥng công chứng. Trong trường hợp này, Sở Tư pháp phối hợp với Sở Tài chính có văn bản đề nghị Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định thành lập Hội đồng đấu giá quyền nhận chuyển đổi Pḥng công chứng.

Trường hợp các công chứng viên tham gia đấu giá trả giá ngang nhau th́ các công chứng viên đang làm việc tại Pḥng công chứng được chuyển đổi được ưu tiên trúng đấu giá; trường hợp có nhiều hồ sơ của các công chứng viên đang làm việc tại Pḥng công chứng được chuyển đổi cùng trả giá cao nhất hoặc các công chứng viên không làm việc tại Pḥng công chứng được chuyển đổi cùng trả giá cao nhất th́ Hội đồng đấu giá tổ chức bốc thăm để chọn ra người trúng đấu giá.

Điều 9. Điều kiện của người tham gia đấu giá quyền nhận chuyển đổi Pḥng công chứng

1. Người tham gia đấu giá quyền nhận chuyển đổi Pḥng công chứng phải là công chứng viên đang hành nghề trên địa bàn cấp tỉnh có Pḥng công chứng dự kiến chuyển đổi, trong đó người dự kiến làm Trưởng Văn pḥng công chứng phải hành nghề công chứng từ 02 năm trở lên.

Công chứng viên đang là Trưởng Văn pḥng công chứng hoặc đang là công chứng viên hợp danh của Văn pḥng công chứng không được tham gia đấu giá quyền nhận chuyển đổi Pḥng công chứng.

2. Hồ sơ đăng kư tham gia đấu giá quyền nhận chuyển đổi Pḥng công chứng phải có sự tham gia của 02 công chứng viên trở lên và cam kết bằng văn bản của các công chứng viên tham gia đấu giá quyền nhận chuyển đổi về việc tiếp nhận và kư hợp đồng lao động với các công chứng viên, viên chức, người lao động của Pḥng công chứng được chuyển đổi, bảo đảm cho những người này được tiếp tục làm công việc chuyên môn của ḿnh như tại Pḥng công chứng được chuyển đổi.

Điều 10. Quyết định chuyển đổi Pḥng công chứng

1. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ra Quyết định chuyển đổi Pḥng công chứng thành Văn pḥng công chứng theo đề nghị của Sở Tư pháp.

2. Văn pḥng công chứng thực hiện thủ tục đăng kư hoạt động theo quy định của Luật Công chứng. Pḥng công chứng được chuyển đổi tiếp tục hoạt động cho đến ngày Văn pḥng công chứng được cấp giấy đăng kư hoạt động.

3. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày được cấp Giấy đăng kư hoạt động, Văn pḥng công chứng phải kư hợp đồng lao động với công chứng viên, viên chức, người lao động của Pḥng công chứng được chuyển đổi.

Hợp đồng lao động giữa Văn pḥng công chứng với công chứng viên hoặc viên chức của Pḥng công chứng được chuyển đổi là hợp đồng không xác định thời hạn, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.

Hợp đồng lao động giữa Văn pḥng công chứng với người lao động của Pḥng công chứng được chuyển đổi là loại hợp đồng mà người lao động đă giao kết trước đó với Pḥng công chứng, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.

Điều 11. Chế độ, chính sách đối với công chứng viên, viên chức, người lao động của Pḥng công chứng được chuyển đổi

1. Việc giải quyết chế độ, chính sách đối với công chứng viên, viên chức, người lao động của Pḥng công chứng được chuyển đổi thực hiện theo quy định của pháp luật đối với đơn vị sự nghiệp chấm dứt hoạt động.

2. Trường hợp công chứng viên của Pḥng công chứng được chuyển đổi chuyển sang hành nghề tại Văn pḥng công chứng th́ chấm dứt hợp đồng làm việc với Pḥng công chứng và được giải quyết chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật.

Công chứng viên, viên chức khác đủ điều kiện nghỉ hưu hoặc thôi việc th́ được giải quyết chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật.

3. Trường hợp người lao động của Pḥng công chứng được chuyển đổi chuyển sang làm việc tại Văn pḥng công chứng th́ chấm dứt hợp đồng lao động với Pḥng công chứng và được giải quyết chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật.

Người lao động đủ điều kiện nghỉ hưu hoặc thôi việc th́ được giải quyết chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật.

4. Sở Nội vụ chủ tŕ, phối hợp với Sở Tư pháp, Sở Tài chính, Sở Lao động - Thương binh và Xă hội tŕnh Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định chế độ, chính sách đối với công chứng viên, viên chức, người lao động của Pḥng công chứng được chuyển đổi quy định tại Khoản 1,2 và Khoản 3 Điều này.

Điều 12. Xử lư tài sản của Pḥng công chứng được chuyển đổi

1. Việc xử lư tài sản thuộc sở hữu của Nhà nước đang do Pḥng công chứng quản lư, sử dụng được thực hiện theo quy định của pháp luật về quản lư, sử dụng tài sản nhà nước.

2. Sở Tài chính chủ tŕ, phối hợp với Sở Tư pháp tŕnh Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định việc xử lư tài sản quy định tại Khoản 1 Điều này.

Mục 2. Hợp nhất, sáp nhập, chuyển nhượng văn pḥng công chứng

Điều 13. Hợp nhất Văn pḥng công chứng

1. Các Văn pḥng công chứng hợp nhất theo quy định tại Khoản 1 Điều 28 của Luật Công chứng nộp 01 (một) bộ hồ sơ hợp nhất tại Sở Tư pháp nơi đăng kư hoạt động. Hồ sơ bao gồm:

a) Hợp đồng hợp nhất Văn pḥng công chứng, trong đó có các nội dung chủ yếu sau: Tên, địa chỉ trụ sở của các Văn pḥng công chứng được hợp nhất; tên, địa chỉ trụ sở của Văn pḥng công chứng hợp nhất; thời gian thực hiện hợp nhất; phương án chuyển tài sản của các Văn pḥng công chứng được hợp nhất sang Văn pḥng công chứng hợp nhất; phương án sử dụng lao động của Văn pḥng công chứng hợp nhất; việc kế thừa toàn bộ quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của các Văn pḥng công chứng được hợp nhất và các nội dung khác có liên quan.

Mỗi Văn pḥng công chứng hợp nhất cử một công chứng viên hợp danh làm đại diện để kư kết hợp đồng hợp nhất;

b) Kê khai thuế, báo cáo tài chính trong 03 (ba) năm gần nhất đă được kiểm toán của các Văn pḥng công chứng được hợp nhất tính đến ngày đề nghị hợp nhất;

c) Biên bản kiểm kê các hồ sơ công chứng và biên bản kiểm kê tài sản hiện có của các Văn pḥng công chứng được hợp nhất;

d) Danh sách các công chứng viên hợp danh và công chứng viên làm việc theo chế độ hợp đồng tại các Văn pḥng công chứng được hợp nhất;

đ) Quyết định cho phép thành lập và giấy đăng kư hoạt động của các Văn pḥng công chứng được hợp nhất.

2. Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ theo quy định tại Khoản 1 Điều này, Sở Tư pháp lấy ư kiến của tổ chức xă hội - nghề nghiệp của công chứng viên (ở những nơi đă thành lập), tŕnh Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định cho phép hợp nhất Văn pḥng công chứng.

3. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được đề nghị của Sở Tư pháp, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định cho phép hợp nhất Văn pḥng công chứng; trường hợp từ chối phải thông báo bằng văn bản và nêu rơ lư do.

4. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được Quyết định cho phép hợp nhất, Văn pḥng công chứng hợp nhất phải đăng kư hoạt động tại Sở Tư pháp. Khi đăng kư hoạt động phải có đơn đăng kư hoạt động, Quyết định cho phép hợp nhất Văn pḥng công chứng, giấy tờ chứng minh về trụ sở của Văn pḥng công chứng và giấy đăng kư hành nghề của các công chứng viên.

Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đăng kư hoạt động, Sở Tư pháp cấp giấy đăng kư hoạt động cho Văn pḥng công chứng hợp nhất, đồng thời thực hiện việc xóa tên các Văn pḥng công chứng được hợp nhất khỏi danh sách đăng kư hoạt động; trường hợp từ chối phải thông báo bằng văn bản và nêu rơ lư do.

5. Trong thời gian làm thủ tục hợp nhất, các Văn pḥng công chứng được hợp nhất tiếp tục hoạt động cho đến khi Văn pḥng công chứng hợp nhất được Sở Tư pháp cấp giấy đăng kư hoạt động. Văn pḥng công chứng hợp nhất kế thừa toàn bộ quyền, nghĩa vụ, yêu cầu công chứng đang thực hiện tại các Văn pḥng công chứng được hợp nhất và có trách nhiệm lưu trữ toàn bộ hồ sơ công chứng của các Văn pḥng công chứng được hợp nhất.

6. Việc cung cấp thông tin, đăng báo nội dung đăng kư hoạt động của Văn pḥng công chứng hợp nhất thực hiện theo quy định tại Điều 25, 26 của Luật Công chứng.

Điều 14. Sáp nhập Văn pḥng công chứng

1. Các Văn pḥng công chứng sáp nhập theo quy định tại Khoản 2 Điều 28 của Luật Công chứng nộp 01 (một) bộ hồ sơ sáp nhập tại Sở Tư pháp nơi đăng kư hoạt động. Hồ sơ bao gồm:

a) Hợp đồng sáp nhập Văn pḥng công chứng, trong đó có các nội dung chủ yếu sau: Tên, địa chỉ trụ sở của các Văn pḥng công chứng bị sáp nhập; tên, địa chỉ trụ sở của Văn pḥng công chứng nhận sáp nhập; thời gian thực hiện sáp nhập; phương án chuyển tài sản của các Văn pḥng công chứng bị sáp nhập sang Văn pḥng công chứng nhận sáp nhập; phương án sử dụng lao động của Văn pḥng công chứng nhận sáp nhập; việc kế thừa toàn bộ quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của các Văn pḥng công chứng bị sáp nhập và các nội dung khác có liên quan.

Mỗi Văn pḥng công chứng sáp nhập cử một công chứng viên hợp danh làm đại diện để kư kết hợp đồng sáp nhập.

b) Kê khai thuế, báo cáo tài chính trong 03 (ba) năm gần nhất đă được kiểm toán của các Văn pḥng công chứng tính đến ngày đề nghị sáp nhập;

c) Biên bản kiểm kê hồ sơ công chứng và biên bản kiểm kê tài sản hiện có của các Văn pḥng công chứng;

d) Danh sách các công chứng viên hợp danh và công chứng viên làm việc theo chế độ hợp đồng tại các Văn pḥng công chứng;

đ) Quyết định cho phép thành lập và giấy đăng kư hoạt động của các Văn pḥng công chứng.

2. Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ theo quy định tại Khoản 1 Điều này, Sở Tư pháp lấy ư kiến của tổ chức xă hội - nghề nghiệp của công chứng viên (ở những nơi đă thành lập), tŕnh Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định cho phép sáp nhập Văn pḥng công chứng.

3. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được đề nghị của Sở Tư pháp, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định cho phép sáp nhập Văn pḥng công chứng; trường hợp từ chối phải thông báo bằng văn bản và nêu rơ lư do.

4. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được Quyết định cho phép sáp nhập, Văn pḥng công chứng nhận sáp nhập phải thực hiện thay đổi nội dung đăng kư hoạt động theo quy định tại Điều 24 của Luật Công chứng. Hồ sơ đề nghị thay đổi nội dung đăng kư hoạt động bao gồm: Đơn đề nghị, Quyết định cho phép sáp nhập Văn pḥng công chứng, giấy tờ chứng minh về trụ sở của Văn pḥng công chứng nhận sáp nhập và giấy đăng kư hành nghề của các công chứng viên đang hành nghề tại các Văn pḥng công chứng bị sáp nhập.

5. Trong thời gian làm thủ tục sáp nhập, các Văn pḥng công chứng bị sáp nhập tiếp tục hoạt động cho đến khi Văn pḥng công chứng nhận sáp nhập được thay đổi nội dung đăng kư hoạt động. Văn pḥng công chứng nhận sáp nhập kế thừa toàn bộ quyền, nghĩa vụ, yêu cầu công chứng đang thực hiện tại các Văn pḥng công chứng bị sáp nhập và có trách nhiệm lưu trữ toàn bộ hồ sơ công chứng của các Văn pḥng công chứng bị sáp nhập.

6. Việc cung cấp thông tin, đăng báo nội dung đăng kư hoạt động của Văn pḥng công chứng nhận sáp nhập thực hiện theo quy định tại Điều 25, 26 của Luật Công chứng.

Điều 15. Chuyển nhượng Văn pḥng công chứng

1. Văn pḥng công chứng có nhu cầu chuyển nhượng theo quy định tại Điều 29 của Luật Công chứng nộp 01 (một) bộ hồ sơ chuyển nhượng tại Sở Tư pháp nơi đăng kư hoạt động. Hồ sơ bao gồm:

a) Hợp đồng chuyển nhượng Văn pḥng công chứng, trong đó có nội dung chủ yếu sau: Tên, địa chỉ trụ sở, danh sách công chứng viên hợp danh của Văn pḥng công chứng được chuyển nhượng; tên, số Quyết định bổ nhiệm công chứng viên của các công chứng viên nhận chuyển nhượng; giá chuyển nhượng, việc thanh toán tiền và bàn giao Văn pḥng công chứng được chuyển nhượng; quyền, nghĩa vụ của các bên và các nội dung khác có liên quan.

Hợp đồng chuyển nhượng Văn pḥng công chứng phải có chữ kư của công chứng viên hợp danh đại diện cho các công chứng viên hợp danh của Văn pḥng công chứng được chuyển nhượng, các công chứng viên nhận chuyển nhượng và phải được công chứng;

b) Văn bản cam kết của các công chứng viên nhận chuyển nhượng về việc kế thừa toàn bộ quyền, nghĩa vụ, tiếp nhận toàn bộ yêu cầu công chứng đang thực hiện và hồ sơ đang được lưu trữ tại Văn pḥng công chứng được chuyển nhượng;

c) Biên bản kiểm kê hồ sơ công chứng của Văn pḥng công chứng được chuyển nhượng;

d) Bản sao Quyết định bổ nhiệm công chứng viên của các công chứng viên nhận chuyển nhượng; giấy tờ chứng minh đă hành nghề công chứng từ 02 năm trở lên đối với công chứng viên nhận chuyển nhượng dự kiến là Trưởng Văn pḥng công chứng;

đ) Quyết định cho phép thành lập và giấy đăng kư hoạt động của Văn pḥng công chứng được chuyển nhượng;

e) Kê khai thuế, báo cáo tài chính trong 03 (ba) năm gần nhất đă được kiểm toán của Văn pḥng công chứng được chuyển nhượng.

2. Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ theo quy định tại Khoản 1 Điều này, Sở Tư pháp lấy ư kiến của tổ chức xă hội - nghề nghiệp của công chứng viên (ở những nơi đă thành lập), tŕnh Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định cho phép chuyển nhượng Văn pḥng công chứng.

Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị của Sở Tư pháp, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định cho phép chuyển nhượng Văn pḥng công chứng; trường hợp từ chối phải thông báo bằng văn bản và nêu rơ lư do.

3. Các công chứng viên nhận chuyển nhượng đề nghị thay đổi nội dung đăng kư hoạt động của Văn pḥng công chứng được chuyển nhượng theo quy định tại Điều 24 của Luật Công chứng.

Hồ sơ đề nghị thay đổi nội dung đăng kư hoạt động bao gồm: Đơn đề nghị, Quyết định cho phép chuyển nhượng Văn pḥng công chứng, giấy tờ chứng minh về trụ sở của Văn pḥng công chứng được chuyển nhượng và giấy đăng kư hành nghề của các công chứng viên.

4. Trong thời gian làm thủ tục chuyển nhượng, Văn pḥng công chứng được chuyển nhượng tiếp tục được hoạt động cho đến khi Văn pḥng công chứng của các công chứng viên nhận chuyển nhượng được cấp lại giấy đăng kư hoạt động.

5. Việc cung cấp thông tin, đăng báo nội dung đăng kư hoạt động của Văn pḥng công chứng sau khi được chuyển nhượng thực hiện theo quy định tại Điều 25, 26 của Luật công chứng.

Mục 3. Một số quy định về chính sách ưu đăi đối với Văn pḥng công chứng thành lập tại các địa bàn có điều kiện kinh tế - xă hội khó khăn, đặc biệt khó khăn, điều kiện về trụ sở của Văn pḥng công chứng, niêm yết việc thụ lư công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản

Điều 16. Chính sách ưu đăi đối với Văn pḥng công chứng thành lập tại các địa bàn có điều kiện kinh tế - xă hội khó khăn, đặc biệt khó khăn

1. Văn pḥng công chứng thành lập tại các địa bàn có điều kiện kinh tế - xă hội khó khăn, đặc biệt khó khăn được hưởng chính sách ưu đăi sau đây:

a) Được hưởng các ưu đăi về thuế theo quy định của pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp;

b) Được thuê trụ sở với giá ưu đăi, được cho mượn trụ sở, hỗ trợ về trang thiết bị, phương tiện làm việc trong 03 (ba) năm đầu hoạt động.

2. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định cụ thể các biện pháp hỗ trợ quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều này và các biện pháp hỗ trợ khác đối với Văn pḥng công chứng thành lập tại các địa bàn có điều kiện kinh tế - xă hội khó khăn, đặc biệt khó khăn.

Điều 17. Điều kiện về trụ sở của Văn pḥng công chứng

1. Trụ sở của Văn pḥng công chứng phải có địa chỉ cụ thể, có nơi làm việc cho công chứng viên và người lao động với diện tích tối thiểu theo quy định của pháp luật về tiêu chuẩn, định mức sử dụng trụ sở làm việc tại các đơn vị sự nghiệp, có nơi tiếp người yêu cầu công chứng và nơi lưu trữ hồ sơ công chứng.

2. Công chứng viên thành lập Văn pḥng công chứng nộp các giấy tờ chứng minh về trụ sở của Văn pḥng công chứng tại thời điểm đăng kư hoạt động Văn pḥng công chứng.

3. Sở Tư pháp có trách nhiệm kiểm tra việc đáp ứng các điều kiện về trụ sở của Văn pḥng công chứng khi thực hiện đăng kư hoạt động cho Văn pḥng công chứng.

Điều 18. Niêm yết việc thụ lư công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản

1. Việc thụ lư công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản phải được niêm yết trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày niêm yết. Việc niêm yết do tổ chức hành nghề công chứng thực hiện tại trụ sở của Ủy ban nhân cấp xă nơi thường trú cuối cùng của người để lại di sản; trường hợp không xác định được nơi thường trú cuối cùng th́ niêm yết tại nơi tạm trú có thời hạn cuối cùng của người đó.

Trường hợp di sản gồm cả bất động sản và động sản hoặc di sản chỉ gồm có bất động sản th́ việc niêm yết được thực hiện theo quy định tại Khoản này và tại Ủy ban nhân dân cấp xă nơi có bất động sản.

Trường hợp di sản chỉ gồm có động sản, nếu trụ sở của tổ chức hành nghề công chứng và nơi thường trú hoặc tạm trú có thời hạn cuối cùng của người để lại di sản không ở cùng một tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương th́ tổ chức hành nghề công chứng có thể đề nghị Ủy ban nhân dân cấp xă nơi thường trú hoặc tạm trú có thời hạn cuối cùng của người để lại di sản thực hiện việc niêm yết.

2. Nội dung niêm yết phải nêu rơ họ, tên của người để lại di sản; họ, tên của những người thỏa thuận phân chia hoặc khai nhận di sản thừa kế; quan hệ của những người thỏa thuận phân chia hoặc khai nhận di sản thừa kế với người để lại di sản thừa kế; danh mục di sản thừa kế. Bản niêm yết phải ghi rơ nếu có khiếu nại, tố cáo về việc bỏ sót, giấu giếm người được hưởng di sản thừa kế; bỏ sót người thừa kế; di sản thừa kế không thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng của người để lại di sản th́ khiếu nại, tố cáo đó được gửi cho tổ chức hành nghề công chứng đă thực hiện việc niêm yết.

3. Ủy ban nhân dân cấp xă nơi niêm yết có trách nhiệm xác nhận việc niêm yết và bảo quản việc niêm yết trong thời hạn niêm yết.

Chương III. Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của Công chứng viên

Điều 19. Nguyên tắc tham gia bảo hiểm

1. Tổ chức hành nghề công chứng trực tiếp mua hoặc có thể ủy quyền cho tổ chức xă hội - nghề nghiệp của công chứng viên mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho công chứng viên của tổ chức ḿnh.

2. Thời điểm mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của công chứng viên được thực hiện chậm nhất là 60 ngày, kể từ ngày công chứng viên của tổ chức hành nghề công chứng được đăng kư hành nghề.

3. Kinh phí mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho công chứng viên của Pḥng công chứng được trích từ quỹ phát triển sự nghiệp hoặc từ nguồn kinh phí hợp pháp khác theo quy định của pháp luật.

Điều 20. Phạm vi bảo hiểm

1. Phạm vi bảo hiểm bao gồm thiệt hại về vật chất của người tham gia kư kết hợp đồng, giao dịch hoặc của cá nhân, tổ chức khác có liên quan trực tiếp đến hợp đồng, giao dịch đă được công chứng mà những thiệt hại gây ra do lỗi của công chứng viên trong thời hạn bảo hiểm.

2. Tổ chức hành nghề công chứng hoặc tổ chức xă hội - nghề nghiệp của công chứng viên trong trường hợp được tổ chức hành nghề công chứng ủy quyền có thể thỏa thuận với doanh nghiệp bảo hiểm về phạm vi bảo hiểm rộng hơn phạm vi bảo hiểm quy định tại Khoản 1 Điều này.

Điều 21. Điều kiện bảo hiểm

Doanh nghiệp bảo hiểm chi trả bảo hiểm và bồi thường thiệt hại khi có đủ các điều kiện sau:

1. Thiệt hại thuộc phạm vi bảo hiểm quy định tại Điều 20 của Nghị định này.

2. Không thuộc các trường hợp sau đây:

a) Công chứng viên thực hiện công chứng trong trường hợp mục đích và nội dung của hợp đồng, giao dịch, nội dung bản dịch vi phạm pháp luật, trái đạo đức xă hội; xúi giục, tạo điều kiện cho người tham gia hợp đồng, giao dịch thực hiện giao dịch giả tạo hoặc hành vi gian dối khác;

b) Công chứng viên công chứng hợp đồng, giao dịch, bản dịch có liên quan đến tài sản, lợi ích của bản thân ḿnh hoặc của những người thân thích là vợ hoặc chồng; cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi; cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi của vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi, con dâu, con rể; ông, bà; anh chị em ruột, anh chị em ruột của vợ hoặc chồng; cháu là con của con đẻ, con nuôi;

c) Công chứng viên cấu kết, thông đồng với người yêu cầu công chứng và những người có liên quan làm sai lệch nội dung của văn bản công chứng, hồ sơ công chứng;

d) Trường hợp khác theo thỏa thuận giữa doanh nghiệp bảo hiểm và tổ chức hành nghề công chứng hoặc tổ chức xă hội - nghề nghiệp của công chứng viên trong trường hợp được tổ chức hành nghề công chứng ủy quyền.

Điều 22. Phí bảo hiểm

1. Phí bảo hiểm là khoản tiền mà tổ chức hành nghề công chứng phải đóng cho doanh nghiệp bảo hiểm khi mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho công chứng viên thuộc tổ chức ḿnh.

2. Doanh nghiệp bảo hiểm và tổ chức hành nghề công chứng hoặc tổ chức xă hội - nghề nghiệp của công chứng viên trong trường hợp được tổ chức hành nghề công chứng ủy quyền thỏa thuận mức phí bảo hiểm, nhưng không được thấp hơn 03 (ba) triệu đồng một năm cho một công chứng viên.

Chương IV. Tổ chức xă hội – nghề nghiệp của Công chứng viên

Mục 1. Tổ chức xă hội – nghề nghiệp cấp tỉnh của Công chứng viên

Điều 23. Hội công chứng viên

1. Ở mỗi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được thành lập một Hội công chứng viên là tổ chức xă hội - nghề nghiệp cấp tỉnh của các công chứng viên hành nghề trên địa bàn theo quy định tại Khoản 1 Điều 39 của Luật Công chứng.

Hội công chứng viên được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tự quản, công khai, minh bạch, phi lợi nhuận, tự chịu trách nhiệm về kinh phí hoạt động phù hợp với quy định của Luật Công chứng, Nghị định này và Điều lệ Tổ chức xă hội - nghề nghiệp toàn quốc của công chứng viên.

Hội công chứng viên có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng.

2. Tổ chức và hoạt động của Hội công chứng viên chịu sự quản lư nhà nước của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và hướng dẫn của Tổ chức xă hội - nghề nghiệp toàn quốc của công chứng viên. Hội công chứng viên không được ban hành nghị quyết, quyết định, nội quy, quy định về phí, khoản thu và các quy định khác trái với quy định của pháp luật và Điều lệ Tổ chức xă hội - nghề nghiệp toàn quốc của công chứng viên.

Sở Tư pháp chủ tŕ, phối hợp với Sở Nội vụ giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện quản lư nhà nước về tổ chức và hoạt động của Hội công chứng viên tại địa phương.

3. Hội viên của Hội công chứng viên là các công chứng viên hành nghề trên địa bàn. Các công chứng viên phải tham gia Hội công chứng viên trước khi đăng kư hành nghề công chứng ở những nơi đă có Hội công chứng viên.

Quyền và nghĩa vụ của hội viên Hội công chứng viên do Điều lệ Tổ chức xă hội - nghề nghiệp toàn quốc của công chứng viên quy định.

Điều 24. Thành lập Hội công chứng viên

1. Sở Tư pháp chủ tŕ, phối hợp với Sở Nội vụ hướng dẫn các công chứng viên tại địa phương thành lập Ban vận động thành lập Hội công chứng viên. Ban vận động gồm 03 đến 05 công chứng viên, có nhiệm vụ xây dựng Đề án thành lập Hội công chứng viên. Đề án nêu rơ về sự cần thiết thành lập, số lượng công chứng viên hành nghề tại địa phương, dự kiến về tổ chức, nhân sự và hoạt động của Hội công chứng viên.

2. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được Đề án thành lập Hội công chứng viên, Sở Tư pháp chủ tŕ, phối hợp với Sở Nội vụ thẩm định Đề án, tŕnh Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hồ sơ đề nghị thành lập Hội công chứng viên.

Hồ sơ đề nghị thành lập Hội công chứng viên bao gồm Đề án thành lập Hội công chứng viên, Tờ tŕnh Đề án và Báo cáo thẩm định Đề án.

3. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ra Quyết định cho phép thành lập Hội công chứng viên; trường hợp từ chối th́ phải thông báo bằng văn bản và nêu rơ lư do.

Trong thời hạn 06 tháng, kể từ ngày có Quyết định cho phép thành lập, Ban vận động thành lập Hội công chứng viên phải tiến hành Đại hội. Trường hợp không tiến hành Đại hội trong thời hạn quy định tại Khoản này th́ Quyết định cho phép thành lập Hội công chứng viên hết hiệu lực thi hành.

Điều 25. Các cơ quan của Hội công chứng viên

1. Đại hội toàn thể công chứng viên là cơ quan lănh đạo cao nhất của Hội công chứng viên.

2. Ban chấp hành Hội công chứng viên là cơ quan chấp hành của Đại hội toàn thể công chứng viên, do Đại hội toàn thể công chứng viên bầu ra.

3. Hội đồng khen thưởng, kỷ luật của Hội công chứng viên do Đại hội toàn thể công chứng viên bầu ra theo nhiệm kỳ của Ban chấp hành Hội công chứng viên.

4. Các cơ quan khác theo quy định của Điều lệ Tổ chức xă hội - nghề nghiệp toàn quốc của công chứng viên.

Điều 26. Nhiệm vụ và quyền hạn của Hội công chứng viên

1. Đại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của hội viên trong hành nghề theo quy định của Điều lệ Tổ chức xă hội - nghề nghiệp toàn quốc của công chứng viên và theo quy định của pháp luật.

2. Kết nạp, khai trừ hội viên; khen thưởng, xử lư kỷ luật hội viên; giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của Điều lệ Tổ chức xă hội - nghề nghiệp toàn quốc của công chứng viên.

3. Giám sát hội viên trong việc tuân thủ quy định của pháp luật về công chứng, Quy tắc đạo đức hành nghề công chứng và Điều lệ Tổ chức xă hội - nghề nghiệp toàn quốc của công chứng viên.

4. Phối hợp với Sở Tư pháp địa phương trong việc bồi dưỡng nghiệp vụ công chứng hàng năm cho hội viên; tham gia ư kiến với Sở Tư pháp trong việc bổ nhiệm, miễn nhiệm công chứng viên, thành lập, hợp nhất, sáp nhập, chuyển nhượng, chấm dứt hoạt động của tổ chức hành nghề công chứng theo quy định của Luật Công chứng, Nghị định này và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan.

5. Thực hiện nghị quyết, quyết định, quy định của Tổ chức xă hội - nghề nghiệp toàn quốc của công chứng viên và các cơ quan quản lư nhà nước có thẩm quyền.

6. Chấp hành sự kiểm tra, thanh tra của các cơ quan quản lư nhà nước, sự kiểm tra của Tổ chức xă hội - nghề nghiệp toàn quốc của công chứng viên.

7. Tham gia hoạt động hợp tác về công chứng ở trong nước và quốc tế theo quy định của pháp luật.

8. Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật và Điều lệ Tổ chức xă hội - nghề nghiệp toàn quốc của công chứng viên.

Mục 2. Tổ chức xă hội – nghề nghiệp toàn quốc của Công chứng viên

Điều 27. Hiệp hội công chứng viên Việt Nam

1. Hiệp hội công chứng viên Việt Nam là Tổ chức xă hội - nghề nghiệp toàn quốc của các công chứng viên Việt Nam theo quy định tại Khoản 1 Điều 39 của Luật Công chứng.

Hiệp hội công chứng viên Việt Nam được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tự quản, công khai, minh bạch, phi lợi nhuận, tự chịu trách nhiệm về kinh phí hoạt động phù hợp với quy định của Luật Công chứng và Nghị định này.

Hiệp hội công chứng viên Việt Nam có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng.

2. Hoạt động của Hiệp hội công chứng viên Việt Nam chịu sự quản lư nhà nước của Bộ Tư pháp, Bộ Nội vụ và các cơ quan quản lư nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.

3. Hội viên của Hiệp hội công chứng viên Việt Nam là các Hội công chứng viên của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các công chứng viên.

Quyền và nghĩa vụ của hội viên Hiệp hội công chứng viên Việt Nam do Điều lệ Hiệp hội công chứng viên Việt Nam quy định.

Điều 28. Thành lập Hiệp hội công chứng viên Việt Nam

Bộ Tư pháp chủ tŕ, phối hợp với Bộ Nội vụ và các Bộ, ngành liên quan xây dựng, tŕnh Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thành lập Hiệp hội công chứng viên Việt Nam và tổ chức thực hiện Đề án sau khi được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

Điều 29. Các cơ quan của Hiệp hội công chứng viên Việt Nam

1. Đại hội đại biểu công chứng viên toàn quốc là cơ quan lănh đạo cao nhất của Hiệp hội công chứng viên Việt Nam.

2. Hội đồng công chứng viên toàn quốc là cơ quan lănh đạo của Hiệp hội công chứng viên Việt Nam giữa hai kỳ Đại hội đại biểu công chứng viên toàn quốc.

3. Ban Thường vụ Hiệp hội công chứng viên Việt Nam là cơ quan điều hành công việc của Hiệp hội công chứng viên Việt Nam giữa hai kỳ họp của Hội đồng công chứng viên toàn quốc.

4. Các cơ quan khác do Điều lệ Hiệp hội công chứng viên Việt Nam quy định.

5. Nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của các cơ quan quy định tại Khoản 1, 2, 3 và Khoản 4 Điều này do Điều lệ Hiệp hội công chứng viên Việt Nam quy định.

Điều 30. Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệp hội công chứng viên Việt Nam

1. Đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của hội viên theo quy định của Điều lệ Hiệp hội công chứng viên Việt Nam và theo quy định của pháp luật.

2. Kết nạp, khai trừ hội viên; khen thưởng, kỷ luật hội viên; giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của Điều lệ Hiệp hội công chứng viên Việt Nam.

3. Ban hành Quy tắc đạo đức hành nghề công chứng; giám sát hội viên trong việc tuân thủ Quy tắc đạo đức hành nghề công chứng và quy định của pháp luật về công chứng.

4. Phối hợp với Bộ Tư pháp trong việc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, tập sự hành nghề công chứng theo quy định của pháp luật; tham gia xây dựng, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật.

5. Thành lập Quỹ bồi thường thiệt hại trong phạm vi tổ chức ḿnh để hỗ trợ việc bồi thường thiệt hại do lỗi của hội viên khi hành nghề công chứng trong trường hợp bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của hội viên không đủ bồi thường; quản lư Quỹ bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.

6. Thực hiện các hoạt động hợp tác quốc tế về công chứng theo quy định của pháp luật.

7. Kiểm tra việc thực hiện Điều lệ Hiệp hội công chứng viên Việt Nam; đ́nh chỉ thi hành và yêu cầu sửa đổi, hủy bỏ nghị quyết, quyết định, quy định của Hội công chứng viên trái với Điều lệ Hiệp hội công chứng viên Việt Nam; kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền đ́nh chỉ thi hành và yêu cầu sửa đổi, hủy bỏ nghị quyết, quyết định, quy định của Hội công chứng viên trái với quy định của pháp luật.

8. Báo cáo Bộ Tư pháp về Đề án tổ chức Đại hội nhiệm kỳ, phương án nhân sự, kết quả Đại hội; thực hiện chế độ báo cáo định kỳ hoặc báo cáo khác theo yêu cầu của Bộ Tư pháp.

9. Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật và Điều lệ Hiệp hội công chứng viên Việt Nam.

Điều 31. Điều lệ Hiệp hội công chứng viên Việt Nam

1. Căn cứ quy định của Luật Công chứng và Nghị định này, Đại hội đại biểu công chứng viên toàn quốc thông qua Điều lệ Hiệp hội công chứng viên Việt Nam.

Điều lệ Hiệp hội công chứng viên Việt Nam được áp dụng thống nhất đối với Hiệp hội công chứng viên Việt Nam và các Hội công chứng viên.

2. Điều lệ của Hiệp hội công chứng viên Việt Nam bao gồm những nội dung chủ yếu sau đây:

a) Tôn chỉ, mục đích và biểu tượng của Hiệp hội công chứng viên Việt Nam;

b) Quyền, nghĩa vụ của hội viên Hiệp hội công chứng viên Việt Nam;

c) Mối quan hệ giữa Hiệp hội công chứng viên Việt Nam và Hội công chứng viên;

d) Thủ tục gia nhập, rút tên khỏi danh sách hội viên của Hội công chứng viên, khai trừ tư cách hội viên;

đ) Nhiệm kỳ, cơ cấu tổ chức, thể thức bầu, miễn nhiệm, băi nhiệm, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan của Hiệp hội công chứng viên Việt Nam, Hội công chứng viên;

e) Mối quan hệ phối hợp giữa các Hội công chứng viên trong việc thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định;

g) Cơ cấu, nhiệm vụ, quyền hạn của Đại hội đại biểu công chứng viên toàn quốc, Đại hội toàn thể công chứng viên của Hội công chứng viên; tŕnh tự, thủ tục tiến hành Đại hội của Hiệp hội công chứng viên Việt Nam, Hội công chứng viên;

h) Việc ban hành nội quy của Hội công chứng viên;

i) Tài chính của Hiệp hội công chứng viên Việt Nam, Hội công chứng viên;

k) Khen thưởng, kỷ luật hội viên và giải quyết khiếu nại, tố cáo;

l) Nghĩa vụ báo cáo của Hiệp hội công chứng viên Việt Nam, Hội công chứng viên;

m) Quan hệ với cơ quan, tổ chức khác.

3. Trong thời hạn 07 (bảy) ngày làm việc, kể từ ngày được thông qua, Hội đồng công chứng viên toàn quốc gửi Bộ Tư pháp Điều lệ Hiệp hội công chứng viên Việt Nam để xem xét phê duyệt. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được Điều lệ Hiệp hội công chứng viên Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Tư pháp phê duyệt Điều lệ sau khi thống nhất ư kiến với Bộ trưởng Bộ Nội vụ; trường hợp từ chối th́ phải thông báo bằng văn bản và nêu rơ lư do.

4. Điều lệ Hiệp hội công chứng viên Việt Nam bị từ chối phê duyệt trong các trường hợp sau đây:

a) Có nội dung trái với quy định của Hiến pháp và pháp luật;

b) Quy tŕnh, thủ tục thông qua Điều lệ không đảm bảo tính hợp lệ, dân chủ, công khai, minh bạch theo quy định của pháp luật.

5. Trong trường hợp Điều lệ Hiệp hội công chứng viên Việt Nam bị từ chối phê duyệt th́ Hội đồng công chứng viên toàn quốc phải sửa đổi nội dung Điều lệ hoặc tổ chức lại Đại hội để thông qua Điều lệ theo đúng quy định của pháp luật.

Trong thời hạn 07 (bảy) ngày làm việc, kể từ ngày Điều lệ sửa đổi, bổ sung được thông qua, Hội đồng công chứng viên toàn quốc gửi Bộ Tư pháp Điều lệ sửa đổi, bổ sung để xem xét, phê duyệt. Việc phê duyệt Điều lệ sửa đổi, bổ sung được thực hiện theo quy định của Điều này.

6. Điều lệ Hiệp hội công chứng viên Việt Nam có hiệu lực kể từ ngày được phê duyệt.

Chương V. Điều khoản thi hành

Điều 32. Điều khoản chuyển tiếp

1. Hội công chứng của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đă được thành lập và hoạt động trước ngày Luật Công chứng năm 2014 có hiệu lực thi hành được tiếp tục hoạt động và thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại Khoản 1 Điều 39 của Luật Công chứng năm 2014 và Nghị định này.

2. Trong thời gian chưa có Hiệp hội công chứng viên Việt Nam và Điều lệ Hiệp hội công chứng viên Việt Nam, Điều lệ của Hội công chứng được tiếp tục áp dụng cho đến khi Điều lệ Hiệp hội công chứng viên Việt Nam được phê duyệt.

3. Người đang tham gia chương tŕnh đào tạo nghề công chứng 06 tháng theo quy định của Luật Công chứng năm 2006 tại thời điểm Luật Công chứng năm 2014 có hiệu lực thi hành th́ tiếp tục thực hiện việc đào tạo theo chương tŕnh đó và được công nhận hoàn thành việc tham gia đào tạo nghề công chứng. Việc tập sự hành nghề công chứng được thực hiện theo quy định tại Điều 11 của Luật Công chứng năm 2014.

4. Điều kiện về Trưởng Văn pḥng công chứng quy định tại Khoản 2 Điều 22 của Luật Công chứng năm 2014 không áp dụng đối với người đang là Trưởng Văn pḥng của Văn pḥng công chứng được thành lập trước ngày Luật Công chứng năm 2014 có hiệu lực thi hành.

Điều 33. Hiệu lực thi hành

1. Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 5 năm 2015.

2. Nghị định số 04/2013/NĐ-CP ngày 07 tháng 01 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Công chứng số 82/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 hết hiệu lực kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành.

Điều 34. Trách nhiệm thi hành

1. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này.

2. Bộ Tài chính chủ tŕ, phối hợp với Bộ Tư pháp quy định chế độ thu, nộp, quản lư, sử dụng phí công chứng; phí chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ kư trong giấy tờ, văn bản; phí sát hạch bổ nhiệm công chứng viên; lệ phí cấp Thẻ công chứng viên, cấp giấy đăng kư hoạt động của tổ chức hành nghề công chứng và hướng dẫn việc thực hiện quy định về bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của công chứng viên theo quy định của pháp luật về kinh doanh bảo hiểm và Nghị định này.

3. Hết thời hạn quy định tại Khoản 1 và Khoản 3 Điều 79 của Luật Công chứng năm 2014 về việc chuyển đổi Văn pḥng công chứng do một công chứng viên thành lập và việc mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho công chứng viên của Văn pḥng công chứng, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm rà soát, báo cáo Bộ Tư pháp tổng hợp để báo cáo Chính phủ.

4. Bộ trưởng Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm hướng dẫn thi hành Nghị định này./.

 

 

Nơi nhận:
- Ban Bí thư Trung ương Đảng;
- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
- HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
- Văn pḥng Trung ương và các Ban của Đảng;
- Văn pḥng Tổng Bí thư;
- Văn pḥng Chủ tịch nước;
- Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội;
- Văn pḥng Quốc hội;
- Ṭa án nhân dân tối cao;
- Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;
- Kiểm toán Nhà nước;
- Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia;
- Ngân hàng Chính sách xă hội;
- Ngân hàng Phát triển Việt Nam;
- Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
- Cơ quan Trung ương của các đoàn thể;
- VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lư TTg, TGĐ Cổng TTĐT,
các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo;
- Lưu: Văn thư, PL (3b).

TM. CHÍNH PHỦ
THỦ TƯỚNG

(Đă kư)

Nguyễn Tấn Dũng


 

3. Thông tư số 01/2021/TT-BTP ngày 03 tháng 2 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định chi tiết một số điều biện pháp thi hành Luật Công chứng, có hiệu lực kể từ ngày 26 tháng 3 năm 2021

BỘ TƯ PHÁP
-------

CỘNG H̉A XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 01/2021/TT-BTP

Hà Nội, ngày 03 tháng 02 năm 2021

 

THÔNG TƯ

QUY ĐỊNH CHI TIẾT MỘT SỐ ĐIỀU VÀ BIỆN PHÁP THI HÀNH LUẬT CÔNG CHỨNG

Căn cứ Luật Công chng ngày 20 tháng 6 năm 2014;

Căn cứ Nghị định s 29/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 3 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dn thi hành một sđiều của Luật Công chứng;

Căn cứ Nghị định s 96/2017/NĐ-CP ngày 16 tháng 8 năm 2017 của Chính phquy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tư pháp;

Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Bổ trợ tư pháp,

Bộ trưởng Bộ Tư pháp han hành Thông tư quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Công chứng.

Chương I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Thông tư này quy định về bổ nhiệm công chứng viên, đăng kư hành nghề công chứng; đào tạo nghề công chứng; khóa bồi dưỡng nghề công chứng; bồi dưỡng nghiệp vụ công chứng hàng năm; tổ chức và hoạt động công chứng; một số biểu mẫu trong hoạt động công chứng.

Điều 2. Đối tượng áp dụng

Thông tư này áp dng đi với công chứng viên, tổ chức hành nghề công chứng, tổ chức xă hội - nghề nghiệp của công chứng viên, cơ quan quản lư nhà nước về công chứng và cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan.

Chương II. BỔ NHIỆM CÔNG CHỨNG VIÊN, ĐĂNG KƯ HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG

Điều 3. Bổ nhiệm công chứng viên

1. Người đề nghị bổ nhiệm công chứng viên theo quy định tại khoản 1 Điều 12 của Luật Công chứng nộp trực tiếp hoặc gửi qua hệ thống bưu chính 01 bộ hồ sơ đến Sở Tư pháp nơi đăng kư tập sự hành nghề công chứng.

2. Giấy tờ chứng minh người được min đào tạo nghề công chứng theo quy định tại khoản 1 Điều 10 của Luật Công chứng là một trong các giấy tờ sau đây:

a) Quyết định bổ nhiệm hoặc bổ nhiệm lại thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên hoặc Giấy chứng minh thẩm phán, Giấy chứng minh kim sát viên, Giấy chứng nhận điều tra viên kèm theo giấy tờ chứng minh đă có thời gian làm thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên từ 05 năm trở lên;

b) Quyết định bổ nhiệm chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư chuyên ngành luật, Bằng tiến sĩ luật; trường hợp Bằng tiến sĩ luật được cấp bởi cơ sở giáo dục nước ngoài th́ phải được công nhận văn bằng theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo;

c) Quyết định bổ nhiệm thẩm tra viên cao cấp ngành ṭa án, kiểm tra viên cao cấp ngành kiểm sát; chuyên viên cao cấp, nghiên cứu viên cao cấp, ging viên cao cấp trong lĩnh vực pháp luật;

d) Chứng chỉ hành nghề luật sư và Thẻ luật sư kèm theo giấy tờ chứng minh thời gian hành nghề luật sư từ 05 năm trở lên;

đ) Các giấy tờ khác chứng minh là người được miễn đào tạo nghề công chứng theo quy định của pháp luật.

Các giấy tờ quy định tại khoản này là bản sao có chứng thực hoặc bản chụp kèm theo bản chính để đối chiếu.

3. Giấy tờ chứng minh thời gian công tác pháp luật theo quy định tại khoản 2 Điều 8 của Luật Công chứng là một hoặc một số giấy tờ sau đây:

a) Giấy tờ quy định tại điểm a, b và c khoản 2 Điều này;

b) Quyết định tuyển dụng, quyết định luân chuyển, điều động, hợp đồng làm việc hoặc hợp đồng lao động kèm theo giấy tờ chứng minh thời gian đóng bảo hiểm xă hội phù hợp với vị trí công tác pháp luật được tuyển dụng hoặc kư hợp đồng;

c) Chứng chỉ hành nghề luật sư, Thẻ luật sư, Chứng chỉ hành nghề đấu giá, Chứng chỉ hành nghề quản tài viên, quyết định bổ nhiệm Thừa phát lại kèm theo giấy tờ chứng minh thời gian đóng bảo hiểm xă hội phù hợp với các chức danh này;

d) Các giấy tờ hợp pháp khác chứng minh thời gian công tác pháp luật.

4. Người đề nghị bnhiệm công chứng viên chịu trách nhiệm về tính chính xác, xác thực, hợp pháp của các giấy tờ và thông tin đă khai trong hồ sơ đề nghị bổ nhiệm công chứng viên. Trong trường hợp cần thiết, Sở Tư pháp, Bộ Tư pháp tiến hành xác minh tính chính xác, xác thực, hợp pháp của giy tờ và thông tin trong hồ sơ.

Điều 4. Đăng kư hành nghề công chứng và cấp Thẻ công chứng viên

1. Tổ chức hành nghề công chứng nộp trực tiếp hoặc gi qua hệ thống bưu chính 01 bộ hồ sơ đăng kư hành nghề và cấp Thẻ cho công chứng viên của tổ chức ḿnh đến Sở Tư pháp nơi đăng kư hoạt động. Hồ sơ bao gồm các giấy tờ sau đây:

a) Giấy đề nghị đăng kư hành nghề và cấp Thẻ công chứng viên (Mu TP-CC-06);

b) Quyết định bổ nhiệm hoặc bổ nhiệm lại công chứng viên (bản sao có chứng thực hoặc bản chụp kèm theo bn chính đ đi chiếu);

c) 01 ảnh chân dung cỡ 2cm x 3cm của công chứng viên được đề nghị đăng kư hành nghề và cấp Thẻ (nh chụp không quá 06 tháng trước ngày nộp hồ sơ);

d) Giấy tờ chứng minh công chứng viên là hội viên Hội công chứng viên tại địa phương (trường hợp địa phương chưa có Hội công chứng viên th́ nộp giấy tờ chứng minh là hội viên Hiệp hội công chứng viên Việt Nam);

đ) Giấy tờ chứng minh nơi cư trú của công chứng viên tại tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi tổ chức hành nghề công chứng đăng kư hoạt động;

e) Quyết định thu hồi Chứng chỉ hành nghề luật sư, Chứng chỉ hành nghề đu giá, quyết định miễn nhiệm Thừa phát lại, giấy tờ chứng minh đă chấm dứt công việc thường xuyên khác; giấy tờ chứng minh đă được Sở Tư pháp xóa đăng kư hành nghề ở tổ chức hành nghề công chứng trước đó hoặc văn bản cam kết chưa đăng kư hành nghề công chứng kể từ khi được bnhiệm, bnhiệm lại công chứng viên.

Trong thời hạn 07 ngày làm việc, ktừ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp ra quyết định đăng kư hành nghề và cấp Thcông chứng viên; trường hợp từ chối phải thông báo bằng văn bản có nêu rơ lư do. Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định, Sở Tư pháp gửi quyết định cho người được đăng kư hành nghề và tổ chức hành nghề công chứng đă nộp hồ sơ đề nghị đăng kư hành nghề, đồng thời đăng tải trên phần mềm quản lư công chứng của Bộ Tư pháp và Cổng thông tin điện tử Sở Tư pháp thông tin về họ, tên của công chứng viên, svà ngày cấp Thẻ công chứng viên, tên tchức hành nghề công chứng nơi công chứng viên hành nghề.

Phôi Thẻ công chứng viên do Bộ Tư pháp phát hành.

2. Công chứng viên chỉ được kư văn bn công chứng sau khi được Sở Tư pháp đăng kư hành nghề và cấp Thẻ công chứng viên.

Sau khi được đăng kư hành nghề và cấp Thẻ công chứng viên, công chứng viên không được làm việc theo hợp đồng làm việc hoặc hợp đồng lao động tại các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức khác; không được giữ chức danh lănh đạo các tổ chức chính trị - xă hội, tổ chức chính trị - xă hội - nghề nghiệp hoặc tham gia các công việc mà thường xuyên phải làm việc trong giờ hành chính.

Điều 5. Xóa đăng kư hành nghề và thu hồi Thẻ công chứng viên

1. Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày quyết định miễn nhiệm công chứng viên có hiệu lực hoặc trong thời hạn 05 ngày làm việc, ktừ ngày nhận được thông báo của tổ chức hành nghề công chứng về việc công chứng viên không c̣n hành nghề tại tổ chức đó, Sở Tư pháp nơi công chứng viên đăng kư hành nghề ra quyết định xóa đăng kư hành nghề và thu hồi Thẻ công chứng viên; trường hợp từ chối phải thông báo bằng văn bản có nêu rơ lư do.

Trong thời hạn 03 ngày làm việc, ktừ ngày ra quyết định xóa đăng kư hành nghề, Sở Tư pháp gửi quyết định cho người bị xóa đăng hành nghề, tổ chức hành nghề công chứng nơi người đó hành nghề, đồng thi đăng tải trên phần mềm quản lư công chứng của Bộ Tư pháp và Cổng thông tin điện tSở Tư pháp; thông tin được đăng tải gồm họ, tên của công chứng viên, tên tổ chức hành nghề công chứng, thời điểm công chứng viên bị xóa đăng kư hành nghề và thu hồi Thẻ công chứng viên.

2. Khi thực hiện thủ tục chấm dứt hoạt động theo quy định tại điểm a và c khoản 1 Điều 31 của Luật Công chứng, Văn pḥng công chứng đề nghị Sở Tư pháp xóa đăng kư hành nghề và thu hồi Thẻ cho công chứng viên hành nghề tại Văn pḥng của ḿnh.

Văn pḥng công chứng chấm dứt hoạt động theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 31 của Luật Công chứng th́ trong thời hạn 05 ngày làm việc, ktừ ngày quyết định thu hồi quyết định cho phép thành lập Văn pḥng công chứng có hiệu lực, STư pháp ra quyết định xóa đăng kư hành nghề và thu hồi Thẻ công chứng viên.

Pḥng công chứng được chuyển đổi, giải thể theo quy định tại Điều 21 của Luật Công chứng th́ trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày quyết định chuyn đổi, giải thể Pḥng công chứng có hiệu lực, Sở Tư pháp ra quyết định xóa đăng kư hành nghề và thu hồi Thẻ công chứng viên.

Việc gửi quyết định và đăng tải thông tin về xóa đăng kư hành nghề và thu hồi Thẻ công chứng viên được thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều này.

3. Thẻ công chứng viên không c̣n giá trị sử dụng kể từ ngày quyết định xóa đăng kư hành nghề và thu hồi Thcông chứng viên có hiệu lực. Người bị xóa đăng kư hành nghề công chứng có trách nhiệm nộp Thẻ công chứng viên cho Sở Tư pháp đă ra quyết định xóa đăng kư hành nghề và thu hồi Thẻ; Sở Tư pháp thu lại Thẻ công chứng viên và thực hiện tiêu hủy Thẻ theo quy định.

Điều 6. Cấp lại Thẻ công chứng viên

1. Công chứng viên đề nghị cấp lại Thẻ công chứng viên theo quy định tại khoản 2 Điều 36 của Luật Công chứng nộp trực tiếp hoặc gửi qua hệ thống bưu chính 01 bộ hồ sơ đến Sở Tư pháp nơi đăng kư hành nghề. Hồ sơ bao gồm các giấy tờ sau đây:

a) Giấy đề nghị cấp lại Thẻ công chứng viên (Mu TP-CC-07);

b) 01 ảnh chân dung c 2cm x 3cm (ảnh chụp không quá 06 tháng trước ngày nộp hồ sơ);

c) Thẻ công chứng viên đang sử dụng (trong trường hợp Thẻ bị hỏng).

2. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp cấp lại Thẻ cho công chứng viên; trường hợp từ chối phải thông báo bằng văn bản có nêu rơ lư do.

3. Thẻ công chứng viên cấp lại được giữ nguyên số Thẻ đă cấp trước đây.

Chương III. ĐÀO TẠO NGHỀ CÔNG CHỨNG, KHÓA BỒI DƯỠNG NGHỀ CÔNG CHỨNG, BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ CÔNG CHỨNG HÀNG NĂM

Mục 1. ĐÀO TẠO NGHỀ CÔNG CHỨNG

Điều 7. Cơ sở đào tạo nghề công chứng, chương tŕnh khung đào tạo nghề công chứng

1. Cơ sở đào tạo nghề công chứng theo quy định tại Điều 9 của Luật Công chứng là Học viện Tư pháp thuộc Bộ Tư pháp.

2. Học viện Tư pháp chủ tŕ, phối hợp với Cục Btrợ tư pháp xây dựng, tŕnh Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành chương tŕnh khung đào tạo nghề công chứng.

Điều 8. Công nhận tương đương đối với người được đào tạo nghề công chứng ở nước ngoài

1. Người được đào tạo nghề công chứng ở nước ngoài được công nhận tương đương trong các trường hợp sau đây:

a) Có văn bằng đào tạo nghề công chứng được cấp bởi cơ sở đào tạo ở nước ngoài thuộc phạm vi áp dụng của Hiệp định về tương đương văn bằng hoặc công nhận lẫn nhau về văn bằng hoặc Điều ước quốc tế có liên quan đến văn bằng mà Việt Nam là thành viên;

b) Có văn bằng đào tạo nghề công chứng được cấp bi cơ sở đào tạo ở nước ngoài mà chương tŕnh đào tạo nghề công chứng đă được cơ quan kiểm định chất lượng ca nước đó công nhận hoặc được cơ quan có thẩm quyền của nước đó cho phép thành lập và được phép cấp văn bng.

2. Người đề nghị công nhận tương đương văn bằng đào tạo nghề công chứng nước ngoài nộp trực tiếp hoặc gửi qua hệ thống bưu chính 01 bộ hồ sơ đến Bộ Tư pháp. Hồ sơ bao gồm các giấy tờ sau đây:

a) Giấy đề nghị công nhận tương đương đào tạo nghề công chứng (mu TP-CC-01);

b) Bản sao văn bằng và bản sao kết quả đào tạo nghề công chứng ở nước ngoài đă được hợp pháp hóa lănh sự, được dịch ra tiếng Việt và bản dịch tiếng Việt phải được công chứng hoặc chứng thực theo quy định của pháp luật Việt Nam.

3. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp l, Bộ trưởng Bộ Tư pháp ra quyết định công nhận tương đương đối với ngưi được đào tạo nghề công chứng ở nước ngoài; trường hợp từ chối phải thông báo bằng văn bn có nêu rơ lư do.

Mục 2. KHÓA BỒI DƯỠNG NGHỀ CÔNG CHỨNG

Điều 9. Đăng kư tham gia khóa bồi dưỡng nghề công chứng

1. Người được miễn đào tạo nghề công chứng theo quy định tại khoản 1 Điều 10 của Luật Công chứng nộp trực tiếp hoặc gửi qua hệ thống bưu chính 01 bộ hồ sơ đăng kư tham gia khóa bồi dưỡng nghề công chứng đến Học viện Tư pháp. Hồ sơ bao gồm các giấy tờ sau đây:

a) Giấy đăng kư tham gia khóa bồi dưỡng nghề công chứng (Mẫu TP-CC-02);

b) Giấy tờ chứng minh là người được miễn đào tạo nghề công chứng quy định tại khoản 2 Điều 3 của Thông tư này.

2. Học viện Tư pháp tiếp nhận hồ sơ đăng kư và thông báo danh sách người đủ điều kiện tham gia khóa bồi dưỡng chậm nhất là 30 ngày trước ngày khai giảng; trường hợp từ chối phi thông báo bằng văn bn có nêu rơ lư do.

Điều 10. Nội dung bồi dưỡng nghề công chứng

1. K năng hành nghề công chứng, bao gồm việc tiếp nhận, kim tra hồ sơ yêu cầu công chứng, xác định nhân thân, năng lực hành vi dân sự của người yêu cầu công chứng, kỹ năng nghiệp vụ khác thuộc thẩm quyền của công chứng viên.

2. Kiến thức pháp luật liên quan đến hành nghề công chứng, bao gồm các quy định pháp luật về công chứng, pháp luật dân sự, các quy định pháp luật khác có liên quan.

3. Quy tắc đạo đức hành nghề công chứng.

4. K năng quản lư, tổ chức và điều hành tổ chức hành nghề công chứng.

Điều 11. Trách nhiệm của Học viện Tư pháp

1. Chủ tŕ, phối hợp với Cục B trtư pháp xây dựng, tŕnh Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành chương tŕnh bi dưỡng nghề công chứng.

2. Tổ chức khóa bồi dưỡng nghề công chứng phù hợp với chương tŕnh đă được Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành.

3. Cấp giấy chứng nhận hoàn thành khóa bồi dưỡng nghề công chứng cho người đạt yêu cầu.

Mục 3. BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ CÔNG CHỨNG HÀNG NĂM

Điều 12. Nội dung, h́nh thức bồi dưỡng nghiệp vụ công chứng hàng năm

1. Nội dung bồi dưỡng nghiệp vụ công chứng hàng năm (sau đây gọi là bồi dưỡng nghiệp vụ) bao gồm một hoặc một số vấn đề sau đây:

a) Quy tắc đạo đức hành nghề công chứng;

b) Cập nhật, bổ sung kiến thức pháp luật về công chứng và các quy định pháp luật khác có liên quan;

c) K năng hành nghề công chứng; kỹ năng giải quyết các vấn đề vướng mắc trong quá tŕnh hành nghề công chứng;

d) Kỹ năng quản lư, tổ chức và điều hành tổ chức hành nghề công chứng.

2. Việc bồi dưỡng nghiệp vụ được tổ chức theo h́nh thức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ.

Điều 13. Tổ chức thực hiện bồi dưỡng nghiệp vụ

1. Tổ chức thực hiện bồi dưỡng nghiệp vụ bao gồm:

a) Hội công chứng viên;

b) Hiệp hội công chứng viên Việt Nam;

c) Học viện Tư pháp.

2. Công chứng viên có thlựa chọn tham gia lớp bồi dưỡng nghiệp vụ do Hội công chứng viên ở địa phương khác hoặc Hiệp hội công chứng viên Việt Nam hoặc Học viện Tư pháp tổ chức.

Điều 14. Thời gian tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ

1. Thời gian tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ tối thiểu là 02 ngày làm việc/năm (16 giờ/năm).

2. Công chứng viên thuộc một trong các trường hợp sau đây th́ được công nhận hoàn thành nghĩa vụ tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ trong năm đó:

a) Có bài nghiên cứu pháp luật công chứng và pháp luật có liên quan đến công chứng đăng trên các tạp chí chuyên ngành luật trong nước hoặc nước ngoài; viết hoặc tham gia viết sách, giáo tŕnh về công chứng đă được xuất bản;

b) Tham gia giảng dạy về công chứng tại Học viện Tư pháp; giảng bài tại lớp bồi dưỡng nghiệp vụ do các tổ chức quy định tại khoản 1 Điều 13 của Thông tư này thực hiện;

c) Tham gia các khóa bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ về công chứng ở nước ngoài;

d) Là báo cáo viên trong các chương tŕnh tập huấn, hội thảo, tọa đàm về các nội dung quy định tại khoản 1 Điều 12 của Thông tư này do Cục Bổ trợ tư pháp, Sở Tư pháp tổ chức. Trường hợp công chứng viên không phải là báo cáo viên mà tham dự các chương tŕnh tập huấn, hội thảo, tọa đàm quy định tại điểm d khoản này th́ 01 ngày tham dự được tính là 08 giờ tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ, từ 02 ngày trở lên được tính là hoàn thành nghĩa vụ tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ. Cục Bổ trợ tư pháp, Sở Tư pháp cấp văn bản chứng nhận cho công chứng viên, trong đó nêu rơ số ngày tham dự.

3. Những trường hợp sau đây được miễn thực hiện nghĩa vụ tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ trong năm:

a) Công chứng viên nữ đang mang thai hoặc nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi;

b) Công chứng viên phải điều trị dài ngày tại cơ sở khám cha bệnh đối với những bệnh thuộc danh mục bệnh cha trị dài ngày theo quy định của Bộ Y tế từ 03 tháng trở lên, có giấy chứng nhận của cơ quan y tế cấp huyện hoặc tương đương trở lên.

Công chứng viên có trách nhiệm nộp giấy tờ chứng minh thuộc một trong các trường hợp quy định tại điểm a, điểm b khoản này cho Sở Tư pháp nơi đăng kư hành nghề chậm nhất là ngày 15 tháng 12 hàng năm đlập danh sách công chứng viên được miễn thực hiện nghĩa vụ tham gia bồi dưỡng trong năm đó.

Điều 15. Giấy tờ xác nhận việc thực hiện nghĩa vụ tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ

1. Giấy tờ xác nhận việc thực hiện nghĩa vụ tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ bao gồm:

a) Giấy chứng nhận tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ do tổ chức thực hiện bồi dưỡng quy định tại khoản 1 Điều 13 của Thông tư này cấp;

b) Tạp chí, sách, giáo tŕnh đă được đăng hoặc xuất bản theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 14 của Thông tư này;

c) Văn bản xác nhận hoặc giấy tờ chứng nhận đă tham gia các hoạt động quy định tại các điểm b, c, d khoản 2 Điều 14 của Thông tư này.

Văn bản xác nhận hoặc giấy tờ chứng nhận đối với trường hợp quy định tại điểm c khoản 2 Điều 14 của Thông tư này phi được hợp pháp hóa lănh sự, được dịch ra tiếng Việt và bản dịch tiếng Việt phải được công chứng hoặc chứng thực.

2. Công chứng viên hoàn thành nghĩa vụ tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ nộp bản sao một trong các giấy tờ quy định tại khoản 1 Điều này cho Sở Tư pháp nơi đăng kư hành nghề chậm nhất là ngày 15 tháng 12 hàng năm đlập danh sách hoàn thành nghĩa vụ tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ trong năm đó.

Sở Tư pháp đăng tải danh sách công chứng viên hoàn thành nghĩa vụ tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ và danh sách công chứng viên được miễn thực hiện nghĩa vụ tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ trong năm trên Cổng thông tin điện tử của Sở Tư pháp chậm nhất là ngày 31 tháng 12 hàng năm.

Điều 16. Trách nhiệm của tổ chức thực hiện bồi dưỡng nghiệp vụ

1. Tổ chức thực hiện bồi dưỡng nghiệp vụ quy định tại khoản 1 Điều 13 của Thông tư này có trách nhiệm sau đây:

a) Xây dựng và công bố kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ của tổ chức ḿnh trước ngày 30 tháng 01 hàng năm;

b) Chuẩn bị nội dung, chương tŕnh, các điều kiện cần thiết khác và tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ theo kế hoạch đă công b;

c) Cấp giấy chứng nhận tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ công chứng (Mẫu TP-CC-11);

d) Thu, quản lư, sử dụng chi phí thực hiện bồi dưỡng nghiệp vụ theo quy định của pháp luật;

đ) Lập và đăng tải trên trang thông tin điện tử của tổ chức danh sách công chứng viên đă tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ tại tổ chức ḿnh theo từng năm.

2. Hiệp hội công chứng viên Việt Nam có trách nhiệm sau đây:

a) Thực hiện nhiệm vụ của tổ chức thực hiện bồi dưỡng quy định tại khoản 1 Điều này;

b) Hướng dẫn nội dung trọng tâm bồi dưỡng nghiệp vụ theo từng năm cho các Hội công chứng viên;

c) Hướng dẫn, tng kết, đánh giá việc thực hiện bồi dưỡng nghiệp vụ của Hiệp hội và các Hội công chứng viên;

d) Hướng dẫn việc thu, quản lư, sử dụng chi phí thực hiện bồi dưỡng nghiệp vụ của các Hội công chứng viên theo quy định của pháp luật.

Điều 17. Xử lư vi phạm đối với công chứng viên, tổ chức thực hiện bồi dưỡng nghiệp vụ

1. Công chứng viên vi phạm nghĩa vụ tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ th́ tùy theo tính chất, mức độ vi phạm sẽ bị xử lư kỷ luật theo quy định của Hiệp hội công chứng viên Việt Nam, bị xử phạt vi phạm hành hành chính theo quy định của pháp luật.

2. Tổ chức thực hiện bồi dưỡng nghiệp vụ vi phạm quy định của Thông tư này th́ tùy theo tính chất, mức độ vi phạm sbị xử lư hành chính theo quy định của pháp luật.

Chương IV. TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG

Điều 18. Chấm dứt tư cách thành viên hợp danh và tiếp nhận thành viên hợp danh mới của Văn pḥng công chứng

1. Tư cách thành viên hợp danh của công chứng viên trong Văn pḥng công chứng chấm dứt trong các trường hợp sau đây:

a) Theo nguyện vọng cá nhân theo quy định của Luật Công chứng;

b) Các trường hợp khác theo quy định của Luật Doanh nghiệp liên quan đến công ty hợp danh.

2. Công chứng viên chấm dứt tư cách thành viên hợp danh theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều này khi được ít nhất ba phần tư tổng số thành viên hợp danh của Văn pḥng công chứng chấp thuận bằng văn bản. Công chứng viên phải thông báo bằng văn bn cho các thành viên hợp danh khác và Sở Tư pháp nơi Văn pḥng công chứng đăng kư hoạt động về việc chấm dứt tư cách thành viên hợp danh chậm nhất là 06 tháng trước ngày dự kiến chấm dứt. Trong thời hạn 02 năm kể từ ngày chấm dứt tư cách thành viên hợp danh, người đă chấm dứt tư cách thành viên hợp danh theo nguyện vọng cá nhân vẫn phi liên đới chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của ḿnh đối với các khoản nợ của Văn pḥng công chứng đă phát sinh trước ngày chấm dứt tư cách thành viên hợp danh.

Công chứng viên chấm dứt tư cách thành viên hợp danh theo quy định tại điểm b khoản này th́ việc chấm dứt được áp dụng theo quy định tại Điều 185 của Luật Doanh nghiệp.

3. Việc tiếp nhận thành viên hợp danh mới của Văn pḥng công chứng được thực hiện theo quy định tại Điều 27 của Luật Công chứng và Điều 186 của Luật Doanh nghiệp.

Điều 19. Thay đổi nội dung đăng kư hoạt động của Văn pḥng công chứng

1. Văn pḥng công chứng đề nghị thay đi nội dung đăng kư hoạt động theo quy định tại Điều 24 của Luật Công chứng hoặc Văn pḥng công chứng nhận sáp nhập, Văn pḥng công chứng được chuyn nhượng nộp trực tiếp hoặc gửi qua hệ thống bưu chính 01 bộ hồ sơ đến Sở Tư pháp nơi Văn pḥng công chứng đăng kư hoạt động.

Hồ sơ bao gồm giấy đề nghị thay đổi nội dung đăng kư hoạt động của Văn pḥng công chứng (Mẫu TP-CC-10), bản chính giấy đăng kư hoạt động của Văn pḥng công chứng và một hoặc một số giấy tờ sau đây tùy vào nội dung đăng kư hoạt động được đề nghị thay đổi:

a) Trường hợp Văn pḥng công chứng bsung công chứng viên: Văn bản chấp thuận của các công chứng viên hợp danh trong trường hợp bổ sung công chứng viên hợp danh hoặc hợp đồng lao động trong trường hợp bổ sung công chứng viên làm việc theo chế độ hợp đồng lao động kèm theo hồ sơ đăng kư hành nghề và cấp Thẻ cho công chứng viên;

b) Trường hợp Văn pḥng công chứng giảm số lượng công chứng viên: Văn bản chấp thuận của các công chứng viên hợp danh và văn bản thông báo về việc chấm dứt tư cách thành viên hợp danh theo quy định tại khoản 2 Điều 18 của Thông tư này hoặc giấy tờ chứng minh công chứng viên chấm dt tư cách thành viên hợp danh trong các trường hợp theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 18 của Thông tư này hoặc quyết định miễn nhiệm công chứng viên hoặc văn bản chấm dứt hợp đồng lao động với công chứng viên làm việc theo chế độ hợp đồng;

c) Trường hợp Văn pḥng công chứng thay đổi Trưởng Văn pḥng: Giấy tờ chứng minh công chứng viên dự kiến là Trưởng Văn pḥng công chứng đă hành nghề công chứng từ 02 năm trở lên, kèm theo tha thuận bằng văn bản của các thành viên hợp danh về việc thay đi Trưởng Văn pḥng;

d) Trường hợp thay đổi địa chỉ trụ sở của Văn pḥng công chứng: Giấy tờ chứng minh về trụ sở mới;

đ) Trường hợp thay đổi tên gọi của Văn pḥng công chứng: Văn bản thỏa thuận của các thành viên hợp danh về việc thay đổi tên gọi của Văn pḥng công chứng;

e) Trường hợp sáp nhập Văn pḥng công chứng: Các giấy tờ theo quy định tại khoản 4 Điều 14 của Nghị định số 29/2015/NĐ-CP; trường hợp chuyển nhượng Văn pḥng công chứng: Các giấy tờ theo quy định tại khoản 3 Điều 15 của Nghị định số 29/2015/NĐ-CP.

2. Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ quy định tại khoản 1 Điều này, Sở Tư pháp cấp lại giấy đăng kư hoạt động cho Văn pḥng công chứng thay đổi tên gọi, địa chỉ trụ sở, Trưởng Văn pḥng hoặc ghi nhận nội dung thay đổi vào giấy đăng kư hoạt động cho Văn pḥng công chứng thay đổi danh sách công chứng viên hợp danh hoặc công chứng viên làm việc theo chế độ hợp đồng; trường hợp từ chối phải thông báo bằng văn bản có nêu rơ lư do.

Giấy đăng kư hoạt động cấp lại được giữ nguyên số đă cấp trước đó.

Điều 20. Chấm dứt hoạt động Văn pḥng công chứng

1. Việc chấm dứt hoạt động Văn pḥng công chứng được thực hiện theo quy định tại Điều 31 của Luật Công chứng.

2. Trong trường hợp Văn pḥng công chứng tự chấm dt hoạt động th́ trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày Văn pḥng công chứng thực hiện xong thủ tục chấm dứt hoạt động theo quy định tại khoản 2 Điều 31 của Luật Công chứng, Sở Tư pháp thu hồi giấy đăng kư hoạt động của Văn pḥng công chứng.

Điều 21. Bàn giao hồ sơ công chứng trong trường hợp chỉ định tổ chức hành nghề công chứng tiếp nhận hồ sơ

1. Trong trường hợp Pḥng công chứng bị giải thể hoặc Văn pḥng công chứng chấm dứt hoạt động mà không thỏa thuận được với một Văn pḥng công chứng khác về việc tiếp nhận hồ sơ công chứng th́ Sở Tư pháp chỉ định Pḥng công chứng hoặc Văn pḥng công chứng khác tiếp nhận hồ sơ công chứng trước khi có quyết định giải thể Pḥng công chứng hoặc ra quyết định thu hồi giấy đăng kư hoạt động của Văn pḥng công chứng.

2. Chậm nhất là 60 ngày kể từ ngày có quyết định giải thể Pḥng công chứng hoặc quyết định thu hồi giấy đăng kư hoạt động của Văn pḥng công chứng theo quy định tại khoản 1 Điều này, Sở Tư pháp tổ chức việc bàn giao hồ sơ công chứng cho tổ chức được chỉ định tiếp nhận hồ sơ công chứng. Việc bàn giao hồ sơ phải có sự tham gia của Hội công chứng viên đối với địa phương đă có Hội công chứng viên và được lập thành biên bản, có chữ kư, đóng du của Sở Tư pháp và các bên tham gia; trường hợp bên giao hồ sơ không kư th́ ghi rơ vào biên bản.

3. Trong trường hợp cá nhân, tổ chức có trách nhiệm bàn giao hồ sơ công chứng mà không bàn giao hoặc không thbàn giao v́ lư do chính đáng th́ Sở Tư pháp phối hợp với các cơ quan có liên quan tại địa phương tổ chức bàn giao hồ sơ cho tổ chức hành nghề công chứng được chỉ định tiếp nhận hồ sơ. Việc bàn giao hồ sơ công chứng phải lập thành biên bản theo quy định tại khoản 2 Điều này.

Điều 22. Cộng tác viên phiên dịch của tổ chức hành nghề công chứng

1. Cộng tác viên phiên dịch của tổ chức hành nghề công chứng phải đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn theo quy định tại khoản 1 Điều 61 của Luật Công chứng.

Trong trường hợp cộng tác viên phiên dịch đă đăng kư chữ kư mẫu tại tổ chức hành nghề công chứng mà ḿnh làm cộng tác viên th́ có thể kư trước vào bản dịch; công chứng viên phải đối chiếu chữ kư của cộng tác viên phiên dịch với chữ kư mẫu trước khi ghi lời chứng và kư vào từng trang của bản dịch.

2. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức hành nghề công chứng:

a) Kư hợp đồng với cộng tác viên phiên dịch, trong đó xác định rơ trách nhiệm của cộng tác viên đối với nội dung, chất lượng bản dịch, thù lao, quyền và nghĩa vụ của các bên;

b) Thông báo bằng văn bản cho Sở Tư pháp nơi tổ chức hành nghề công chứng đăng kư hoạt động danh sách cộng tác viên phiên dịch chậm nhất là 05 ngày làm việc kể từ ngày kư hợp đồng với cộng tác viên;

c) Trả thù lao phiên dịch theo thỏa thuận với cộng tác viên phiên dịch;

d) Niêm yết công khai danh sách cộng tác viên phiên dịch tại trụ sở của tổ chức ḿnh;

đ) Bồi thường thiệt hại và yêu cầu cộng tác viên phiên dịch bồi hoàn theo quy định tại Điều 38 của Luật Công chứng;

e) Các quyền, nghĩa vụ khác theo thỏa thuận với cộng tác viên phiên dịch hoặc theo quy định của pháp luật.

3. Quyền và nghĩa vụ của cộng tác viên phiên dịch:

a) Nhận thù lao phiên dịch theo thỏa thuận với tổ chức hành nghề công chứng;

b) Chịu trách nhiệm về tính chính xác, phù hợp của nội dung bản dịch do ḿnh thực hiện;

c) Hoàn trả số tiền mà tổ chức hành nghề công chứng đă bồi thường thiệt hại do lỗi của ḿnh gây ra theo quy định tại Điều 38 của Luật Công chứng;

d) Chấp hành các quy định của pháp luật về dịch thuật, nội quy làm việc của tổ chức hành nghề công chứng;

đ) Các quyền, nghĩa vụ khác theo thỏa thuận với tổ chức hành nghề công chứng hoặc theo quy định của pháp luật.

Điều 23. Cơ sở dữ liệu công chứng

1. Ủy ban nhân nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) có trách nhiệm xây dựng cơ sở dữ liệu công chứng của địa phương và ban hành quy chế khai thác, sử dụng cơ sở dữ liệu công chứng theo quy định tại Điều 62 của Luật Công chứng.

2. Cơ sở dữ liệu công chứng được xây dựng phải bảo đảm an toàn, bảo mật, thuận tiện khi khai thác, sử dụng, có khả năng kết nối với các cơ sở dữ liệu khác có liên quan.

3. Kinh phí xây dựng cơ sở dữ liệu công chứng được bố trí từ nguồn ngân sách địa phương, đóng góp của các tổ chức hành nghề công chứng, công chứng viên và các nguồn kinh phí xă hội hóa khác.

4. Quy chế khai thác, sử dụng cơ sở dữ liệu công chứng phải quy định rơ trách nhiệm của các cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan trong quản lư, cung cấp, cập nhật thông tin vào cơ sở dữ liệu, việc khai thác, sử dụng cơ sở dữ liệu và chi phí khai thác, sử dụng.

Điều 24. Lời chứng của công chứng viên

1. Lời chứng của công chứng viên là bộ phận cấu thành của văn bản công chứng.

2. Mẫu lời chứng ban hành kèm theo Thông tư này bao gồm:

a) Lời chứng của công chứng viên áp dụng chung đối với hợp đồng (giao dịch); lời chứng đối với hợp đồng ủy quyền trong trường hợp bên ủy quyền và bên được ủy quyền không thể cùng đến một tổ chức hành nghề công chứng để kư hợp đồng; lời chứng đối với di chúc và các văn bản có liên quan đến di chúc; lời chứng đối với văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản; lời chứng đối với văn bản từ chối nhận di sản;

b) Lời chứng đối với bản dịch.

3. Căn cứ vào quy định tại khoản 1 Điều 46, khoản 3 Điều 61 của Luật Công chứng, các mẫu lời chứng và ghi chú cách ghi lời chứng ban hành kèm theo Thông tư này, công chứng viên soạn thảo lời chứng phù hợp với từng hợp đồng, giao dịch cụ thể.

Công chứng viên không được đưa vào lời chứng những nội dung nhằm trốn tránh, giảm bt trách nhiệm của ḿnh hoặc nội dung vi phạm pháp luật, trái đạo đức xă hội.

Điều 25. Sổ công chứng và số công chứng

1. Sổ công chứng dùng để theo dơi, quản lư các việc công chứng tại tổ chức hành nghề công chứng. Sổ được lập theo từng năm, ngày mở slà ngày 01 tháng 01, ngày khóa sổ là ngày 31 tháng 12. Sổ phải được đánh số trang, viết liên tiếp theo thứ tự từ 01 cho đến hết sổ, không được bỏ trống các ḍng hoặc các trang, phải đóng dấu giáp lai theo quy định của pháp luật.

Khi hết năm, tổ chức hành nghề công chứng phải thực hiện khóa sổ và thống kê tổng số việc công chứng đă thực hiện trong năm; người đứng đầu tổ chức hành nghề công chứng xác nhận, kư, ghi rơ họ tên và đóng dấu vào sổ.

Sổ công chứng được lập theo mẫu, bao gồm sổ công chứng hợp đồng, giao dịch (Mẫu TP-CC-27) và sổ công chứng bản dịch (Mẫu TP-CC-28).

2. Số công chứng là số thứ tự ghi trong sổ công chứng, kèm theo quyển số, năm thực hiện công chứng và kư hiệu loại việc công chứng (hợp đồng, giao dịch; bản dịch). Số thứ tự ghi trong sổ công chứng phải ghi liên tục từ số 01 cho đến hết năm, không được lấy số kèm theo chcái; trường hợp chưa hết năm mà sử dụng sang sổ khác th́ phải lấy số thứ tự tiếp theo của strước.

Số ghi trong văn bản công chứng là số tương ứng với số công chứng đă ghi trong sổ công chứng.

3. Trường hợp tổ chức hành nghề công chứng lập sổ công chứng điện tử th́ định kỳ hàng tháng phải in và đóng thành sổ, đóng dấu giáp lai theo quy định của pháp luật. Việc lập sổ, ghi sổ và khóa sổ được thực hiện theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này.

Điều 26. Lập, quản lư và sử dụng sổ trong hoạt động công chứng

1. Tổ chức hành nghề công chứng phải lập, bảo quản và lưu trữ các loại s sau đây:

a) Sổ công chứng hợp đồng, giao dịch, sổ công chứng bản dịch theo quy định tại Điều 25 của Thông tư này;

b) Sổ theo dơi việc sử dụng lao động (Mẫu TP-CC-29).

S theo dơi sử dụng lao động phải ghi ngày mở s, ngày khóa sổ và được đóng dấu giáp lai theo quy định của pháp luật;

c) Sổ văn thư, lưu trữ, sổ kế toán, tài chính và các loại sổ khác theo quy định của pháp luật có liên quan.

2. Việc lập, bảo quản, lưu trữ các loại sổ theo quy định tại khoản 1 Điều này được thực hiện theo quy định của pháp luật về công chứng, lưu trữ, thống kê, thuế, tài chính và các quy định pháp luật khác có liên quan.

Điều 27. Báo cáo về tổ chức và hoạt động công chứng

1. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh báo cáo Bộ Tư pháp về tổ chức và hoạt động công chứng tại địa phương; nội dung báo cáo được đưa vào Báo cáo kết quả công tác tư pháp hằng năm gửi Bộ Tư pháp.

2. Nội dung báo cáo về tổ chức và hoạt động công chứng tại địa phương gồm nhng vấn đề cơ bản sau đây:

a) T́nh h́nh tổ chức và hoạt động công chứng tại địa phương: Số lượng công chứng viên và tổ chức hành nghề công chứng; việc đăng kư hành nghề, cấp Thẻ công chứng viên; việc xóa đăng kư hành nghề, thu hồi Thẻ công chứng viên; kết quả hoạt động của các tổ chức hành nghề công chứng (tổng số việc công chứng, chứng thực, số phí, thù lao công chứng, phí chứng thực và các chi phí khác);

b) Việc thành lập, chuyển đổi, giải thể Pḥng công chứng; việc cho phép thành lập, chuyn trụ sở từ địa bàn cấp huyện này sang địa bàn cấp huyện khác; việc hợp nhất, sáp nhập, chuyn nhượng, chấm dứt hoạt động Văn pḥng công chứng (nếu có);

c) Thuận lợi, khó khăn, vướng mắc trong quá tŕnh tổ chức và hoạt động công chứng và đề xuất, kiến nghị (nếu có);

d) Đánh giá công tác quản lư nhà nước đối với tổ chức và hoạt động công chứng tại địa phương; đề xuất, kiến nghị và giải pháp nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lư nhà nước.

Điều 28. Kiểm tra về tổ chức và hoạt động công chứng

1. Sở Tư pháp giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện kiểm tra về tổ chức và hoạt động công chứng tại địa phương. Sở Tư pháp thực hiện kiểm tra đột xuất theo yêu cầu của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ Tư pháp hoặc trong trường hợp phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật, giải quyết khiếu nại, tố cáo.

Cục Bổ trợ tư pháp giúp Bộ trưởng Bộ Tư pháp thực hiện kiểm tra về tổ chức và hoạt động công chứng trong phạm vi toàn quốc. Cục Btrợ tư pháp thực hiện kiểm tra đột xuất theo yêu cầu của Bộ trưởng Bộ Tư pháp hoặc trong trường hợp phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật, giải quyết khiếu nại, tố cáo.

Việc kiểm tra định kỳ phải được lập kế hoạch; thời gian và nội dung kim tra phải được thông báo bằng văn bản cho đối tượng kiểm tra chậm nhất là 15 ngày trước ngày tiến hành kiểm tra.

2. Việc kiểm tra tập trung vào các nội dung chủ yếu sau đây:

a) Đối với tổ chức hành nghề công chứng: Việc đăng kư hoạt động, đăng kư hành nghề và cấp Thẻ công chứng viên; việc giải quyết các yêu cầu công chứng; việc lập, quản lư, sử dụng, lưu trữ các loại ssách và các giấy tờ, hồ sơ, tài liệu có liên quan; thực hiện quy định về báo cáo, lao động, thuế, tài chính, kế toán, thống kê và việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ khác của tổ chức hành nghề công chứng, công chứng viên hành nghề tại tổ chức theo quy định của Luật Công chứng, các văn bản hướng dn thi hành và pháp luật có liên quan.

b) Đối với tổ chức xă hội - nghề nghiệp công chứng: Việc kết nạp, rút tên khỏi danh sách hội viên; bồi dưỡng nghiệp vụ; giải quyết, khiếu nại, tố cáo; xử lư kỷ luật; việc thực hiện các quy định của pháp luật về báo cáo, tài chính, kế toán, thống kê và việc thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác của tổ chức xă hội - nghề nghiệp của công chứng viên theo quy định của Luật Công chứng, các văn bản hướng dn thi hành, Điều lệ Hiệp hội công chứng viên Việt Nam và pháp luật có liên quan.

c) Đối với Sở Tư pháp: Việc xây dựng đề án thành lập Pḥng công chứng, thành lập Văn pḥng công chứng; cấp, cấp lại, thu hồi giấy đăng kư hoạt động Văn pḥng công chứng; đăng kư hành nghề và cấp Thẻ công chứng viên; quản lư về tập sự hành nghề công chứng; công tác thanh tra, kiểm tra, báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất; lập, quản lư, sử dụng sổ sách; quản lư, vận hành cơ sở dữ liệu công chứng và việc thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của Luật Công chứng, các văn bản hướng dn thi hành và pháp luật có liên quan.

3. Đoàn kiểm tra có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

a) Thực hiện đúng nội dung, thời hạn ghi trong quyết định kim tra;

b) Gia hạn kiểm tra trong trường hợp cần thiết (thời gian gia hạn tối đa bằng thời hạn kiểm tra đă thông báo trước đó);

c) Yêu cầu đối tượng kiểm tra cung cấp thông tin, giấy tờ, hồ sơ, tài liệu liên quan đến nội dung kiểm tra;

d) Lập biên bản kiểm tra, xây dựng báo cáo kết quả kiểm tra và chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực, khách quan của biên bản, báo cáo đó;

đ) Xử lư theo thẩm quyền trong trường hợp phát hiện vi phạm về tổ chức và hoạt động công chứng;

e) Bảo mật thông tin liên quan đến quá tŕnh kiểm tra theo quy định của pháp luật.

4. Đi tượng kim tra có các quyn sau đây: Đnghị thành viên Đoàn kiểm tra và các cơ quan, tổ chức có liên quan gibí mật thông tin trong quá tŕnh kiểm tra theo quy định của pháp luật; nhận biên bn kiểm tra và yêu cầu giải thích nội dung biên bản kim tra; bảo lưu ư kiến trong biên bản kiểm tra; từ chối cung cấp thông tin, giấy tờ, hồ sơ tài liệu không liên quan đến nội dung kim tra, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; tcáo hành vi vi phạm pháp luật trong quá tŕnh kiểm tra và các quyền khác theo quy định của pháp luật.

Đối tượng kiểm tra có các nghĩa vụ sau đây: Chấp hành quyết định kiểm tra đă được ban hành; cung cấp kịp thời, đầy đủ, chính xác các thông tin, giấy tờ, hồ sơ, tài liệu liên quan đến nội dung kiểm tra theo yêu cầu của Đoàn kiểm tra và chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, trung thực của tng tin, giấy tờ, hồ sơ, tài liệu đă cung cấp; kư biên bản kiểm tra sau khi kết thúc kiểm tra; chấp hành quyết định của Đoàn kiểm tra và các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

5. Tŕnh tự, thủ tục kiểm tra được tiến hành như sau:

a) Công bố nội dung, chương tŕnh kiểm tra khi bắt đầu tiến hành kiểm tra về tổ chức và hoạt động công chứng;

b) Đối chiếu, kiểm tra, đánh giá nội dung báo cáo và các sổ sách, giấy tờ, hồ sơ, tài liệu được xuất tŕnh theo quy định của pháp luật;

c) Lập biên bản kiểm tra về tổ chức và hoạt động công chứng sau khi kết thúc kiểm tra;

d) Xử lư theo thẩm quyền hoặc đề nghị cơ quan có thẩm quyền xử lư hành vi vi phạm pháp luật trong tổ chức và hoạt động công chứng (nếu có).

Điều 29. Thanh tra về tổ chức và hoạt động công chứng

1. Cục Bổ trợ tư pháp, Thanh tra Bộ giúp Bộ trưởng Bộ Tư pháp thực hiện thanh tra về tổ chức và hoạt động công chứng.

2. Sở Tư pháp giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện thanh tra về tổ chức và hoạt động công chứng tại địa phương.

3. Việc thanh tra về tổ chức và hoạt động công chứng được thực hiện theo quy định của pháp luật về thanh tra, pháp luật về công chứng và các quy định pháp luật khác có liên quan.

Chương V. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 30. Biểu mẫu kèm theo

Ban hành kèm theo Thông tư này các mẫu giấy tờ, sổ sau đây:

1. Giấy đề nghị công nhận tương đương đào tạo nghề công chứng (Mẫu TP-CC-01);

2. Giấy đăng kư tham gia khóa bồi dưỡng nghề công chứng (Mẫu TP-CC-02);

3. Đơn đề nghị bổ nhiệm công chứng viên (Mẫu TP-CC-03);

4. Đơn đề nghị miễn nhiệm công chứng viên (Mẫu TP-CC-04);

5. Đơn đề nghị bổ nhiệm lại công chứng viên (Mẫu TP-CC-05);

6. Giấy đề nghị đăng kư hành nghề và cấp Thẻ công chứng viên (Mẫu TP-CC-06);

7. Giấy đề nghị cấp lại Thẻ công chứng viên (Mẫu TP-CC-07);

8. Đơn đề nghị thành lập Văn pḥng công chứng (Mẫu TP-CC-08);

9. Đơn đăng kư hoạt động của Văn pḥng công chứng (Mẫu TP-CC-09);

10. Giấy đề nghị thay đổi nội dung đăng kư hoạt động của Văn pḥng công chứng (Mẫu TP-CC-10);

11. Giấy chứng nhận tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ công chứng (Mẫu TP-CC-11);

12. Quyết định đăng kư hành nghề và cấp Thẻ công chứng viên (Mẫu TP-CC-12);

13. Quyết định xóa đăng kư hành nghề và thu hồi Thẻ công chứng viên (Mẫu TP-CC-13);

14. Quyết định cho phép chuyển đổi Pḥng công chứng thành Văn pḥng công chứng (Mẫu TP-CC-14);

15. Quyết đnh cho phép thành lập Văn pḥng công chứng (Mẫu TP-CC-15);

16. Quyết đnh cho phép hợp nhất Văn pḥng công chứng (Mẫu TP-CC-16);

17. Quyết đnh cho phép sáp nhập Văn pḥng công chứng (Mẫu TP-CC-17);

18. Quyết đnh cho phép chuyển nhượng Văn pḥng công chứng (Mu TP-CC-18);

19. Giấy đăng kư hoạt động của Văn pḥng công chứng (Mẫu TP-CC-19);

20. Mẫu biển hiệu của tổ chức hành nghề công chứng (Mẫu TP-CC-20);

21. Mẫu lời chứng của công chứng viên áp dụng chung đối với hợp đồng giao dịch (Mẫu TP-CC-21);

22. Mẫu lời chứng của công chứng viên đối với hợp đồng ủy quyền trong trường hợp bên ủy quyền và bên được y quyền không thể cùng đến một tổ chức hành nghề công chứng (Mẫu TP-CC-22);

23. Mẫu lời chứng của công chứng viên đi với di chúc và Văn bản sửa đổi/bổ sung di chúc (Mẫu TP-CC-23);

24. Mẫu lời chứng của công chứng viên đối với văn bản thỏa thuận phân chia di sản/văn bản khai nhận di sản (Mẫu TP-CC-24);

25. Mẫu lời chứng của công chứng viên đối với văn bản từ chi nhận di sản (Mẫu TP-CC-25);

26. Mẫu lời chứng của công chứng viên đối với bản dịch (Mẫu TP-CC-26);

27. Sổ công chứng hợp đồng, giao dịch (Mẫu TP-CC-27);

28. S công chứng bn dịch (Mẫu TP-CC-28);

29. Sổ theo dơi việc sử dụng lao động (Mẫu TP-CC-29).

Điều 31. Điều khoản chuyển tiếp

1. Người đă hoàn thành tập sự hành nghề công chứng trước ngày 01 tháng 01 năm 2015 th́ không phải nộp bản sao giấy chng nhn kết quả kiểm tra tập sự hành nghề công chứng khi đề nghị bổ nhiệm công chứng viên.

2. Người đă được miễn nhiệm công chứng viên theo nguyện vọng cá nhân hoặc chuyển làm công việc khác trước ngày 01 tháng 01 năm 2015 th́ được xem xét bổ nhiệm lại công chứng viên theo quy định tại khoản 1 và khoản 4 Điều 16 của Luật Công chứng. Người đề nghị bổ nhiệm lại nộp trực tiếp hoặc qua hệ thống bưu chính 01 bộ hồ sơ đến Sở Tư pháp nơi đă đề nghị bổ nhiệm công chứng viên.

Việc bổ nhiệm lại cho người bị miễn nhiệm công chứng viên trước ngày 01 tháng 01 năm 2015 được thực hiện theo quy định tại khoản 2 và khoản 4 Điều 16 của Luật Công chứng.

3. Công chứng viên đă được bổ nhiệm trước ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành có nhu cầu thay đổi nơi hành nghề th́ tổ chức hành nghề công chứng nơi công chứng viên chuyển đến thực hiện thủ tục đăng kư hành nghề và cấp Thẻ công chứng viên cho công chứng viên đó theo quy định tại Điều 4 của Thông tư này.

Công chứng viên của Pḥng công chứng đă nghỉ hưu hoặc thôi việc theo nguyện vọng không quá một năm vẫn được giữ chức danh công chứng viên và được tham gia thành lập Văn pḥng công chứng hoặc hành nghề tại Văn pḥng công chứng đang hoạt động theo quy định của Luật Công chứng. Thời hạn không quá một năm được tính từ ngày quyết định nghỉ hưu hoặc cho thôi việc có hiệu lực đến ngày Văn pḥng công chứng nộp hồ sơ đề nghị đăng kư hành nghề và cấp Thcông chứng viên cho công chứng viên đó theo quy định tại Điều 4 của Thông tư này.

4. Thẻ công chứng viên do Bộ Tư pháp cấp tiếp tục có giá trị sử dụng. Trong trường hợp công chứng viên thay đi nơi hành nghề th́ tổ chức hành nghề công chứng nơi chuyển đến đề nghị đăng kư hành nghề và cấp Thcho công chứng viên đó theo quy định tại Điều 4 của Thông tư này; trường hợp công chứng viên không thay đổi tổ chức hành nghề công chứng nhưng bị mất, bị hỏng Thẻ th́ công chứng viên đề nghị cấp lại Ththeo quy định tại Điều 6 của Thông tư này. Thcông chứng viên được cấp hoặc cấp lại theo số Thẻ của Sở Tư pháp.

Quyết định đăng kư hành nghề và cấp Thcông chứng viên của Sở Tư pháp phi ghi rơ việc thu hồi Thcông chứng viên do Bộ Tư pháp cấp trước đây. Công chứng viên nộp cho Sở Tư pháp Thcông chứng viên đă được cấp; trường hợp Thđă bị mất th́ phải báo cáo S Tư pháp bng văn bản.

Điều 32. Hiệu lực thi hành

1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 26 tháng 3 năm 2021.

2. Thông tư số 06/2015/TT-BTP ngày 15 tháng 6 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định chi tiết và hướng dn thi hành một số điều của Luật Công chứng hết hiệu lực thi hành kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành.

 

 

Nơi nhận:
- Thtướng Chính ph, các Phó Thtướng Chính phủ;
- Văn pḥng Quốc hội;
- Văn pḥng Ch
ính ph;
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
- Ṭa án nhân dân dân t
i cao;
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính ph
;
- Ki
m toán Nhà nước;
- Bộ Tư pháp: Các Thứ trư
ng, Văn pḥng Bộ, Vụ TCCB, Vụ CVĐCVXDPL; Cục KTVBQPPL, Học viện Tư pháp;
- UBND, S
Tư pháp các tnh, thành phố trực thuộc TW;
- Hiệp hội công chứng viên Việt Nam
;
- Công báo; Website Chính ph
;
- C
ng thông tin điện tBộ Tư pháp;
- Lưu: VT, Cục BTTP.

BỘ TRƯỞNG




Lê Thành Long

 

 

 

 

 


 

4. Thông tư 04/2015/TT-BTP ngày 15/4/2015 của Bộ Tư pháp hướng dẫn tập sự hành nghề công chứng (có hiệu lực từ ngày 01/6/2015).

BỘ TƯ PHÁP

 


Số: 04/2015/TT-BTP

CỘNG HOÀ XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 15 tháng 04 năm 2015

THÔNG TƯ

Hướng dẫn tập sự hành nghề công chứng

 


Căn cứ Luật công chứng số 53/2014/QH13 ngày 20 tháng 6 năm 2014;

Căn cứ Nghị định số 22/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 3 năm 2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tư pháp;

Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Bổ trợ tư pháp, Bộ Tư pháp,

Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Thông tư hướng dẫn tập sự hành nghề công chứng.

Chương I. Quy định chung

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng

1. Thông tư này quy định về tập sự hành nghề công chứng và kiểm tra kết quả tập sự hành nghề công chứng; quản lư tập sự hành nghề công chứng; xử lư vi phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo về tập sự hành nghề công chứng và kiểm tra kết quả tập sự hành nghề công chứng.

2. Thông tư này áp dụng đối với người tập sự hành nghề công chứng, người tham dự kiểm tra kết quả tập sự hành nghề công chứng, công chứng viên hướng dẫn tập sự hành nghề công chứng, tổ chức hành nghề công chứng nhận tập sự, tổ chức xă hội - nghề nghiệp của công chứng viên, cơ quan quản lư nhà nước về công chứng và các cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan.

Chương II. Tập sự hành nghề công chứng

Điều 2. Đăng kư tập sự hành nghề công chứng

1. Người yêu cầu tập sự nộp 01 bộ hồ sơ đăng kư tập sự trực tiếp hoặc qua đường bưu chính đến Sở Tư pháp nơi có tổ chức hành nghề công chứng nhận tập sự.

Hồ sơ bao gồm các giấy tờ sau đây:

a) Giấy đăng kư tập sự hành nghề công chứng (Mẫu TP-TSCC-01);

b) Giấy chứng nhận tốt nghiệp khoá đào tạo nghề công chứng hoặc giấy chứng nhận hoàn thành khóa bồi dưỡng nghề công chứng (bản sao có chứng thực hoặc bản chụp kèm theo bản chính để đối chiếu).

Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp ghi tên người đăng kư tập sự vào Danh sách người tập sự hành nghề công chứng của Sở Tư pháp (sau đây gọi là Danh sách người tập sự của Sở Tư pháp), đồng thời thông báo bằng văn bản cho người đăng kư tập sự và tổ chức hành nghề công chứng nhận tập sự; trường hợp từ chối th́ phải thông báo bằng văn bản và nêu rơ lư do.

2. Người thuộc một trong các trường hợp sau đây th́ không được đăng kư tập sự:

a) Thuộc trường hợp không được bổ nhiệm công chứng viên theo quy định tại Điều 13 của Luật công chứng;

b) Người đang là cán bộ, công chức, viên chức (trừ viên chức làm việc tại Pḥng công chứng), sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc pḥng trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sỹ quan, hạ sỹ quan, công nhân trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân.

3. Người được ghi tên vào Danh sách người tập sự của Sở Tư pháp được gọi là Người tập sự hành nghề công chứng (sau đây gọi là Người tập sự). Người tập sự có các quyền và nghĩa vụ theo quy định của Luật công chứng và Thông tư này.

Điều 3. Thời gian tập sự hành nghề công chứng

1. Thời gian tập sự hành nghề công chứng (sau đây gọi là thời gian tập sự) quy định tại khoản 1 Điều 11 của Luật công chứng được tính từ ngày Người tập sự được ghi tên vào Danh sách người tập sự của Sở Tư pháp.

2. Trong trường hợp Người tập sự thay đổi nơi tập sự theo quy định tại Điều 4 của Thông tư này th́ thời gian tập sự được tính bằng tổng thời gian tập sự của người đó tại các tổ chức hành nghề công chứng.

Tổng thời gian tập sự được tính khi Người tập sự có thời gian tập sự tại mỗi tổ chức hành nghề công chứng ít nhất là 03 tháng.

Điều 4. Thay đổi nơi tập sự hành nghề công chứng

1. Người tập sự được thay đổi nơi tập sự hành nghề công chứng trong các trường hợp sau đây:

a) Tổ chức hành nghề công chứng nhận tập sự tạm ngừng hoạt động, chấm dứt hoạt động hoặc chuyển đổi, giải thể theo quy định của Luật công chứng và các văn bản hướng dẫn thi hành;

b) Tổ chức hành nghề công chứng nhận tập sự không c̣n đủ các điều kiện nhận tập sự theo quy định tại khoản 2 Điều 11 của Luật công chứng;

c) Công chứng viên hướng dẫn tập sự chết, v́ lư do sức khỏe hoặc lư do khách quan khác mà không thể tiếp tục hướng dẫn tập sự hoặc công chứng viên hướng dẫn tập sự không thực hiện đầy đủ trách nhiệm quy định tại Điều 10 của Thông tư này và tổ chức hành nghề công chứng không có công chứng viên khác đủ điều kiện hướng dẫn tập sự;

d) Người tập sự thay đổi nơi cư trú sang tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khác.

 2. Trường hợp Người tập sự thay đổi nơi tập sự sang tổ chức hành nghề công chứng khác trong cùng một tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương th́ gửi giấy đề nghị thay đổi nơi tập sự đến Sở Tư pháp nơi đăng kư tập sự. Giấy đề nghị phải nêu rơ lư do thay đổi nơi tập sự, có xác nhận của tổ chức hành nghề công chứng nhận tập sự về thời gian và việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của Người tập sự tại tổ chức ḿnh và xác nhận của tổ chức hành nghề công chứng mà Người tập sự xin chuyển đến về việc nhận tập sự.

Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được giấy đề nghị của Người tập sự, Sở Tư pháp thông báo bằng văn bản cho Người tập sự, tổ chức hành nghề công chứng nhận tập sự và tổ chức hành nghề công chứng mà Người tập sự xin chuyển đến về việc thay đổi nơi tập sự; trường hợp từ chối th́ phải thông báo bằng văn bản có nêu rơ lư do.

3. Trường hợp Người tập sự thay đổi nơi tập sự sang tổ chức hành nghề công chứng tại tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khác th́ gửi giấy đề nghị thay đổi nơi tập sự đến Sở Tư pháp nơi đăng kư tập sự. Giấy đề nghị phải nêu rơ lư do thay đổi nơi tập sự, có xác nhận của tổ chức hành nghề công chứng nhận tập sự về thời gian, số lần tạm ngừng tập sự (nếu có) và việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ của Người tập sự tại tổ chức ḿnh.

Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được giấy đề nghị của Người tập sự, Sở Tư pháp thông báo bằng văn bản cho tổ chức hành nghề công chứng nhận tập sự và Người tập sự về việc rút tên Người tập sự khỏi Danh sách người tập sự của Sở Tư pháp, đồng thời xác nhận thời gian tập sự, nơi tập sự và số lần tạm ngừng tập sự (nếu có) của Người tập sự tại địa phương ḿnh; trường hợp từ chối th́ phải thông báo bằng văn bản có nêu rơ lư do. Người tập sự đăng kư tập sự tại Sở Tư pháp nơi có tổ chức hành nghề công chứng mà ḿnh chuyển đến theo quy định tại Điều 2 của Thông tư này để tiếp tục việc tập sự; hồ sơ đăng kư tập sự phải kèm theo thông báo bằng văn bản của Sở Tư pháp nơi Người tập sự đă đăng kư tập sự trước đó theo quy định tại khoản này.

Điều 5. Tạm ngừng tập sự hành nghề công chứng

1. Trong trường hợp có lư do chính đáng, Người tập sự được tạm ngừng tập sự nhưng phải thông báo bằng văn bản với tổ chức hành nghề công chứng nơi ḿnh đang tập sự chậm nhất là 05 ngày làm việc trước ngày tạm ngừng tập sự.

2. Người có thời gian tập sự hành nghề công chứng là 12 tháng th́ được tạm ngừng tập sự tối đa là hai lần, mỗi lần không quá 06 tháng; người có thời gian tập sự hành nghề công chứng là 06 tháng th́ được tạm ngừng tập sự một lần không quá 06 tháng.

3. Thời gian tạm ngừng tập sự không được tính vào thời gian tập sự hành nghề công chứng.

Thời gian tập sự trước khi tạm ngừng tập sự được tính vào tổng thời gian tập sự hành nghề công chứng, trừ trường hợp phải đăng kư tập sự lại theo quy định tại khoản 3 Điều 6 của Thông tư này.

Điều 6. Chấm dứt tập sự hành nghề công chứng

1. Người tập sự chấm dứt tập sự khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Tự chấm dứt tập sự;

b) Được tuyển dụng là cán bộ, công chức, viên chức (trừ viên chức làm việc tại Pḥng công chứng), sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc pḥng trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sỹ quan, hạ sỹ quan, công nhân trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân;

c) Không c̣n thường trú tại Việt Nam;

d) Bị kết án và bản án đă có hiệu lực pháp luật;

đ) Bị áp dụng biện pháp xử lư hành chính theo quy định của pháp luật về xử lư vi phạm hành chính;

e) Tạm ngừng tập sự quá số lần quy định hoặc đă hết thời hạn tạm ngừng tập sự theo quy định tại khoản 2 Điều 5 của Thông tư này mà không tiếp tục tập sự;

g) Bị xóa tên khỏi Danh sách Người tập sự của Sở Tư pháp theo quy định tại khoản 1 Điều 30 của Thông tư này;

h) Thuộc trường hợp không được đăng kư tập sự hành nghề công chứng tại thời điểm đăng kư tập sự.

2. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày Người tập sự chấm dứt tập sự trong các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e và h khoản 1 Điều này, tổ chức hành nghề công chứng nhận tập sự phải báo cáo Sở Tư pháp bằng văn bản, trong đó nêu rơ lư do chấm dứt tập sự. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được báo cáo của tổ chức hành nghề công chứng, Sở Tư pháp ra quyết định chấm dứt tập sự, đồng thời xóa tên Người tập sự khỏi Danh sách người tập sự của Sở Tư pháp.

Quyết định chấm dứt tập sự được gửi cho Người tập sự, tổ chức hành nghề công chứng nhận tập sự và Bộ Tư pháp.

3. Người đă chấm dứt tập sự hành nghề công chứng được xem xét đăng kư tập sự lại khi đủ điều kiện đăng kư tập sự theo quy định tại Thông tư này và thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Lư do chấm dứt tập sự quy định tại các điểm a, b, c, e và h khoản 1 Điều này không c̣n;

b) Đă chấp hành xong bản án, trừ trường hợp bị kết án về tội phạm do cố ư;

c) Đă chấp hành xong biện pháp xử lư hành chính theo quy định của pháp luật về xử lư vi phạm hành chính;

d) Sau thời hạn 02 năm, kể từ ngày quyết định của Sở Tư pháp về việc xóa tên Người tập sự khỏi Danh sách người tập sự theo quy định tại khoản 1 Điều 30 của Thông tư này có hiệu lực.

Hồ sơ và thủ tục đăng kư tập sự lại được thực hiện theo quy định tại Điều 2 của Thông tư này.

4. Thời gian tập sự trước khi chấm dứt tập sự quy định tại khoản 1 Điều này không được tính vào thời gian tập sự hành nghề công chứng. 

            Điều 7. Nội dung tập sự hành nghề công chứng

1. Nội dung tập sự hành nghề công chứng bao gồm kỹ năng hành nghề công chứng và các công việc liên quan đến công chứng sau đây:

a) Kỹ năng tiếp nhận, phân loại yêu cầu công chứng; kỹ năng kiểm tra tính xác thực, tính hợp pháp của các giấy tờ có trong hồ sơ yêu cầu công chứng; kỹ năng xem xét, nhận dạng chủ thể, năng lực hành vi dân sự của người tham gia kư kết hợp đồng, giao dịch;

b) Kỹ năng ứng xử với người yêu cầu công chứng, ứng xử theo Quy tắc đạo đức hành nghề công chứng; kỹ năng giải thích cho người yêu cầu công chứng hiểu rơ quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của họ, ư nghĩa và hậu quả pháp lư của việc công chứng; kỹ năng giải thích lư do khi từ chối yêu cầu công chứng;

c) Kỹ năng nghiên cứu và đề xuất hướng giải quyết hồ sơ yêu cầu công chứng;

d) Kỹ năng soạn thảo hợp đồng, giao dịch theo yêu cầu của người yêu cầu công chứng; kỹ năng kiểm tra tính xác thực, tính hợp pháp của dự thảo hợp đồng, giao dịch do người yêu cầu công chứng soạn thảo sẵn; kỹ năng xác minh;

đ) Kỹ năng công chứng bản dịch; kỹ năng chứng thực bản sao, chứng thực chữ kư trong giấy tờ, văn bản;

e) Kỹ năng soạn thảo lời chứng;

g) Kiểm tra, sắp xếp, phân loại hồ sơ đă được công chứng, chứng thực để đưa vào lưu trữ;

h) Các kỹ năng và công việc liên quan đến công chứng khác theo sự phân công của công chứng viên hướng dẫn tập sự.

2. Công chứng viên hướng dẫn tập sự hướng dẫn Người tập sự thực hiện các nội dung quy định tại khoản 1 Điều này; đối với người có thời gian tập sự là 06 tháng th́ công chứng viên hướng dẫn tập sự thống nhất với tổ chức hành nghề công chứng nhận tập sự về thời lượng và nội dung tập sự phù hợp theo quy định tại khoản 1 Điều này.

Điều 8. Báo cáo kết quả tập sự hành nghề công chứng

1. Chậm nhất là 15 ngày, kể từ ngày kết thúc thời gian tập sự, Người tập sự nộp Báo cáo kết quả tập sự tại Sở Tư pháp nơi đăng kư tập sự.

Báo cáo gồm các nội dung chính sau đây:

a) Số lượng, nội dung, cơ sở pháp lư và kết quả giải quyết các hồ sơ yêu cầu công chứng được công chứng viên hướng dẫn tập sự phân công;

b) Kiến thức pháp luật, kỹ năng hành nghề công chứng và kinh nghiệm thu nhận được từ quá tŕnh tập sự;

c) Việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của Người tập sự;

d) Khó khăn, vướng mắc trong quá tŕnh tập sự (nếu có) và đề xuất, kiến nghị.

2. Báo cáo kết quả tập sự phải có nhận xét của công chứng viên hướng dẫn tập sự và xác nhận bằng văn bản của tổ chức hành nghề công chứng nhận tập sự về quá tŕnh và kết quả tập sự.

3. Trong trường hợp Người tập sự nộp Báo cáo kết quả tập sự và đăng kư tham dự kiểm tra kết quả tập sự th́ Sở Tư pháp thực hiện đăng kư tham dự kiểm tra cho Người tập sự theo quy định tại Điều 16 của Thông tư này; trường hợp Người tập sự chưa có yêu cầu tham dự kiểm tra th́ Sở Tư pháp ghi nhận việc hoàn thành thời gian và các nghĩa vụ của Người tập sự vào Sổ theo dơi tập sự.

Điều 9. Quyền và nghĩa vụ của Người tập sự

1. Người tập sự có các quyền sau đây:

a) Được tổ chức hành nghề công chứng nhận tập sự tạo điều kiện thực hiện nội dung tập sự theo quy định tại Điều 7 của Thông tư này; được hưởng thù lao theo thỏa thuận với tổ chức hành nghề công chứng nhận tập sự;

b) Được công chứng viên hướng dẫn tập sự hướng dẫn các nội dung tập sự, việc thực hiện các quyền nghĩa vụ của Người tập sự;

c) Được đề nghị thay đổi công chứng viên hướng dẫn tập sự trong các trường hợp quy định tại Điều 12 của Thông tư này;

d) Được đăng kư tham dự kiểm tra kết quả tập sự hành nghề công chứng theo quy định tại Điều 16 của Thông tư này;

đ) Các quyền khác theo thoả thuận với tổ chức hành nghề công chứng nhận tập sự hoặc theo quy định của pháp luật.

2. Người tập sự có các nghĩa vụ sau đây:

a) Tuân thủ các quy định của Luật công chứng và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan;

b) Tuân theo nội quy, quy chế của tổ chức hành nghề công chứng nhận tập sự;

c)  Thực hiện các công việc thuộc nội dung tập sự quy định tại Điều 7 của Thông tư này theo sự phân công của công chứng viên hướng dẫn tập sự;

d) Chịu trách nhiệm trước công chứng viên hướng dẫn tập sự và tổ chức hành nghề công chứng nhận tập sự về kết quả và tiến độ của các công việc được phân công;

đ) Nộp Báo cáo kết quả tập sự hành nghề công chứng theo quy định tại Điều 8 của Thông tư này;

e) Giữ bí mật thông tin về nội dung công chứng và các thông tin có liên quan mà ḿnh biết được trong quá tŕnh tập sự;

g) Các nghĩa vụ khác theo thoả thuận với tổ chức hành nghề công chứng nhận tập sự hoặc theo quy định của pháp luật.

Điều 10. Trách nhiệm của công chứng viên hướng dẫn tập sự

1. Hướng dẫn Người tập sự các nội dung tập sự theo quy định tại Điều 7 của Thông tư này.

2. Theo dơi, kiểm tra việc thực hiện các công việc của Người tập sự do ḿnh phân công.

3. Nhận xét về quá tŕnh tập sự hành nghề công chứng của Người tập sự, trong đó nêu rơ ưu điểm, hạn chế về năng lực, tŕnh độ chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng hành nghề, cách thức ứng xử theo Quy tắc đạo đức hành nghề công chứng, việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của Người tập sự.

4. Chịu trách nhiệm về kết quả và tiến độ của các công việc mà Người tập sự thực hiện theo sự phân công, hướng dẫn của ḿnh.

Điều 11. Từ chối hướng dẫn tập sự

1. Công chứng viên từ chối hướng dẫn tập sự trong trường hợp không đủ điều kiện hướng dẫn tập sự theo quy định tại khoản 3 Điều 11 của Luật công chứng hoặc có lư do chính đáng khác.

2. Công chứng viên từ chối hướng dẫn tập sự theo quy định tại khoản 1  Điều này phải thông báo bằng văn bản cho tổ chức hành nghề công chứng nhận tập sự. Tổ chức hành nghề công chứng nhận tập sự phân công một công chứng viên khác đủ điều kiện hướng dẫn tập sự; trường hợp tổ chức hành nghề công chứng không có công chứng viên khác đủ điều kiện hướng dẫn tập sự th́ phải  thông báo bằng văn bản cho Sở Tư pháp. Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được thông báo của tổ chức hành nghề công chứng, Sở Tư pháp có trách nhiệm chỉ định một tổ chức hành nghề công chứng khác nhận tập sự và cử công chứng viên hướng dẫn tập sự.

Điều 12. Thay đổi công chứng viên hướng dẫn tập sự

1. Người tập sự có quyền đề nghị thay đổi công chứng viên hướng dẫn tập sự trong các trường hợp sau đây:

a) Công chứng viên hướng dẫn tập sự chết, v́ lư do sức khỏe hoặc lư do khách quan khác mà không thể tiếp tục hướng dẫn tập sự;

b) Công chứng viên hướng dẫn tập sự không thực hiện đầy đủ trách nhiệm quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều 10 của Thông tư này.

2. Khi Người tập sự đề nghị thay đổi công chứng viên hướng dẫn tập sự th́ tổ chức hành nghề công chứng phân công một công chứng viên đủ điều kiện khác tiếp tục hướng dẫn Người tập sự đó và thông báo bằng văn bản cho Sở Tư pháp.

Trong trường hợp tổ chức hành nghề công chứng không có công chứng viên khác đủ điều kiện hướng dẫn tập sự th́ phải thông báo bằng văn bản cho Sở Tư pháp. Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được thông báo của tổ chức hành nghề công chứng, Sở Tư pháp có trách nhiệm chỉ định một tổ chức hành nghề công chứng khác nhận Người tập sự và cử công chứng viên hướng dẫn tập sự.

3. Trong trường hợp tổ chức hành nghề công chứng nhận tập sự tạm ngừng hoạt động, chấm dứt hoạt động hoặc bị chuyển đổi, giải thể theo quy định của Luật công chứng và các văn bản hướng dẫn thi hành th́ Người tập sự thỏa thuận với một tổ chức hành nghề công chứng khác để tập sự; trường hợp không thỏa thuận được th́ đề nghị Sở Tư pháp chỉ định một tổ chức hành nghề công chứng để tập sự. Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đề nghị của người tập sự, Sở Tư pháp có trách nhiệm chỉ định một tổ chức hành nghề công chứng khác nhận Người tập sự và cử công chứng viên hướng dẫn tập sự.

Điều 13. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức hành nghề công chứng nhận tập sự

1. Phân công công chứng viên đủ điều kiện hướng dẫn tập sự và chịu trách nhiệm về việc phân công đó.

2. Tạo điều kiện thuận lợi cho Người tập sự công chứng viên hướng dẫn tập sự tại tổ chức ḿnh.

3. Xem xét, quyết định việc công chứng viên từ chối hướng dẫn tập sự,  việc Người tập sự đề nghị thay đổi công chứng viên hướng dẫn tập sự.

4. Quản lư Người tập sự trong quá tŕnh tập sự tại tổ chức ḿnh; thông báo  bằng văn bản cho Sở Tư pháp chậm nhất là 05 ngày sau ngày Người tập sự tạm ngừng tập sự; theo dơi, giám sát việc thực hiện trách nhiệm của công chứng viên hướng dẫn tập sự; bảo đảm việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của Người tập sự; ḥa giải tranh chấp giữa công chứng viên hướng dẫn tập sự và Người tập sự.

5. Báo cáo bằng văn bản cho Sở Tư pháp về việc nhận và hướng dẫn tập sự tại tổ chức ḿnh theo định kỳ hàng năm.

Báo cáo gồm các nội dung chính sau đây:

a) Số lượng Người tập sự;

b) Đánh giá chất lượng tập sự của Người tập sự;

c) Việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của tổ chức hành nghề công chứng, Người tập sự và trách nhiệm của công chứng viên hướng dẫn tập sự theo quy định của Thông tư này;

d) Khó khăn, vướng mắc trong quá tŕnh nhận tập sự (nếu có) và đề xuất, kiến nghị.

6. Các quyền và nghĩa vụ khác theo thỏa thuận với Người tập sự hoặc theo quy định của pháp luật.

Chương III. Kiểm tra kết quả tập sự hành nghề công chứng

Điều 14. Nguyên tắc kiểm tra

1. Nghiêm túc, công khai, công bằng, khách quan, trung thực và hiệu quả. 

2. Tuân thủ quy định của Luật công chứng, Thông tư này và các quy định pháp luật khác có liên quan.

Điều 15. Nội dung và h́nh thức kiểm tra

1. Nội dung kiểm tra bao gồm:

a) Pháp luật về công chứng, chứng thực; Quy tắc đạo đức hành nghề công chứng;

b) Kỹ năng hành nghề công chứng.

2. H́nh thức kiểm tra bao gồm kiểm tra viết và kiểm tra vấn đáp.

a) Bài kiểm tra viết: Kiểm tra các nội dung quy định tại khoản 1 Điều này. Thời gian kiểm tra viết là 180 phút.

b) Kiểm tra vấn đáp: Thí sinh tŕnh bày nội dung, nêu cách giải quyết đối với yêu cầu công chứng cụ thể và trả lời các câu hỏi do Ban Chấm thi đặt ra.

Điều 16. Đăng kư tham dự kiểm tra

1. Những người sau đây được đăng kư tham dự kiểm tra kết quả tập sự hành nghề công chứng:

a) Người đă hoàn thành thời gian tập sự và các nghĩa vụ của Người tập sự theo quy định của Luật công chứng và Thông tư này;

b) Người không đạt yêu cầu trong kỳ kiểm tra kết quả tập sự trước.

Người không đạt yêu cầu trong ba kỳ kiểm tra kết quả tập sự trước th́ không được đăng kư tham dự kiểm tra và phải tập sự lại.

2. Người tập sự đăng kư tham dự kiểm tra kết quả tập sự hành nghề công chứng tại Sở Tư pháp nơi đăng kư tập sự.

Hồ sơ bao gồm các giấy tờ sau đây:

a) Giấy đăng kư tham dự kiểm tra kết quả tập sự hành nghề công chứng (Mẫu TP-TSCC-02);

b) Báo cáo kết quả tập sự hành nghề công chứng.

3. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp thông báo bằng văn bản cho người đăng kư về việc ghi tên người đó vào danh sách đề nghị Bộ Tư pháp cho tham dự kiểm tra kết quả tập sự; trường hợp từ chối th́ phải thông báo bằng văn bản có nêu rơ lư do.

Điều 17. Tổ chức kiểm tra

1. Bộ Tư pháp tổ chức kiểm tra kết quả tập sự hành nghề công chứng.

Việc kiểm tra được tổ chức không quá 02 (hai) lần trong một năm. Thời gian và kế hoạch kiểm tra cụ thể được thông báo cho các Sở Tư pháp chậm nhất là một tháng trước ngày tổ chức kiểm tra.

2. Chậm nhất là ngày 15 của tháng cuối quư 1 và quư 3, Sở Tư pháp gửi Bộ Tư pháp văn bản đề nghị kèm theo danh sách và hồ sơ của người đăng kư tham dự kiểm tra của quư đó và danh sách người dự kiến đăng kư tham dự kiểm tra của quư tiếp theo.

Điều 18. Hội đồng kiểm tra

1. Hội đồng kiểm tra kết quả tập sự hành nghề công chứng (sau đây gọi là Hội đồng kiểm tra) do Bộ trưởng Bộ Tư pháp quyết định thành lập. Hội đồng kiểm tra được sử dụng con dấu của Bộ Tư pháp để thực hiện nhiệm vụ theo quy định của Thông tư này.

2. Hội đồng kiểm tra có 09 (chín) thành viên, bao gồm các thành phần sau đây:

a) Thứ trưởng Bộ Tư pháp phụ trách lĩnh vực công chứng là Chủ tịch Hội đồng;

b) Cục trưởng hoặc Phó Cục trưởng Cục Bổ trợ tư pháp, Chủ nhiệm khoa có chức năng đào tạo công chứng viên của Học viện Tư pháp là thành viên;

c) Các thành viên khác là các công chứng viên có uy tín và kinh nghiệm hành nghề do tổ chức xă hội - nghề nghiệp của công chứng viên hoặc Cục trưởng Cục Bổ trợ tư pháp đề nghị.

3. Giúp việc cho Hội đồng kiểm tra có Ban Thư kư, Ban Đề thi, Ban Coi thi, Ban Phách, Ban Chấm thi và Ban Phúc tra (sau đây gọi là các Ban của Hội đồng kiểm tra). Thành phần Ban Đề thi, Ban Chấm thi và Ban Phúc tra phải có các công chứng viên đang hành nghề.

Điều 19. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng kiểm tra

1. Xây dựng Kế hoạch kiểm tra tŕnh Bộ trưởng Bộ Tư pháp phê duyệt.

2. Thành lập các Ban của Hội đồng kiểm tra theo quy định của Thông tư này.

3. Ban hành nội quy kỳ kiểm tra.

4. Quyết định và thông báo danh sách thí sinh, thời gian, địa điểm kiểm tra cho các Sở Tư pháp có người tham dự kiểm tra chậm nhất là mười lăm ngày trước ngày tổ chức kiểm tra.

5. Tổ chức kiểm tra, chấm điểm kiểm tra, phúc tra bài kiểm tra theo quy định của Thông tư này.

6. Báo cáo và chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc tổ chức và kết quả của kỳ kiểm tra.

Điều 20. Nhiệm vụ, quyền hạn của các thành viên Hội đồng kiểm tra

1. Chủ tịch Hội đồng kiểm tra có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

a) Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng kiểm tra quy định tại Điều 19 của Thông tư này; chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng kiểm tra;

b) Phân công trách nhiệm cho từng thành viên Hội đồng kiểm tra;

c) Quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của các Ban của Hội đồng kiểm tra;

d) Quyết định đề kiểm tra;

đ) Quy định, hướng dẫn về cách thức và thang điểm chấm điểm kiểm tra; tổ chức chấm điểm bài kiểm tra viết, lên điểm bài kiểm tra, phúc tra;

e) Chịu trách nhiệm quản lư bài kiểm tra an toàn; quản lư kết quả kiểm tra và các tài liệu khác có liên quan;

g) Xử lư các trường hợp vi phạm nội quy kỳ kiểm tra theo thẩm quyền;

h) Thông báo kết quả kiểm tra; cấp giấy chứng nhận đạt kết quả kiểm tra cho các thí sinh đạt yêu cầu;

i) Giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến kiểm tra theo thẩm quyền.

2. Các thành viên khác trong Hội đồng kiểm tra thực hiện công việc theo sự phân công của Chủ tịch Hội đồng kiểm tra và chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Hội đồng kiểm tra.

Điều 21. Ban Giám sát

1. Bộ trưởng Bộ Tư pháp quyết định thành lập Ban Giám sát theo đề nghị của Cục trưởng Cc Bổ trợ tư pháp. Ban Giám sát gồm Trưởng Ban và từ 01 (một) đến 02 (hai) hai thành viên.

2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Giám sát:

a) Giám sát việc tổ chức kiểm tra;

b) Phát hiện và kiến nghị xử lý các trường hợp vi phạm các quy định về kiểm tra;

c) Đề nghị Hội đồng kiểm tra có biện pháp bảo đảm kỳ kiểm tra diễn ra an toàn, nghiêm túc, đúng quy định của Thông tư này.

3. Nội dung giám sát:

a) Giám sát việc thực hiện các quy định về kiểm tra, việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của các thành viên Hội đồng kiểm tra các Ban của Hội đồng kiểm tra;

b) Giám sát việc tổ chức thực hiện kỳ kiểm tra;

c) Giám sát việc thực hiện các quy định của Hội đồng kiểm tra và việc giải quyết khiếu nại, tố cáo về kiểm tra.

4. Ban Giám sát chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Tư pháp về hoạt động giám sát của ḿnh và báo cáo Bộ trưởng Bộ Tư pháp về kết quả giám sát sau mỗi kỳ kiểm tra.

Điều 22. Ra đề kiểm tra và bảo mật đề kiểm tra

1. Ban Đề thi có trách nhiệm ra đề, đáp án và bảo mật đề, đáp án đề kiểm tra.

2. Chủ tịch Hội đồng kiểm tra quy định quy tŕnh ra đề, đáp án và bảo mật đề, đáp án đề kiểm tra.

Điều 23. Quyền và nghĩa vụ của thí sinh tham dự kiểm tra

1. Nộp phí tham dự kiểm tra theo quy định của Bộ Tài chính.

2. Tuân thủ nội quy kỳ kiểm tra do Hội đồng kiểm tra ban hành; bị xử lư vi phạm theo quy định Thông tư này và nội quy kỳ kiểm tra;

3. Các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của Thông tư này và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan. 

Điều 24. Chấm điểm kiểm tra

1. Mỗi bài kiểm tra do hai thành viên Ban Chấm thi chấm và cho điểm độc lập. Các bài kiểm tra được chấm theo thang điểm 100.

Điểm của mỗi bài kiểm tra là trung b́nh cộng điểm mà hai thành viên chấm thi đă chấm. Trong trường hợp hai thành viên chấm thi viết cho điểm chênh lệch nhau từ 20 điểm trở lên th́ Trưởng Ban Chấm thi tổ chức chấm lần thứ ba vào bài kiểm tra của thí sinh; điểm chấm lần này là điểm chính thức của bài kiểm tra. Trong trường hợp hai thành viên chấm thi vấn đáp cho điểm chênh lệch nhau từ 20 điểm trở lên th́ phải trao đổi trực tiếp để thống nhất về điểm dưới sự giám sát của Trưởng Ban Chấm thi; trường hợp không thống nhất được về điểm th́ Trưởng Ban Chấm thi quyết định điểm thi vấn đáp chính thức.

2. Thí sinh đạt yêu cầu kỳ kiểm tra phải có số điểm mỗi bài kiểm tra đạt từ 50 điểm trở lên.

3. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày kết thúc việc chấm điểm kiểm tra, Chủ tịch Hội đồng kiểm tra có trách nhiệm thông báo kết quả kiểm tra cho Sở Tư pháp và Hội công chứng viên (ở những nơi đă thành lập) của địa phương nơi có người tham dự kỳ kiểm tra, đồng thời gửi kết quả kiểm tra cho Cục Bổ trợ tư pháp để đăng tải trên Cổng Thông tin điện tử của Bộ Tư pháp.

Điều 25. Quản lư bài kiểm tra và kết quả kiểm tra

1. Bài kiểm tra viết và kết quả kiểm tra vấn đáp phải được niêm phong ngay sau khi kết thúc kiểm tra; phách, điểm kiểm tra và các tài liệu liên quan phải được niêm phong vào cuối mỗi ngày làm việc và ngay sau khi kết thúc việc đánh mă phách, ghi phách, rọc phách, ghép phách, chấm điểm bài kiểm tra viết, lên điểm bài kiểm tra.

2. Bài kiểm tra và kết quả kiểm tra được lưu giữ tại Bộ Tư pháp trong thời hạn 05 (năm) năm, kể từ ngày tổ chức kiểm tra.

Điều 26. Phúc tra bài kiểm tra

1. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày kết quả kiểm tra được đăng tải trên Cổng Thông tin điện tử của Bộ Tư pháp, thí sinh không đồng ư với kết quả kiểm tra của ḿnh có quyền làm đơn phúc tra gửi Chủ tịch Hội đồng kiểm tra.

Không phúc tra bài kiểm tra vấn đáp.

2. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày kết thúc thời hạn quy định tại khoản 1 Điều này, Chủ tịch Hội đồng kiểm tra quyết định thành lập Ban Phúc tra. Ban Phúc tra gồm Trưởng ban và ít nhất 02 (hai) thành viên. Các thành viên trong Ban Chấm thi không được là thành viên của Ban Phúc tra.

3. Việc chấm điểm phúc tra được thực hiện theo quy định tại Điều 24 của Thông tư này. Kết quả phúc tra phải được Chủ tịch Hội đồng kiểm tra phê duyệt và là kết quả cuối cùng.

Chương IV. Quản lư tập sự hành nghề công chứng

Điều 27. Nhiệm vụ, quyền hạn của Cục Bổ trợ tư pháp và các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Tư pháp

1. Cục Bổ trợ tư pháp là cơ quan tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tư pháp quản lư nhà nước và tổ chức thi hành pháp luật về công chứng, có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

a) Hướng dẫn, giải đáp các vướng mắc liên quan đến việc thực hiện Thông tư này;

b) Kiểm tra việc thực hiện các quy định pháp luật về tập sự hành nghề công chứng theo định kỳ hàng năm hoặc đột xuất trong trường hợp cần thiết.

Đối tượng kiểm tra là Sở Tư pháp các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, tổ chức hành nghề công chứng nhận tập sự, Người tập sự và công chứng viên hướng dẫn tập sự. Nội dung kiểm tra bao gồm việc đăng kư tập sự; việc quản lư tập sự; việc đề nghị kiểm tra kết quả tập sự, đề nghị bổ nhiệm công chứng viên và các vấn đề khác có liên quan đến việc tập sự.

Thời gian và nội dung kiểm tra phải được thông báo cho đối tượng kiểm tra chậm nhất là 07 ngày làm việc trước khi tiến hành kiểm tra;

c) Giúp Bộ trưởng Bộ Tư pháp tổ chức kiểm tra kết quả tập sự hành nghề công chứng theo quy định của Thông tư này;

d) Thanh tra; xử lư vi phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo về tập sự hành nghề công chứng theo quy định của pháp luật;

đ) Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của Luật công chứng, Thông tư này và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.

2. Thanh tra Bộ, Học viện Tư pháp, Vụ Tổ chức cán bộ và các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Tư pháp thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của ḿnh liên quan đến việc tập sự hành nghề công chứng và phối hợp với Cục Bổ trợ tư pháp trong việc thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại khoản 1 Điều này.

Điều 28. Nhiệm vụ, quyền hạn của Sở Tư pháp các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

1. Chỉ định tổ chức hành nghề công chứng đủ điều kiện tại địa phương nhận Người tập sự; xem xét việc từ chối nhận tập sự của tổ chức hành nghề công chứng theo quy định của Thông tư này.

2. Đăng kư tập sự, quyết định chấm dứt tập sự theo quy định của Thông tư này.

3. Lập và đăng tải Danh sách người tập sự của Sở Tư pháp, tổ chức hành nghề công chứng đủ điều kiện nhận tập sự tại địa phương trên cổng thông tin điện tử của Sở Tư pháp, thường xuyên rà soát, cập nhật các danh sách này; gửi Danh sách người tập sự của Sở Tư pháp cho Bộ Tư pháp để lập Danh sách người tập sự trong toàn quốc; gửi Danh sách người tập sự của Sở Tư pháp cho Hội công chứng viên (ở những nơi đă thành lập); lập Sổ theo dơi tập sự hành nghề công chứng (Mẫu TP-TSCC-03).

4. Kiểm tra việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của tổ chức hành nghề công chứng, công chứng viên hướng dẫn tập sự và Người tập sự theo quy định của Thông tư này.

5. Lập danh sách người đủ điều kiện đăng kư tham dự kiểm tra kết quả tập sự hành nghề công chứng và gửi đề nghị về Bộ Tư pháp theo quy định của Thông tư này.

6. Xem xét, đề nghị Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm công chứng viên đối với Người tập sự tại địa phương đạt yêu cầu kiểm tra kết quả tập sự hành nghề công chứng sau khi có ư kiến bằng văn bản của Hội công chứng viên (ở những nơi đă thành lập).

7. Kiểm tra, thanh tra, xử lư vi phạm và giải quyết khiếu nại, tố cáo về tập sự hành nghề công chứng theo quy định của pháp luật.

8. Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của Luật công chứng, Thông tư này và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.

Điều 29. Trách nhiệm của tổ chức xă hội - nghề nghiệp của công chứng viên

1. Tập hợp, phản ánh tâm tư, nguyện vọng, ư kiến đóng góp, kiến nghị liên quan đến tập sự hành nghề công chứng của Người tập sự, công chứng viên hướng dẫn tập sự và tổ chức hành nghề công chứng nhận tập sự với cơ quan quản lư nhà nước về công chứng.

2. Giám sát tổ chức hành nghề công chứng nhận tập sự, công chứng viên hướng dẫn tập sự và Người tập sự trong quá tŕnh tập sự; đề nghị cơ quan có thẩm quyền xử lư vi phạm về tập sự hành nghề công chứng theo quy định của pháp luật.

3. Hoà giải các mâu thuẫn phát sinh giữa Người tập sự với công chứng viên hướng dẫn tập sự và tổ chức hành nghề công chứng nhận tập sự.

4. Tham gia tổ chức kiểm tra kết quả tập sự hành nghề công chứng theo quyết định của Bộ trưởng Bộ Tư pháp.

5. Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của Luật công chứng, Thông tư này và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.

Chương V. Xử lư vi phạm và giải quyết khiếu nại, tố cáo

Điều 30. Xử lư vi phạm đối với việc tập sự hành nghề công chứng

1. Người tập sự vi phạm quy định của Thông tư này, đă được tổ chức hành nghề công chứng nhận tập sự nhắc nhở, yêu cầu sửa chữa mà vẫn tiếp tục vi phạm th́ có thể bị tổ chức hành nghề công chứng đó đề nghị Sở Tư pháp xóa tên khỏi Danh sách Người tập sự của Sở Tư pháp.

2. Công chứng viên vi phạm quy định của Thông tư này và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan th́ tùy theo tính chất, mức độ vi phạm phải chịu một trong các h́nh thức xử lư theo quy định tại Điều 71 của Luật công chứng.

3. Tổ chức hành nghề công chứng vi phạm quy định của Thông tư này và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan th́ tùy theo tính chất, mức độ vi phạm phải chịu h́nh thức xử lư theo quy định tại Điều 72 của Luật công chứng.

Điều 31. Xử lư vi phạm đối với thành viên Hội đồng kiểm tra, các Ban của Hội đồng kiểm tra và Ban Giám sát

Thành viên Hội đồng kiểm tra, các Ban của Hội đồng kiểm tra và Ban Giám sát có hành vi vi phạm quy định của Thông tư này và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan th́ tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lư kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm h́nh sự theo quy định của pháp luật.

Điều 32. Khiếu nại về tập sự hành nghề công chứng và kiểm tra kết quả tập sự hành nghề công chứng

1. Người tập sự, công chứng viên, tổ chức hành nghề công chứng có quyền khiếu nại đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính về tập sự hành nghề công chứng của Sở Tư pháp, người có thẩm quyền của Sở Tư pháp khi có căn cứ cho rằng quyết định, hành vi đó xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của ḿnh.

Việc giải quyết khiếu nại được thực hiện theo quy định của pháp luật về khiếu nại.

2. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kiểm tra kết quả tập sự hành nghề công chứng, người tham dự kiểm tra có quyền khiếu nại đối với quyết định, hành vi của Hội đồng kiểm tra, thành viên Hội đồng kiểm tra, thành viên các Ban của Hội đồng kiểm tra khi có căn cứ cho rằng quyết định, hành vi đó xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của ḿnh.

Chủ tịch Hội đồng kiểm tra có trách nhiệm giải quyết khiếu nại trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại.

Trong trường hợp hết thời hạn quy định tại khoản này mà không được giải quyết khiếu nại hoặc không đồng ư với quyết định giải quyết khiếu nại của Chủ tịch Hội đồng kiểm tra hoặc Hội đồng kiểm tra đă giải thể th́ người tham dự kiểm tra có quyền khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ Tư pháp. Thời hạn giải quyết khiếu nại của Bộ trưởng Bộ Tư pháp là 30 ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại. Quyết định giải quyết khiếu nại của Bộ trưởng Bộ Tư pháp là quyết định cuối cùng.

Điều 33. Tố cáo về tập sự hành nghề công chứng

Công dân có quyền tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về các hành vi vi phạm quy định về tập sự hành nghề công chứng theo quy định của Luật công chứng, Thông tư này và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.

Việc giải quyết tố cáo được thực hiện theo quy định của pháp luật về tố cáo.

Chương VI. Điều khoản thi hành

Điều 34. Điều khoản chuyển tiếp

1. Người đă hoàn thành tập sự trước ngày 01 tháng 01 năm 2015 th́ được công nhận kết quả tập sự và không phải tham dự kiểm tra kết quả tập sự theo quy định của Thông tư này.

2. Người chưa hoàn thành tập sự theo quy định của Thông tư số 01/2014/TT-BTP ngày 03 tháng 01 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫn tập sự hành nghề công chứng tính đến ngày 01 tháng 01 năm 2015 th́ được công nhận thời gian đă tập sự, được tiếp tục tập sự và phải tham dự kiểm tra kết quả tập sự theo quy định của Thông tư này.

Điều 35. Hiệu lực thi hành

Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 06 năm 2015.

Thông tư số 01/2014/TT-BTP ngày 03 tháng 01 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫn tập sự hành nghề công chứng hết hiệu lực kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành.

Nơi nhận:

- Thủ tướng Chính phủ (để báo cáo);

- Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc (để báo cáo);

- Ủy ban Pháp luật của Quốc hội;

- Ủy ban Tư pháp của Quốc hội;

- Ṭa án nhân dân dân tối cao;

- Viện kiểm sát nhân dân tối cao;

- Văn pḥng Chính phủ;

- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ;

- UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW;

- Sở Tư pháp các tỉnh, thành phố trực thuộc TW;

- Hội công chứng viên các tỉnh, thành phố trực thuộc TW;

- Bộ Tư pháp: Bộ trưởng, các Thứ trưởng, các đơn vị thuộc Bộ;

- Công báo; Website Chính phủ;

- Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp;

- Lưu: VT, Cục BTTP.

KT. BỘ TRƯỞNG

THỨ TRƯỞNG

 

(Đă kư)

 

 

Nguyễn Thúy Hiền

 


 

5. Thông tư số 11/2012/TT-BTP ngày 30/10/2012 của Bộ Tư pháp Ban hành Quy tắc đạo đức hành nghề công chứng (có hiệu lực từ ngày 20/12/2012).

BỘ TƯ PHÁP

CỘNG H̉A XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: 11/2012/TT-BTP

Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2012

 

THÔNG TƯ

Ban hành Quy tắc đạo đức hành nghề công chứng

 


BỘ TRƯỞNG BỘ TƯ PHÁP

Căn cứ Luật Công chứng số 82/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006;

Căn cứ Nghị định số 02/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 1 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Công chứng;

Căn cứ Nghị định số 93/2008/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tư pháp;

Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Bổ trợ tư pháp;

Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Thông tư ban hành Quy tắc đạo đức hành nghề công chứng.

Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Quy tắc đạo đức hành nghề công chứng.

Điều 2. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20 tháng 12 năm 2012.

Điều 3. Chánh Văn pḥng, Vụ trưởng Vụ Bổ trợ tư pháp, Thủ trưởng các đơn vị thuộc Bộ, Giám đốc Sở Tư pháp các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Tổ chức xă hội nghề nghiệp công chứng, tổ chức hành nghề công chứng, công chứng viên và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./.

 

 

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG

(Đă kư)

Nguyễn Đức Chính

 * QUY TẮC ĐẠO ĐỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG

BỘ TƯ PHÁP

CỘNG H̉A XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 

QUY TẮC

ĐẠO ĐỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG

 


(Ban hành kèm theo Thông tư số 11/2012/TT-BTP ngày 30/10/2012 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp)

Lời nói đầu

Công chứng là một nghề cao quư, bởi hoạt động công chứng bảo đảm tính an toàn pháp lư, ngăn ngừa tranh chấp, giảm thiểu rủi ro cho các hợp đồng, giao dịch, qua đó bảo vệ quyền, lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức.

Quy tắc đạo đức hành nghề công chứng quy định các chuẩn mực đạo đức, hành vi ứng xử của công chứng viên trong hành nghề công chứng, là cơ sở để công chứng viên tự giác rèn luyện, tu dưỡng đạo đức trong hành nghề và trong đời sống xă hội nhằm nâng cao trách nhiệm nghề nghiệp của công chứng viên, nâng cao uy tín của công chứng viên, góp phần tôn vinh nghề công chứng trong xă hội.

Chương I. Quy tắc chung

Điều 1. Bảo vệ quyền, lợi ích Nhà nước, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức

Công chứng viên có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc, v́ lợi ích của nhân dân, bằng hoạt động nghề nghiệp của ḿnh góp phần bảo vệ quyền, lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức trong xă hội.

Điều 2. Nguyên tắc hành nghề công chứng

Công chứng viên phải tuân thủ những nguyên tắc sau đây:

1. Tuân thủ Hiến pháp, pháp luật, không trái đạo đức xă hội.

2. Khách quan, trung thực khi thực hiện công chứng, không v́ bất kỳ lư do nào mà làm ảnh hưởng đến chất lượng việc công chứng cũng như phân biệt đối xử với người yêu cầu công chứng.

3. Chịu trách nhiệm trước pháp luật về văn bản công chứng, bồi thường thiệt hại do lỗi của ḿnh trong trường hợp việc công chứng dẫn đến thiệt hại cho người yêu cầu công chứng.

4. Tuân thủ các quy định của Quy tắc đạo đức hành nghề công chứng này và các quy định của tổ chức xă hội nghề nghiệp công chứng.

Điều 3. Tôn trọng, bảo vệ uy tín, thanh danh nghề nghiệp

1. Công chứng viên có trách nhiệm coi trọng, giữ ǵn uy tín nghề nghiệp, không được có hành vi làm tổn hại đến danh dự, uy tín cá nhân, thanh danh nghề nghiệp.

2. Công chứng viên cần phải ứng xử văn minh, lịch sự trong hành nghề; lành mạnh trong lối sống để nhận được sự yêu quư, tôn trọng, tin cậy và vinh danh của đồng nghiệp, người yêu cầu công chứng và toàn thể xă hội.

Điều 4. Rèn luyện, tu dưỡng bản thân

Công chứng viên phải không ngừng trau dồi đạo đức, nâng cao tŕnh độ chuyên môn, tích cực tham gia các lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức và nỗ lực t́m ṭi để nâng cao chất lượng công việc và phục vụ người yêu cầu công chứng.

Chương II. Quan hệ với người yêu cầu công chứng

Điều 5. Trách nhiệm nghề nghiệp

1. Công chứng viên phải tận tâm với công việc, phát huy năng lực, sử dụng kiến thức chuyên môn, các kỹ năng nghề nghiệp để bảo đảm tốt nhất tính an toàn pháp lư cho hợp đồng, giao dịch; có trách nhiệm tiếp nhận và giải quyết yêu cầu công chứng của cá nhân, tổ chức một cách nhanh chóng, kịp thời khi yêu cầu công chứng đó không vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xă hội.

2. Công chứng viên sẵn sàng tiếp nhận và giải quyết kịp thời yêu cầu công chứng của người yêu cầu công chứng bằng cách luôn có mặt tại trụ sở tổ chức hành nghề công chứng trong giờ làm việc theo quy định của pháp luật.

3. Công chứng viên có nghĩa vụ giải thích cho người yêu cầu công chứng hiểu rơ về quyền, nghĩa vụ, hậu quả pháp lư phát sinh của hợp đồng, giao dịch được yêu cầu công chứng; giải đáp một cách rơ ràng những thắc mắc của người yêu cầu công chứng nhằm đảm bảo cho hợp đồng, giao dịch đúng với ư chí của các bên giao kết hợp đồng, giao dịch; đảm bảo các bên có nhận thức đúng về pháp luật có liên quan và giá trị pháp lư của văn bản công chứng trước khi công chứng viên công chứng.

4. Công chứng viên có trách nhiệm cung cấp cho người yêu cầu công chứng các thông tin có liên quan về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm nghề nghiệp của công chứng viên trong hành nghề công chứng theo yêu cầu của người yêu cầu công chứng.

Điều 6. Bảo mật thông tin, bảo quản hồ sơ công chứng

1. Công chứng viên có trách nhiệm giữ bí mật các thông tin trong hồ sơ yêu cầu công chứng, hồ sơ công chứng và tất cả thông tin biết được về nội dung công chứng trong quá tŕnh hành nghề cũng như khi không c̣n là công chứng viên; trừ trường hợp được sự đồng ư bằng văn bản của người yêu cầu công chứng hoặc pháp luật có quy định khác.

2. Công chứng viên có trách nhiệm bảo quản hồ sơ công chứng trong quá tŕnh giải quyết yêu cầu công chứng và bàn giao đầy đủ hồ sơ công chứng để lưu trữ theo quy định của pháp luật.

3. Công chứng viên có trách nhiệm hướng dẫn nhân viên thuộc tổ chức hành nghề công chứng, của ḿnh không được tiết lộ bí mật thông tin về việc công chứng mà họ biết theo nội quy, quy chế của tổ chức hành nghề công chứng, quy định của pháp luật; đồng thời, giải thích rơ trách nhiệm pháp lư của họ trong trường hợp tiết lộ những thông tin đó.

Điều 7. Đối xử b́nh đẳng giữa những người yêu cầu công chứng

Công chứng viên không được phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, chủng tộc, tôn giáo, quốc tịch, địa vị xă hội, khả năng tài chính, tuổi tác giữa những người yêu cầu công chứng khi họ đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định pháp luật để thực hiện việc công chứng, bảo đảm đối xử b́nh đẳng giữa những người yêu cầu công chứng.

Điều 8. Thu phí, thù lao công chứng

Công chứng viên có trách nhiệm thu đúng, thu đủ và công khai phí, thù lao công chứng theo quy định đă được niêm yết; khi thu phí, thù lao công chứng phải ghi hóa đơn, chứng từ đầy đủ và thông báo cho người yêu cầu công chứng biết rơ về các khoản thu và số tiền mà họ phải nộp.

Điều 9. Những việc công chứng viên không được làm trong quan hệ với người yêu cầu công chứng

1. Sách nhiễu, gây khó khăn cho người yêu cầu công chứng.

2. Nhận, đ̣i hỏi bất kỳ một khoản tiền, lợi ích nào khác từ người yêu cầu công chứng ngoài phí công chứng, thù lao công chứng và chi phí khác đă được quy định, xác định, thoả thuận.

3. Nhận tiền hoặc bất kỳ lợi ích vật chất nào khác từ người thứ ba để thực hiện hoặc không thực hiện việc công chứng dẫn tới hậu quả gây thiệt hại đến lợi ích chính đáng của người yêu cầu công chứng và các bên liên quan.

4. Sử dụng thông tin biết được từ việc công chứng để mưu cầu lợi ích cá nhân.

5. Thực hiện công chứng trong trường hợp mục đích và nội dung của hợp đồng, giao dịch vi phạm pháp luật, trái đạo đức xă hội.

6. Đưa ra những lời hứa hẹn nhằm lôi kéo người yêu cầu công chứng hoặc tự ư thu tăng hoặc giảm phí công chứng, thù lao công chứng so với quy định và sự thỏa thuận.

7. Công chứng các hợp đồng, giao dịch có liên quan về mặt lợi ích giữa công chứng viên và người yêu cầu công chứng.

8. Thông đồng, tạo điều kiện cho người yêu cầu công chứng xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân khác.

9. Trả tiền hoa hồng, chiết khấu cho người yêu cầu công chứng hoặc người môi giới.

10. Câu kết với người yêu cầu công chứng, những người có liên quan làm sai lệch nội dung của văn bản công chứng và hồ sơ đă công chứng.

Chương III. Quan hệ với đồng nghiệp, tổ chức hành nghề công chứng, tổ chức xă hội nghề nghiệp công chứng, tổ chức, cá nhân khác

Điều 10. Quan hệ của công chứng viên với đồng nghiệp, tổ chức hành nghề công chứng, tổ chức xă hội nghề nghiệp công chứng

1. Tôn trọng, bảo vệ danh dự của đồng nghiệp; giữ ǵn và phát huy tinh thần đoàn kết, thân thiện, hợp tác giúp đỡ nhau hoàn thành nhiệm vụ.

2. Công chứng viên có trách nhiệm giám sát lẫn nhau trong hành nghề, tận tâm và kiên quyết đấu tranh loại bỏ những hành vi sai trái trong hoạt động công chứng trên cơ sở tôn trọng đồng nghiệp, bảo đảm bí mật nghề nghiệp, v́ sự phát triển bền vững của nghề công chứng.

3. Khi phát hiện đồng nghiệp có sai sót trong hành nghề, công chứng viên có nghĩa vụ góp ư thẳng thắn nhưng không được hạ thấp danh dự, uy tín của đồng nghiệp và báo cáo với người có trách nhiệm nếu đó là hành vi vi phạm pháp luật hoặc gây tổn hại đến nghề nghiệp.

4. Chấp hành các nội quy, quy chế của tổ chức hành nghề công chứng, tổ chức xă hội nghề nghiệp công chứng.

5. Hướng dẫn, giúp đỡ những đồng nghiệp mới vào nghề.

6. Tham gia vào các hoạt động nghề nghiệp và hoạt động xă hội khác do Nhà nước, tổ chức hành nghề công chứng, tổ chức xă hội nghề nghiệp tổ chức hoặc phát động nhằm đóng góp vào sự phát triển chung của nghề công chứng.

7. Đóng phí thành viên tổ chức xă hội nghề nghiệp theo quy định.

8. Phối hợp với tổ chức hành nghề công chứng mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp để dự pḥng giải quyết rủi ro, tai nạn nghề nghiệp.

Điều 11. Quan hệ với tập sự hành nghề công chứng

1. Công chứng viên có bổn phận tham gia vào công tác hướng dẫn tập sự hành nghề công chứng; nêu cao trách nhiệm, tận tâm truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm nghề nghiệp đối với người tập sự hành nghề công chứng.

2. Công chứng viên hướng dẫn tập sự không được thực hiện những việc sau:

a) Phân biệt, đối xử mang tính cá nhân với những người đang tập sự hành nghề công chứng do ḿnh hướng dẫn.

b) Đ̣i hỏi lợi ích vật chất, tiền bạc từ người tập sự hành nghề công chứng.

c) Thông đồng với người tập sự hành nghề công chứng để báo cáo sai sự thật, báo cáo khống về kết quả tập sự hành nghề công chứng.

d) Lợi dụng tư cách là công chứng viên hướng dẫn để buộc người tập sự phải làm những việc không thuộc phạm vi tập sự hoặc những hành vi vi phạm pháp luật trái đạo đức xă hội nhằm đạt được những lợi ích cho ḿnh.

Điều 12. Những việc công chứng viên không đưọc làm trong quan hệ với đồng nghiệp, tổ chức hành nghề công chứng

1. Xúc phạm hoặc có hành vi làm tổn hại uy tín của đồng nghiệp, tổ chức hành nghề công chứng.

2. Gây áp lực, đe dọa hoặc thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật, trái đạo đức xă hội với đồng nghiệp để giành lợi thế cho ḿnh trong hành nghề.

3. Hợp tác với cá nhân, tổ chức có khả năng gây áp lực buộc người yêu cầu công chứng phải đến tổ chức hành nghề công chứng của ḿnh để công chứng v́ mục đích lợi nhuận.

4. Tiến hành bất kỳ hành vi quảng cáo bản thân và tổ chức hành nghề công chứng của ḿnh dưới mọi h́nh thức không đúng quy định của pháp luật.

5. Hoạt động môi giới, nhận hoặc đ̣i tiền hoa hồng khi giới thiệu cho đồng nghiệp về yêu cầu công chứng mà ḿnh không đảm nhận.

6. Mở chi nhánh, văn pḥng đại diện, cơ sở, địa điểm giao dịch khác ngoài trụ sở tổ chức hành nghề công chứng.

7. Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác.

Điều 13. Quan hệ với cá nhân, tổ chức khác

Công chứng viên phải tuân thủ quy định của pháp luật trong khi làm việc với các cơ quan nhà nước, cá nhân tổ chức khác; có thái độ lịch sự, tôn trọng công chức nhà nước, cá nhân, tổ chức khác khi hợp tác với công chứng viên trong quá tŕnh thi hành công vụ, liên hệ công tác.

Chương IV. Kiểm tra, giám sát, khen thưởng, xử lư vi phạm

Điều 14. Kiểm tra, giám sát việc tuân thủ Quy tắc đạo đức hành nghề công chứng

1. Vụ trưởng Vụ Bổ trợ tư pháp, Chánh Thanh tra Bộ Tư pháp trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao có trách nhiệm tổ chức kiểm tra, thanh tra, giám sát việc tuân thủ Quy tắc đạo đức hành nghề công chứng trong phạm vi toàn quốc.

2. Giám đốc Sở Tư pháp các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc thực hiện Quy tắc đạo đức hành nghề công chứng đối với công chứng viên, tổ chức hành nghề công chứng trong phạm vi địa phương quản lư.

3. Tổ chức xă hội nghề nghiệp công chứng có trách nhiệm giám sát việc thực hiện Quy tắc đạo đức hành nghề công chứng đối với công chứng viên trong tổ chức ḿnh.

4. Tổ chức hành nghề công chứng có trách nhiệm giám sát việc thực hiện Quy tắc đạo đức hành nghề công chứng đối với công chứng viên tại tổ chức ḿnh.

Điều 15. Khen thưởng và xử lư vi phạm

1. Công chứng viên gương mẫu trong thực hiện Quy tắc đạo đức hành nghề công chứng th́ được Nhà nước, tổ chức xă hội nghề nghiệp công chứng viên ghi nhận và vinh danh.

2. Công chứng viên thực hiện không đúng Quy tắc đạo đức hành nghề công chứng th́ tùy theo tính chất, mức độ vi phạm sẽ bị nhắc nhở, phê b́nh, khiển trách, xử lư kỷ luật theo Điều lệ của tổ chức xă hội nghề nghiệp của công chứng viên, bị xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm h́nh sự theo quy định của pháp luật./.

 

 

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG

(Đă kư)

Nguyễn Đức Chính


 

6. Văn bản hợp nhất 61/VBHN-BTC ngày 06 tháng 12 năm 2019 hợp nhất Thông tư số 257/2016/TT-BTC ngày 11 tháng 11 năm 2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lư, sử dụng phí công chứng; phí chứng thực; phí thẩm định tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề công chứng; phí thẩm định điều kiện hoạt động văn pḥng công chứng; lệ phí cấp thẻ công chứng viên, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2017, được sửa đổi, bổ sung bởi Thông tư số 111/2017/TT-BTC ngày 20 tháng 10 năm 2017 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 257/2016/TT-BTC ngày 11 tháng 11 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lư, sử dụng phí công chứng; phí chứng thực; phí thẩm định tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề công chứng; phí thẩm định điều kiện hoạt động văn pḥng công chứng; lệ phí cấp thẻ công chứng viên, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 11 tháng 12 năm 2017

BỘ TÀI CHÍNH
--------

CỘNG H̉A XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 61/VBHN-BTC

Hà Nội, ngày 06 tháng 12 năm 2019

 

THÔNG TƯ[1]

QUY ĐỊNH MỨC THU, CHẾ ĐỘ THU, NỘP, QUẢN LƯ, SỬ DỤNG PHÍ CÔNG CHỨNG; PHÍ CHỨNG THỰC; PHÍ THẨM ĐỊNH TIÊU CHUẨN, ĐIỀU KIỆN HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG; PHÍ THẨM ĐỊNH ĐIỀU KIỆN HOẠT ĐỘNG VĂN PH̉NG CÔNG CHỨNG; LỆ PHÍ CẤP THẺ CÔNG CHỨNG VIÊN

Thông tư số 257/2016/TT-BTC ngày 11 tháng 11 năm 2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lư, sử dụng phí công chứng; phí chứng thực; phí thẩm định tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề công chứng; phí thẩm định điều kiện hoạt động văn pḥng công chứng; lệ phí cấp thẻ công chứng viên, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2017, được sửa đổi, bổ sung bởi:

Thông tư số 111/2017/TT-BTC ngày 20 tháng 10 năm 2017 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 257/2016/TT-BTC ngày 11 tháng 11 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lư, sử dụng phí công chứng; phí chứng thực; phí thẩm định tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề công chứng; phí thẩm định điều kiện hoạt động văn pḥng công chứng; lệ phí cấp thẻ công chứng viên, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 11 tháng 12 năm 2017.

Căn cứ Luật phí và lệ phí ngày 25 tháng 11 năm 2015;

Căn cứ Luật ngân sách nhà nước ngày 25 tháng 6 năm 2015;

Căn cứ Luật công chứng ngày 20 tháng 6 năm 2014;

Căn cứ Nghị định số 120/2016/NĐ-CP ngày 23 tháng 8 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật phí và lệ phí;

Căn cứ Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính;

Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Chính sách thuế,

Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lư, sử dụng phí công chứng; phí chứng thực; phí thẩm định tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề công chứng; phí thẩm định điều kiện hoạt động Văn pḥng công chứng; lệ phí cấp thẻ công chứng viên, như sau:[2]

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng

1. Thông tư này quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lư, sử dụng phí công chứng; phí chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ kư trong giấy tờ, văn bản; phí thẩm định tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề công chứng; phí thẩm định điều kiện hoạt động Văn pḥng công chứng; lệ phí cấp thẻ công chứng viên.

2. Thông tư này áp dụng đối với:

a) Tổ chức, cá nhân yêu cầu công chứng hợp đồng, giao dịch, bản dịch, yêu cầu lưu giữ di chúc, cấp bản sao văn bản công chứng; yêu cầu chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ kư trong giấy tờ, văn bản; yêu cầu thẩm định tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề công chứng, thẩm định điều kiện hoạt động Văn pḥng công chứng, cá nhân được cấp thẻ công chứng.

b) Tổ chức thu phí công chứng; phí chứng thực; phí thẩm định tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề công chứng; phí thẩm định điều kiện hoạt động Văn pḥng công chứng; lệ phí cấp thẻ công chứng viên;

c) Tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến việc thu, nộp, quản lư, sử dụng phí công chứng; phí chứng thực; phí thẩm định tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề công chứng; phí thẩm định điều kiện hoạt động Văn pḥng công chứng; lệ phí cấp thẻ công chứng viên.

Điều 2. Người nộp phí, lệ phí

1. Tổ chức, cá nhân khi yêu cầu công chứng hợp đồng, giao dịch, bản dịch, lưu giữ di chúc, cấp bản sao văn bản công chứng phải nộp phí công chứng.

2. Tổ chức, cá nhân khi yêu cầu chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ kư trong giấy tờ, văn bản phải nộp phí chứng thực.

3. Cá nhân khi nộp hồ sơ tham dự kiểm tra kết quả tập sự hành nghề công chứng để bổ nhiệm công chứng viên hoặc cá nhân khi nộp hồ sơ bổ nhiệm lại công chứng viên th́ phải nộp phí thẩm định tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề công chứng.

4. Tổ chức khi nộp hồ sơ đề nghị cấp giấy đăng kư hoạt động Văn pḥng công chứng phải nộp phí thẩm định điều kiện hoạt động Văn pḥng công chứng.

5. Cá nhân khi được cấp mới, cấp lại thẻ công chứng viên phải nộp lệ phí cấp thẻ công chứng viên.

Điều 3. Tổ chức thu phí, lệ phí

1. Pḥng Công chứng là tổ chức thu phí công chứng, phí chứng thực.

2. Văn pḥng công chứng là tổ chức thu phí công chứng, phí chứng thực.

3. Cục Bổ trợ tư pháp (Bộ Tư pháp) là tổ chức thu phí thẩm định tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề công chứng.

4. Sở Tư pháp các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi là Sở Tư pháp) là tổ chức thu phí thẩm định điều kiện hoạt động Văn pḥng công chứng và lệ phí cấp thẻ công chứng viên.

Điều 4. Mức thu phí, lệ phí

Mức thu phí, lệ phí theo quy định tại Thông tư này như sau:

1. Mức thu phí công chứng quy định tại Thông tư này được áp dụng thống nhất đối với Pḥng Công chứng và Văn pḥng công chứng. Trường hợp đơn vị thu phí là Văn pḥng công chứng th́ mức thu phí quy định tại Thông tư này đă bao gồm thuế giá trị gia tăng theo quy định của Luật thuế giá trị gia tăng và các văn bản hướng dẫn thi hành.

2. Mức thu phí công chứng hợp đồng, giao dịch được xác định theo giá trị tài sản hoặc giá trị hợp đồng, giao dịch:

a) Mức thu phí đối với việc công chứng các hợp đồng, giao dịch sau đây được tính như sau:

a1) Công chứng hợp đồng chuyển nhượng, tặng, cho, chia, tách, nhập, đổi, góp vốn bằng quyền sử dụng đất: Tính trên giá trị quyền sử dụng đất.

a2) Công chứng hợp đồng chuyển nhượng, tặng, cho, chia tách, nhập, đổi, góp vốn bằng quyền sử dụng đất có tài sản gắn liền với đất bao gồm nhà ở, công tŕnh xây dựng trên đất: Tính trên tổng giá trị quyền sử dụng đất và giá trị tài sản gắn liền với đất, giá trị nhà ở, công tŕnh xây dựng trên đất.

a3) Công chứng hợp đồng mua bán, tặng cho tài sản khác, góp vốn bằng tài sản khác: Tính trên giá trị tài sản.

a4) Công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản: Tính trên giá trị di sản.

a5) Công chứng hợp đồng vay tiền: Tính trên giá trị khoản vay.

a6) Công chứng hợp đồng thế chấp tài sản, cầm cố tài sản: Tính trên giá trị tài sản; trường hợp trong hợp đồng thế chấp tài sản, cầm cố tài sản có ghi giá trị khoản vay th́ tính trên giá trị khoản vay.

a7) Công chứng hợp đồng kinh tế, thương mại, đầu tư, kinh doanh: Tính trên giá trị tài sản hoặc giá trị hợp đồng, giao dịch.

TT

Giá trị tài sản hoặc giá trị hợp đồng, giao dịch

Mức thu

(đồng/trường hợp)

1

Dưới 50 triệu đồng

50 ngh́n

2

Từ 50 triệu đồng đến 100 triệu đồng

100 ngh́n

3

Từ trên 100 triệu đồng đến 01 tỷ đồng

0,1% giá trị tài sản hoặc giá trị hợp đồng, giao dịch

4

Từ trên 01 tỷ đồng đến 03 tỷ đồng

01 triệu đồng + 0,06% của phần giá trị tài sản hoặc giá trị hợp đồng, giao dịch vượt quá 01 tỷ đồng

5

Từ trên 03 tỷ đồng đến 05 tỷ đồng

2,2 triệu đồng + 0,05% của phần giá trị tài sản hoặc giá trị hợp đồng, giao dịch vượt quá 03 tỷ đồng

6

Từ trên 05 tỷ đồng đến 10 tỷ đồng

3,2 triệu đồng + 0,04% của phần giá trị tài sản hoặc giá trị hợp đồng, giao dịch vượt quá 05 tỷ đồng

7

Từ trên 10 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng

5,2 triệu đồng + 0,03% của phần giá trị tài sản hoặc giá trị hợp đồng, giao dịch vượt quá 10 tỷ đồng.

8

Trên 100 tỷ đồng

32,2 triệu đồng + 0,02% của phần giá trị tài sản hoặc giá trị hợp đồng, giao dịch vượt quá 100 tỷ đồng (mức thu tối đa là 70 triệu đồng/trường hợp).

b) Mức thu phí đối với việc công chứng hợp đồng thuê quyền sử dụng đất; thuê nhà ở; thuê, thuê lại tài sản:

TT

Giá trị tài sản hoặc giá trị hợp đồng, giao dịch (tổng số tiền thuê)

Mức thu

(đồng/trường hợp)

1

Dưới 50 triệu đồng

40 ngh́n

2

Từ 50 triệu đồng đến 100 triệu đồng

80 ngh́n

3

Từ trên 100 triệu đồng đến 01 tỷ đồng

0,08% giá trị tài sản hoặc giá trị hợp đồng, giao dịch

4

Từ trên 01 tỷ đồng đến 03 tỷ đồng

800 ngh́n đồng + 0,06% của phần giá trị tài sản hoặc giá trị hợp đồng, giao dịch vượt quá 01 tỷ đồng

5

Từ trên 03 tỷ đồng đến 05 tỷ đồng

02 triệu đồng + 0,05% của phần giá trị tài sản hoặc giá trị hợp đồng, giao dịch vượt quá 03 tỷ đồng

6

Từ trên 05 tỷ đồng đến 10 tỷ đồng

03 triệu đồng + 0,04% của phần giá trị tài sản hoặc giá trị hợp đồng, giao dịch vượt quá 05 tỷ đồng

7

Từ trên 10 tỷ đồng

05 triệu đồng + 0,03% của phần giá trị tài sản hoặc giá trị hợp đồng, giao dịch vượt quá 10 tỷ đồng (mức thu tối đa là 8 triệu đồng/trường hợp)

c) Mức thu phí đối với việc công chứng hợp đồng mua bán tài sản đấu giá (tính trên giá trị tài sản) được tính như sau:[3]

TT

Giá trị tài sản

Mức thu

(đồng/trường hợp)

1

Dưới 5 tỷ đồng

90 ngh́n

2

Từ 5 tỷ đồng đến dưới 20 tỷ đồng

270 ngh́n

3

Trên 20 tỷ đồng

450 ngh́n

d) Đối với các hợp đồng, giao dịch về quyền sử dụng đất, tài sản có giá quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền th́ giá trị quyền sử dụng đất, giá trị tài sản tính phí công chứng được xác định theo thỏa thuận của các bên trong hợp đồng, giao dịch đó; trường hợp giá đất, giá tài sản do các bên thỏa thuận thấp hơn mức giá do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định áp dụng tại thời điểm công chứng th́ giá trị tính phí công chứng tính như sau:

Giá trị quyền sử dụng đất, giá trị tài sản tính phí công chứng = Diện tích đất, số lượng tài sản ghi trong hợp đồng, giao dịch (x) Giá đất, giá tài sản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định.

3. Mức phí đối với việc công chứng hợp đồng, giao dịch không theo giá trị tài sản hoặc giá trị hợp đồng, giao dịch:

TT

Loại việc

Mức thu

(đồng/trường hợp)

1

Công chứng hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp

40 ngh́n

2

Công chứng hợp đồng bảo lănh

100 ngh́n

3

Công chứng hợp đồng ủy quyền

50 ngh́n

4

Công chứng giấy ủy quyền

20 ngh́n

5

Công chứng việc sửa đổi, bổ sung hợp đồng, giao dịch (Trường hợp sửa đổi, bổ sung tăng giá trị tài sản hoặc giá trị hợp đồng, giao dịch th́ áp dụng mức thu tương ứng với phần tăng tại điểm a, b, c khoản 2 Điều 4 Thông tư này)

40 ngh́n

6

Công chứng việc hủy bỏ hợp đồng, giao dịch

25 ngh́n

7

Công chứng di chúc

50 ngh́n

8

Công chứng văn bản từ chối nhận di sản

20 ngh́n

9

Các công việc công chứng hợp đồng, giao dịch khác

40 ngh́n

4. Mức thu phí nhận lưu giữ di chúc: 100 ngh́n đồng/trường hợp.

5. Mức thu phí cấp bản sao văn bản công chứng: 05 ngh́n đồng/trang, từ trang thứ ba (3) trở lên th́ mỗi trang thu 03 ngh́n đồng nhưng tối đa không quá 100 ngh́n đồng/bản.

6. Phí công chứng bản dịch: 10 ngh́n đồng/trang với bản dịch thứ nhất.

Trường hợp người yêu cầu công chứng cần nhiều bản dịch th́ từ bản dịch thứ 2 trở lên thu 05 ngh́n đồng/trang đối với trang thứ nhất, trang thứ 2; từ trang thứ 3 trở lên thu 03 ngh́n đồng/trang nhưng mức thu tối đa không quá 200 ngh́n đồng/bản.

7. Phí chứng thực bản sao từ bản chính: 02 ngh́n đồng/trang đối với trang thứ nhất, trang thứ hai; từ trang thứ ba trở lên thu 01 ngh́n đồng/trang nhưng mức thu tối đa không quá 200 ngh́n đồng/bản.

8. Phí chứng thực chữ kư trong giấy tờ, văn bản: 10 ngh́n đồng/trường hợp (trường hợp hiểu là một hoặc nhiều chữ kư trong một giấy tờ, văn bản).

9. Phí thẩm định tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề công chứng; thẩm định điều kiện hoạt động Văn pḥng công chứng và lệ phí cấp thẻ công chứng viên:

TT

Nội dung thu

Mức thu

(đồng/trường hợp/hồ sơ)

1

Lệ phí cấp mới, cấp lại Thẻ công chứng viên

100 ngh́n

2

Phí thẩm định tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề trong lĩnh vực công chứng

 

a

Thẩm định tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề công chứng đối với trường hợp tham dự kiểm tra kết quả tập sự hành nghề công chứng để bổ nhiệm công chứng viên

3,5 triệu

b

Thẩm định tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề công chứng đối với trường hợp đề nghị bổ nhiệm lại công chứng viên

500 ngh́n

c

Thẩm định điều kiện hoạt động Văn pḥng công chứng

 

 

- Thẩm định để cấp mới Giấy đăng kư hoạt động Văn pḥng công chứng

01 triệu

 

- Thẩm định để cấp lại Giấy đăng kư hoạt động Văn pḥng công chứng

500 ngh́n

Điều 5. Kê khai, nộp phí, lệ phí

1. Chậm nhất là ngày 05 hàng tháng, tổ chức thu phí là Cục Bổ trợ tư pháp, Sở Tư pháp, Pḥng công chứng phải gửi số tiền phí đă thu của tháng trước vào tài khoản phí chờ nộp ngân sách mở tại Kho bạc nhà nước.

2. Tổ chức thu phí, lệ phí là Cục Bổ trợ tư pháp, Sở Tư pháp, Pḥng Công chứng thực hiện kê khai, nộp tiền phí, lệ phí thu được vào ngân sách nhà nước theo quy định tại khoản 3 Điều 19, khoản 2 Điều 26 Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06 tháng 11 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lư thuế; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lư thuế và Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 7 năm 2013 của Chính phủ.

Điều 6. Quản lư phí, lệ phí

1. Đối với tổ chức thu phí là Cục Bổ trợ tư pháp, Sở Tư pháp, Pḥng công chứng:

a) Tổ chức thu phí nộp toàn bộ số tiền phí thu được vào ngân sách nhà nước trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều này. Nguồn chi phí trang trải cho việc thẩm định và thu phí do ngân sách nhà nước bố trí trong dự toán của tổ chức thu theo chế độ, định mức chi ngân sách nhà nước.

b) Trường hợp được khoán chi phí hoạt động theo quy định của Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ về cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc sử dụng biên chế và sử dụng kinh phí quản lư hành chính đối với các cơ quan nhà nước th́ thực hiện quản lư, sử dụng tiền phí như sau:

b1) Đối với Cục Bổ trợ tư pháp, Sở Tư pháp được để lại 90% số tiền phí thu được để trang trải chi phí cho các nội dung quy định tại khoản 2 Điều 5 Nghị định số 120/2016/NĐ-CP; nộp 10% số tiền phí thu được c̣n lại vào ngân sách nhà nước.

b2) Đối với Pḥng công chứng:

- Pḥng công chứng tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư th́ được trích 75% số tiền phí thu được để trang trải chi phí phí cho các nội dung quy định tại khoản 2 Điều 5 Nghị định số 120/2016/NĐ-CP. Nộp 25% số tiền phí thu được c̣n lại vào ngân sách nhà nước.

- Pḥng công chứng tự bảo đảm một phần chi thường xuyên th́ được trích 60% số tiền phí thu được để trang trải chi phí cho các nội dung quy định tại khoản 2 Điều 5 Nghị định số 120/2016/NĐ-CP; nộp 40% số tiền phí thu được c̣n lại vào ngân sách nhà nước.

- Pḥng công chứng do Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên th́ được trích 50% số tiền phí thu được để trang trải chi phí cho các nội dung quy định tại khoản 2 Điều 5 Nghị định số 120/2016/NĐ-CP; nộp 50% số tiền phí thu được c̣n lại vào ngân sách nhà nước.

2. Đối với Văn pḥng công chứng: Tiền phí thu được là doanh thu của Văn pḥng công chứng. Văn pḥng công chứng được giữ lại 100% số tiền phí thu được để trang trải cho việc thu phí và phải khai, nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định của pháp luật. Văn pḥng công chứng thực hiện lập và giao hóa đơn cho đối tượng nộp phí theo quy định hiện hành của Bộ Tài chính về phát hành, quản lư, sử dụng hóa đơn.

3. Tổ chức thu lệ phí nộp 100% vào ngân sách nhà nước. Nguồn chi phí trang trải cho việc thu lệ phí do ngân sách nhà nước bố trí trong dự toán của tổ chức thu theo chế độ, định mức chi ngân sách nhà nước.

Điều 7. Tổ chức thực hiện[4]

1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2017.

2. Kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành, các quy định sau hết hiệu lực thi hành:

a) Thông tư liên tịch số 08/2012/TTLT-BTC-BTP ngày 19 tháng 01 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và Bộ trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫn về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lư và sử dụng phí công chứng;

b) Thông tư liên tịch số 115/2015/TTLT-BTC-BTP ngày 11 tháng 8 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và Bộ trưởng Bộ Tư pháp sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư liên tịch số 08/2012/TTLT-BTC-BTP ngày 19 tháng 01 năm 2012 hướng dẫn về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lư và sử dụng phí công chứng;

c) Thông tư số 54/2015/TT-BTC ngày 21 tháng 4 năm 2015 của Bộ Tài chính quy định thu phí sát hạch bổ nhiệm công chứng viên; lệ phí cấp thẻ công chứng viên, cấp giấy đăng kư hoạt động Văn pḥng công chứng.

3. Các hồ sơ đề nghị công chứng, chứng thực, thẩm định tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề công chứng, thẩm định điều kiện hoạt động Văn pḥng công chứng, cấp thẻ công chứng viên nộp trước ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành và được giải quyết sau ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành th́ thực hiện thu phí, lệ phí theo mức quy định tại Thông tư liên tịch số 08/2012/TTLT-BTC-BTP ngày 19 tháng 01 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Thông tư liên tịch số 115/2015/TTLT-BTC-BTP ngày 11 tháng 8 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và Bộ trưởng Bộ Tư pháp và Thông tư số 54/2015/TT-BTC ngày 21 tháng 4 năm 2015 của Bộ Tài chính.

4. Các nội dung khác liên quan đến việc thu, nộp, quản lư, sử dụng, chứng từ thu, công khai chế độ thu phí, lệ phí không đề cập tại Thông tư này được thực hiện theo quy định tại Luật Phí và lệ phí, Nghị định số 120/2016/NĐ-CP ngày 23 tháng 8 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Phí và lệ phí; Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06 tháng 11 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lư thuế, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lư thuế và Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 7 năm 2013 của Chính phủ; Thông tư của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định in, phát hành, quản lư và sử dụng các loại chứng từ thu phí, lệ phí thuộc ngân sách nhà nước và các văn bản sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế (nếu có).

5. Trong quá tŕnh thực hiện, nếu có vướng mắc đề nghị các tổ chức, cá nhân phản ánh kịp thời về Bộ Tài chính để nghiên cứu, hướng dẫn bổ sung./.

 

 

XÁC THỰC VĂN BẢN HỢP NHẤT

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG




Vũ Thị Mai

 


[1] Văn bản này được hợp nhất từ 02 Thông tư sau:

- Thông tư số 257/2016/TT-BTC ngày 11 tháng 11 năm 2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lư, sử dụng phí công chứng; phí chứng thực; phí thẩm định tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề công chứng; phí thẩm định điều kiện hoạt động văn pḥng công chứng; lệ phí cấp thẻ công chứng viên, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2017.

- Thông tư số 111/2017/TT-BTC ngày 20 tháng 10 năm 2017 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 257/2016/TT-BTC ngày 11 tháng 11 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lư, sử dụng phí công chứng; phí chứng thực; phí thẩm định tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề công chứng; phí thẩm định điều kiện hoạt động văn pḥng công chứng; lệ phí cấp thẻ công chứng viên, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 11 tháng 12 năm 2017 (Sau đây gọi tắt là Thông tư số 111/2017/TT-BTC).

Văn bản hợp nhất này không thay thế 02 Thông tư nêu trên.

[2] Thông tư số 111/2017/TT-BTC có căn cứ ban hành như sau:

“Căn cứ Luật phí và lệ phí ngày 25 tháng 11 năm 2015;

Căn cứ Luật ngân sách nhà nước ngày 25 tháng 6 năm 2015;

Căn cứ Luật công chứng ngày 20 tháng 6 năm 2014;

Căn cứ Nghị định số 120/2016/NĐ-CP ngày 23 tháng 8 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật phí và lệ phí;

Căn cứ Nghị định số 87/2017/NĐ-CP ngày 26 tháng 7 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính;

Thực hiện Nghị quyết số 75/NQ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2017 của Chính phủ về phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 7 năm 2017;

Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Chính sách thuế,

Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 257/2016/TT-BTC ngày 11 tháng 11 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lư, sử dụng phí công chứng; phí chứng thực; phí thẩm định tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề công chứng; phí thẩm định điều kiện hoạt động Văn pḥng công chứng; lệ phí cấp thẻ công chứng viên.”

[3] Điểm này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại Điều 1 Thông tư số 111/2017/TT-BTC, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 11 tháng 12 năm 2017.

[4] Điều 2 Thông tư số 111/2017/TT-BTC quy định như sau:

Điều 2. Điều khoản thi hành

1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 11 tháng 12 năm 2017.

2. Trong quá tŕnh triển khai thực hiện, nếu có vướng mắc, đề nghị các tổ chức, cá nhân phản ánh kịp thời về Bộ Tài chính để nghiên cứu, giải quyết./.”

 

 


 

 


 

 


 

7. Nghị định 23/2015/NĐ-CP ngày 16/02/2015 Về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ kư và chứng thực hợp đồng, giao dịch (có hiệu lực thi hành ngày 10/4/2015)

CHÍNH PHỦ

CỘNG H̉A XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: 23/2015/NĐ-CP

Hà Nội, ngày 16 tháng 02 năm 2015

 

NGHỊ ĐỊNH

Về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực

chữ kư và chứng thực hợp đồng, giao dịch

 


Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;

Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tư pháp,

Chính phủ ban hành Nghị định về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ kư và chứng thực hợp đồng, giao dịch

Chương I. Những quy định chung

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Nghị định này quy định về thẩm quyền, thủ tục cấp bản sao từ sổ gốc; chứng thực bản sao từ bản chính; chứng thực chữ kư; chứng thực hợp đồng, giao dịch; giá trị pháp lư của bản sao được cấp từ sổ gốc, bản sao được chứng thực từ bản chính, chữ kư được chứng thực và hợp đồng, giao dịch được chứng thực; quản lư nhà nước về chứng thực.

Điều 2. Giải thích từ ngữ

Trong Nghị định này, những từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:

1. “Cấp bản sao từ sổ gốc” là việc cơ quan, tổ chức đang quản lư sổ gốc, căn cứ vào sổ gốc để cấp bản sao. Bản sao từ sổ gốc có nội dung đầy đủ, chính xác như nội dung ghi trong sổ gốc.

2. “Chứng thực bản sao từ bản chính” là việc cơ quan, tổ chức có thẩm quyền theo quy định tại Nghị định này căn cứ vào bản chính để chứng thực bản sao là đúng với bản chính.

3. “Chứng thực chữ kư” là việc cơ quan, tổ chức có thẩm quyền theo quy định tại Nghị định này chứng thực chữ kư trong giấy tờ, văn bản là chữ kư của người yêu cầu chứng thực.

4. “Chứng thực hợp đồng, giao dịch” là việc cơ quan có thẩm quyền theo quy định tại Nghị định này chứng thực về thời gian, địa điểm giao kết hợp đồng, giao dịch; năng lực hành vi dân sự, ư chí tự nguyện, chữ kư hoặc dấu điểm chỉ của các bên tham gia hợp đồng, giao dịch.

5. “Bản chính” là những giấy tờ, văn bản do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cấp lần đầu, cấp lại, cấp khi đăng kư lại; những giấy tờ, văn bản do cá nhân tự lập có xác nhận và đóng dấu của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.

6. “Bản sao” là bản chụp từ bản chính hoặc bản đánh máy có nội dung đầy đủ, chính xác như nội dung ghi trong sổ gốc.

7. “Sổ gốc” là sổ do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền lập ra khi thực hiện việc cấp bản chính theo quy định của pháp luật, trong đó có nội dung đầy đủ, chính xác như bản chính mà cơ quan, tổ chức đó đă cấp.

8. “Văn bản chứng thực” là giấy tờ, văn bản, hợp đồng, giao dịch đă được chứng thực theo quy định của Nghị định này.

9. “Người thực hiện chứng thực” là Trưởng pḥng, Phó Trưởng Pḥng Tư pháp huyện, quận, thị xă, thành phố thuộc tỉnh; Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân xă, phường, thị trấn; công chứng viên của Pḥng công chứng, Văn pḥng công chứng; viên chức ngoại giao, viên chức lănh sự của Cơ quan đại diện ngoại giao, Cơ quan đại diện lănh sự và Cơ quan khác được ủy quyền thực hiện chức năng lănh sự của Việt Nam ở nước ngoài.

Điều 3. Giá trị pháp lư của bản sao được cấp từ sổ gốc, bản sao được chứng thực từ bản chính, chữ kư được chứng thực và hợp đồng, giao dịch được chứng thực

1. Bản sao được cấp từ sổ gốc có giá trị sử dụng thay cho bản chính trong các giao dịch, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

2. Bản sao được chứng thực từ bản chính theo quy định tại Nghị định này có giá trị sử dụng thay cho bản chính đă dùng để đối chiếu chứng thực trong các giao dịch, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

3. Chữ kư được chứng thực theo quy định tại Nghị định này có giá trị chứng minh người yêu cầu chứng thực đă kư chữ kư đó, là căn cứ để xác định trách nhiệm của người kư về nội dung của giấy tờ, văn bản.

4. Hợp đồng, giao dịch được chứng thực theo quy định của Nghị định này có giá trị chứng cứ chứng minh về thời gian, địa điểm các bên đă kư kết hợp đồng, giao dịch; năng lực hành vi dân sự, ư chí tự nguyện, chữ kư hoặc dấu điểm chỉ của các bên tham gia hợp đồng, giao dịch.

Điều 4. Thẩm quyền và trách nhiệm cấp bản sao từ sổ gốc

1. Cơ quan, tổ chức đang quản lư sổ gốc có thẩm quyền và trách nhiệm cấp bản sao từ sổ gốc theo quy định tại Nghị định này, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

2. Việc cấp bản sao từ sổ gốc được thực hiện đồng thời với việc cấp bản chính hoặc sau thời điểm cấp bản chính.

Điều 5. Thẩm quyền và trách nhiệm chứng thực[31]

1. Pḥng Tư pháp huyện, quận, thị xă, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là Pḥng Tư pháp) có thẩm quyền và trách nhiệm:

a) Chứng thực bản sao từ bản chính các giấy tờ, văn bản do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của Việt Nam; cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nước ngoài; cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của Việt Nam liên kết với cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nước ngoài cấp hoặc chứng nhận;

b) Chứng thực chữ kư trong các giấy tờ, văn bản;

c) Chứng thực chữ kư của người dịch trong các giấy tờ, văn bản từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt, từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài;

d) Chứng thực hợp đồng, giao dịch liên quan đến tài sản là động sản;

đ) Chứng thực văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản mà di sản là động sản.

Trưởng pḥng, Phó Trưởng pḥng Tư pháp thực hiện chứng thực các việc quy định tại Khoản này, kư chứng thực và đóng dấu của Pḥng Tư pháp.

2. Ủy ban nhân dân xă, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp xă) có thẩm quyền và trách nhiệm:

a) Chứng thực bản sao từ bản chính các giấy tờ, văn bản do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp hoặc chứng nhận;

b) Chứng thực chữ kư trong các giấy tờ, văn bản, trừ việc chứng thực chữ kư người dịch;

c) Chứng thực hợp đồng, giao dịch liên quan đến tài sản là động sản;

b) Chứng thực hợp đồng, giao dịch liên quan đến thực hiện các quyền của người sử dụng đất theo quy định của Luật Đất đai;

đ) Chứng thực hợp đồng, giao dịch về nhà ở theo quy định của Luật Nhà ở;

e) Chứng thực di chúc;

g) Chứng thực văn bản từ chối nhận di sản;

h) Chứng thực văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản mà di sản là tài sản quy định tại các Điểm c, d và đ Khoản này.

Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xă thực hiện kư chứng thực và đóng dấu của Ủy ban nhân dân cấp xă.

3. Cơ quan đại diện ngoại giao, Cơ quan đại diện lănh sự và Cơ quan khác được ủy quyền thực hiện chức năng lănh sự của Việt Nam ở nước ngoài (sau đây gọi chung là Cơ quan đại diện) có thẩm quyền và trách nhiệm chứng thực các việc quy định tại các Điểm a, b và c Khoản 1 Điều này. Viên chức ngoại giao, viên chức lănh sự kư chứng thực và đóng dấu của Cơ quan đại diện.

4. Công chứng viên có thẩm quyền và trách nhiệm chứng thực các việc quy định tại Điểm a Khoản 1, Điểm b Khoản 2 Điều này, kư chứng thực và đóng dấu của Pḥng công chứng, Văn pḥng công chứng (sau đây gọi chung là tổ chức hành nghề công chứng).

5. Việc chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ kư, chứng thực hợp đồng, giao dịch liên quan đến tài sản là động sản, chứng thực di chúc quy định tại Điều này không phụ thuộc vào nơi cư trú của người yêu cầu chứng thực.

6. Việc chứng thực các hợp đồng, giao dịch liên quan đến quyền của người sử dụng đất được thực hiện tại Ủy ban nhân dân cấp xă nơi có đất. Việc chứng thực các hợp đồng, giao dịch liên quan đến nhà ở được thực hiện tại Ủy ban nhân dân cấp xă nơi có nhà.

Điều 6. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức tiếp nhận bản sao[32]

1. Trường hợp pháp luật quy định nộp bản sao th́ cơ quan, tổ chức có trách nhiệm tiếp nhận bản sao, không được yêu cầu bản sao có chứng thực nhưng có quyền yêu cầu xuất tŕnh bản chính để đối chiếu. Người đối chiếu có trách nhiệm xác nhận tính chính xác của bản sao so với bản chính.

2. Cơ quan, tổ chức tiếp nhận bản sao được cấp từ sổ gốc, bản sao có chứng thực th́ không được yêu cầu xuất tŕnh bản chính, trừ trường hợp có căn cứ về việc bản sao giả mạo, bất hợp pháp th́ yêu cầu xuất tŕnh bản chính để đối chiếu hoặc tiến hành xác minh, nếu thấy cần thiết.

Điều 7. Thời hạn thực hiện yêu cầu chứng thực[33]

Thời hạn thực hiện yêu cầu chứng thực phải được bảo đảm ngay trong ngày cơ quan, tổ chức tiếp nhận yêu cầu hoặc trong ngày làm việc tiếp theo, nếu tiếp nhận yêu cầu sau 15 giờ; trừ trường hợp quy định tại các Điều 21, 33 và Điều 37 của Nghị định này.

Điều 8. Quyền, nghĩa vụ của người yêu cầu chứng thực

1. Người yêu cầu chứng thực có quyền yêu cầu chứng thực tại bất kỳ cơ quan, tổ chức có thẩm quyền nào thuận tiện nhất, trừ trường hợp quy định tại Khoản 6 Điều 5 của Nghị định này. Trong trường hợp bị từ chối chứng thực th́ có quyền yêu cầu cơ quan, tổ chức từ chối giải thích rơ lư do bằng văn bản hoặc khiếu nại theo quy định của pháp luật.

2. Người yêu cầu chứng thực phải chịu trách nhiệm về nội dung, tính hợp lệ, hợp pháp của giấy tờ, văn bản mà ḿnh yêu cầu chứng thực hoặc xuất tŕnh khi làm thủ tục chứng thực theo quy định của Nghị định này.

Điều 9. Nghĩa vụ, quyền của người thực hiện chứng thực

1. Bảo đảm trung thực, chính xác, khách quan khi thực hiện chứng thực.

2. Chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc chứng thực của ḿnh.

3. Không được chứng thực hợp đồng, giao dịch, chứng thực chữ kư có liên quan đến tài sản, lợi ích của bản thân ḿnh hoặc của những người thân thích là vợ hoặc chồng; cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi; cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi của vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi, con dâu, con rể; ông, bà; anh chị em ruột, anh chị em một của vợ hoặc chồng; cháu là con của con đẻ, con nuôi.

4. Từ chối chứng thực trong các trường hợp quy định tại các Điều 22, 25 và Điều 32 của Nghị định này.

5. Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thông tin cần thiết để xác minh tính hợp pháp của giấy tờ, văn bản yêu cầu chứng thực.

6. Lập biên bản tạm giữ, chuyển cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lư theo quy định của pháp luật đối với giấy tờ, văn bản yêu cầu chứng thực được cấp sai thẩm quyền, giả mạo hoặc có nội dung quy định tại Khoản 4 Điều 22 của Nghị định này.

7. Hướng dẫn người yêu cầu chứng thực bổ sung hồ sơ, nếu hồ sơ chứng thực chưa đầy đủ hoặc hướng dẫn nộp hồ sơ đến cơ quan có thẩm quyền chứng thực, nếu nộp hồ sơ không đúng cơ quan có thẩm quyền.

Trong trường hợp từ chối chứng thực, người thực hiện chứng thực phải giải thích rơ lư do bằng văn bản cho người yêu cầu chứng thực.

Điều 10. Địa điểm chứng thực

1. Việc chứng thực được thực hiện tại trụ sở cơ quan, tổ chức có thẩm quyền chứng thực, trừ trường hợp chứng thực di chúc, chứng thực hợp đồng, giao dịch, chứng thực chữ kư mà người yêu cầu chứng thực thuộc diện già yếu, không thể đi lại được, đang bị tạm giữ, tạm giam, thi hành án phạt tù hoặc có lư do chính đáng khác.

2. Khi thực hiện chứng thực phải ghi rơ địa điểm chứng thực; trường hợp chứng thực ngoài trụ sở phải ghi rơ thời gian (giờ, phút) chứng thực.

3. Cơ quan, tổ chức thực hiện chứng thực phải bố trí người tiếp nhận yêu cầu chứng thực các ngày làm việc trong tuần; phải niêm yết công khai lịch làm việc, thẩm quyền, thủ tục, thời gian giải quyết và lệ phí, chi phí chứng thực tại trụ sở của cơ quan, tổ chức.

Điều 11. Tiếng nói và chữ viết dùng trong chứng thực hợp đồng, giao dịch

Tiếng nói và chữ viết dùng trong chứng thực hợp đồng, giao dịch là tiếng Việt. Trường hợp người yêu cầu chứng thực không thông thạo tiếng Việt th́ phải có người phiên dịch.

Điều 12. Lời chứng

1. Lời chứng là nội dung bắt buộc của Văn bản chứng thực.

2. Mẫu lời chứng ban hành kèm theo Nghị định này bao gồm:[34]

a) Lời chứng chứng thực bản sao từ bản chính;

b) Lời chứng chứng thực chữ kư bao gồm: Lời chứng chứng thực chữ kư của một người trong một giấy tờ, văn bản; Lời chứng chứng thực chữ kư của nhiều người trong một giấy tờ, văn bản; Lời chứng chứng thực điểm chỉ; Lời chứng chứng thực trong trường hợp không thể kư, điểm chỉ được;

c) Lời chứng chứng thực chữ kư người dịch;

d) Lời chứng chứng thực hợp đồng, giao dịch bao gồm: Lời chứng chứng thực hợp đồng, giao dịch; Lời chứng chứng thực văn bản thỏa thuận phân chia di sản; Lời chứng chứng thực văn bản khai nhận di sản; Lời chứng chứng thực di chúc; Lời chứng chứng thực văn bản từ chối nhận di sản.

Điều 13. Sổ chứng thực và số chứng thực

1. Sổ chứng thực dùng để theo dơi, quản lư các việc đă chứng thực tại cơ quan, tổ chức thực hiện chứng thực. Sổ chứng thực được viết liên tiếp theo thứ tự từng trang không được bỏ trống, phải đóng dấu giáp lai từ trang đầu đến trang cuối sổ và thực hiện theo từng năm. Khi hết năm phải thực hiện khóa sổ và thống kê tổng số việc chứng thực đă thực hiện trong năm; người kư chứng thực xác nhận, kư, ghi rơ họ tên và đóng dấu.

2. Số chứng thực là số thứ tự ghi trong sổ chứng thực, kèm theo quyển số, năm thực hiện chứng thực và kư hiệu loại việc chứng thực. Số thứ tự trong sổ chứng thực phải ghi liên tục từ số 01 cho đến hết năm, trường hợp chưa hết năm mà sử dụng sang sổ khác th́ phải lấy số thứ tự tiếp theo của sổ trước, không được ghi từ số 01. Đối với sổ được sử dụng tiếp cho năm sau th́ trường hợp chứng thực đầu tiên của năm sau sẽ ghi bắt đầu từ số 01, không được lấy tiếp số thứ tự cuối cùng của năm trước.

Số ghi trong văn bản chứng thực là số tương ứng với số chứng thực đă ghi trong sổ chứng thực.

3. Trong trường hợp cơ quan, tổ chức thực hiện chứng thực đă ứng dụng công nghệ thông tin vào việc chứng thực th́ phải bảo đảm đầy đủ nội dung theo mẫu sổ chứng thực ban hành kèm theo Nghị định này. Định kỳ hàng tháng, cơ quan, tổ chức thực hiện chứng thực phải in và đóng thành sổ, đóng dấu giáp lai; đến hết ngày 31 tháng 12 hằng năm th́ ghép chung thành 01 (một) sổ chứng thực theo từng loại việc chứng thực đă thực hiện trong 01 (một) năm. Việc lập sổ, ghi số chứng thực và khóa sổ được thực hiện theo quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này.

4. Mẫu sổ chứng thực ban hành kèm theo Nghị định này bao gồm:

a) Sổ chứng thực bản sao từ bản chính (SCT/BS);

b) Sổ chứng thực chữ kư, chứng thực điểm chỉ (SCT/CK,ĐC);

c) Sổ chứng thực chữ kư người dịch (SCT/CKND);

đ) Sổ chứng thực hợp đồng, giao dịch (SCT/HĐ,GD).

Điều 14. Chế độ lưu trữ[35]

1. Sổ chứng thực là tài liệu lưu trữ của Nhà nước, được bảo quản, lưu trữ vĩnh viễn tại trụ sở cơ quan, tổ chức thực hiện chứng thực.

2. Đối với việc chứng thực chữ kư và chứng thực chữ kư người dịch, cơ quan, tổ chức thực hiện chứng thực phải lưu một bản giấy tờ, văn bản đă chứng thực; thời hạn lưu trữ là 02 (hai) năm. Trong trường hợp chứng thực chữ kư của người tiến hành giám định trong văn bản kết luận giám định tư pháp, chứng thực bản sao từ bản chính th́ không lưu trữ.[36]

3. Đối với việc chứng thực hợp đồng, giao dịch, cơ quan thực hiện chứng thực phải lưu một bản chính hợp đồng, giao dịch kèm theo hồ sơ; thời hạn lưu trữ là 20 (hai mươi) năm.

4. Cơ quan, tổ chức thực hiện chứng thực không được thu lệ phí, chi phí khác đối với văn bản chứng thực lưu trữ quy định tại Khoản 2 và Khoản 3 Điều này; có trách nhiệm bảo quản, lưu trữ sổ chứng thực và văn bản chứng thực.

5. Việc tiêu hủy văn bản chứng thực khi hết thời hạn lưu trữ được thực hiện theo quy định của pháp luật về lưu trữ.

Điều 15. Lệ phí chứng thực, chi phí khác[37]

1. Người yêu cầu chứng thực tại Pḥng Tư pháp, Ủy ban nhân dân cấp xă, Cơ quan đại diện phải nộp lệ phí chứng thực theo quy định của pháp luật.

2. Mức thu lệ phí, chế độ thu, nộp, quản lư, sử dụng lệ phí chứng thực được thực hiện theo quy định của pháp luật.[38]

3. Trong trường hợp người yêu cầu chứng thực đề nghị cơ quan thực hiện chứng thực in, chụp, đánh máy giấy tờ, văn bản th́ phải nộp chi phí để thực hiện việc đó.

Ở trong nước, mức trần chi phí do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) quy định trên cơ sở thực tế của địa phương; ở nước ngoài, mức chi phí do Trưởng Cơ quan đại diện quy định trên cơ sở thực tế của địa bàn.

Chương II. Cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ kư

Mục 1. Cấp bản sao từ sổ gốc

Điều 16. Cá nhân, tổ chức có quyền yêu cầu cấp bản sao từ sổ gốc

1. Cá nhân, tổ chức được cấp bản chính.

2. Người đại diện theo pháp luật, người đại diện theo ủy quyền của cá nhân, tổ chức được cấp bản chính.

3. Cha, mẹ, con; vợ, chồng; anh, chị, em ruột; người thừa kế khác của người được cấp bản chính trong trường hợp người đó đă chết.

Điều 17. Thủ tục cấp bản sao từ sổ gốc

1. Người yêu cầu cấp bản sao từ sổ gốc phải xuất tŕnh bản chính hoặc bản sao có chứng thực Giấy chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu c̣n giá trị sử dụng để người tiếp nhận hồ sơ kiểm tra.

Trong trường hợp người yêu cầu cấp bản sao từ sổ gốc là người được quy định tại Khoản 2 và Khoản 3 Điều 16 của Nghị định này th́ phải xuất tŕnh giấy tờ chứng minh quan hệ với người được cấp bản chính.

2. Cơ quan, tổ chức căn cứ vào sổ gốc để cấp bản sao cho người yêu cầu; nội dung bản sao phải ghi theo đúng nội dung đă ghi trong sổ gốc. Trường hợp không c̣n lưu trữ được sổ gốc hoặc trong sổ gốc không có thông tin về nội dung yêu cầu cấp bản sao th́ cơ quan, tổ chức có trách nhiệm trả lời bằng văn bản cho người yêu cầu.

3. Trường hợp người yêu cầu cấp bản sao từ sổ gốc gửi yêu cầu qua bưu điện th́ phải gửi kèm theo bản sao có chứng thực giấy tờ quy định tại Khoản 1 Điều này, 01 (một) phong b́ dán tem ghi rơ họ tên, địa chỉ người nhận cho cơ quan, tổ chức cấp bản sao.

4. Thời hạn cấp bản sao từ sổ gốc được thực hiện theo quy định tại Điều 7 của Nghị định này. Trong trường hợp yêu cầu cấp bản sao từ sổ gốc được gửi qua bưu điện th́ thời hạn được thực hiện ngay sau khi cơ quan, tổ chức nhận đủ hồ sơ hợp lệ theo dấu bưu điện đến.

Mục 2. Chứng thực bản sao từ bản chính[39]

Điều 18. Giấy tờ, văn bản làm cơ sở để chứng thực bản sao từ bản chính

1. Bản chính giấy tờ, văn bản do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cấp.

2. Bản chính giấy tờ, văn bản do cá nhân tự lập có xác nhận và đóng dấu của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.

Điều 19. Trách nhiệm của người yêu cầu chứng thực bản sao và người thực hiện chứng thực bản sao từ bản chính

1. Người yêu cầu chứng thực bản sao phải chịu trách nhiệm về nội dung, tính hợp lệ, hợp pháp của bản chính giấy tờ, văn bản dùng làm cơ sở để chứng thực bản sao; không được yêu cầu chứng thực bản sao từ bản chính giấy tờ, văn bản quy định tại Điều 22 của Nghị định này.

2. Người thực hiện chứng thực chịu trách nhiệm về tính chính xác của bản sao đúng với bản chính.

Điều 20. Thủ tục chứng thực bản sao từ bản chính

1. Người yêu cầu chứng thực phải xuất tŕnh bản chính giấy tờ, văn bản làm cơ sở để chứng thực bản sao và bản sao cần chứng thực.[40]

Trong trường hợp bản chính giấy tờ, văn bản do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nước ngoài cấp, công chứng hoặc chứng nhận th́ phải được hợp pháp hóa lănh sự theo quy định của pháp luật trước khi yêu cầu chứng thực bản sao; trừ trường hợp được miễn hợp pháp hóa lănh sự theo điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên hoặc theo nguyên tắc có đi, có lại.

2. Trường hợp người yêu cầu chứng thực chỉ xuất tŕnh bản chính th́ cơ quan, tổ chức tiến hành chụp từ bản chính để thực hiện chứng thực, trừ trường hợp cơ quan, tổ chức không có phương tiện để chụp.

3. Người thực hiện chứng thực kiểm tra bản chính, đối chiếu với bản sao, nếu nội dung bản sao đúng với bản chính, bản chính giấy tờ, văn bản không thuộc các trường hợp quy định tại Điều 22 của Nghị định này th́ thực hiện chứng thực như sau:[41]

a) Ghi đầy đủ lời chứng chứng thực bản sao từ bản chính theo mẫu quy định;

b) Kư, ghi rơ họ tên, đóng dấu của cơ quan, tổ chức thực hiện chứng thực và ghi vào sổ chứng thực.

Đối với bản sao có từ 02 (hai) trang trở lên th́ ghi lời chứng vào trang cuối, nếu bản sao có từ 02 (hai) tờ trở lên th́ phải đóng dấu giáp lai.

Mỗi bản sao được chứng thực từ một bản chính giấy tờ, văn bản hoặc nhiều bản sao được chứng thực từ một bản chính giấy tờ, văn bản trong cùng một thời điểm được ghi một số chứng thực.

Điều 21. Gia hạn thời gian chứng thực bản sao từ bản chính

Đối với trường hợp cùng một lúc yêu cầu chứng thực bản sao từ nhiều loại bản chính giấy tờ, văn bản; bản chính có nhiều trang; yêu cầu số lượng nhiều bản sao; nội dung giấy tờ, văn bản phức tạp khó kiểm tra, đối chiếu mà cơ quan, tổ chức thực hiện chứng thực không thể đáp ứng được thời hạn quy định tại Điều 7 của Nghị định này th́ thời hạn chứng thực được kéo dài thêm không quá 02 (hai) ngày làm việc hoặc có thể dài hơn theo thỏa thuận bằng văn bản với người yêu cầu chứng thực.

Điều 22. Bản chính giấy tờ, văn bản không được dùng làm cơ sở để chứng thực bản sao

1. Bản chính bị tẩy xóa, sửa chữa, thêm, bớt nội dung không hợp lệ.

2. Bản chính bị hư hỏng, cũ nát, không xác định được nội dung.

3. Bản chính đóng dấu mật của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền hoặc không đóng dấu mật nhưng ghi rơ không được sao chụp.

4. Bản chính có nội dung trái pháp luật, đạo đức xă hội; tuyên truyền, kích động chiến tranh, chống chế độ xă hội chủ nghĩa Việt Nam; xuyên tạc lịch sử của dân tộc Việt Nam; xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân, tổ chức; vi phạm quyền công dân.

5. Bản chính do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nước ngoài cấp, công chứng hoặc chứng nhận chưa được hợp pháp hóa lănh sự theo quy định tại Khoản 1 Điều 20 của Nghị định này.

6. Giấy tờ, văn bản do cá nhân tự lập nhưng không có xác nhận và đóng dấu của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.

Mục 3. Chứng thực chữ kư[42]

Điều 23. Trách nhiệm của người yêu cầu chứng thực chữ kư và người thực hiện chứng thực chữ kư

1. Người yêu cầu chứng thực chữ kư phải chịu trách nhiệm về nội dung của giấy tờ, văn bản mà ḿnh kư để yêu cầu chứng thực chữ kư; không được yêu cầu chứng thực chữ kư trong giấy tờ, văn bản có nội dung quy định tại Khoản 4 Điều 22 và Khoản 4 Điều 25 của Nghị định này.

2. Người thực hiện chứng thực chịu trách nhiệm về tính xác thực về chữ kư của người yêu cầu chứng thực trong giấy tờ, văn bản.

Điều 24. Thủ tục chứng thực chữ kư

1. Người yêu cầu chứng thực chữ kư của ḿnh phải xuất tŕnh các giấy tờ sau đây:

a) Bản chính hoặc bản sao có chứng thực Giấy chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu c̣n giá trị sử dụng;

b) Giấy tờ, văn bản mà ḿnh sẽ kư.

2. Người thực hiện chứng thực kiểm tra giấy tờ yêu cầu chứng thực, nếu thấy đủ giấy tờ theo quy định tại Khoản 1 Điều này, tại thời điểm chứng thực, người yêu cầu chứng thực minh mẫn, nhận thức và làm chủ được hành vi của ḿnh và việc chứng thực không thuộc các trường hợp quy định tại Điều 25 của Nghị định này th́ yêu cầu người yêu cầu chứng thực kư trước mặt và thực hiện chứng thực như sau:

a) Ghi đầy đủ lời chứng chứng thực chữ kư theo mẫu quy định;

b) Kư, ghi rơ họ tên, đóng dấu của cơ quan, tổ chức thực hiện chứng thực và ghi vào sổ chứng thực.

Đối với giấy tờ, văn bản có từ (02) hai trang trở lên th́ ghi lời chứng vào trang cuối, nếu giấy tờ, văn bản có từ 02 (hai) tờ trở lên th́ phải đóng dấu giáp lai.

3. Đối với trường hợp chứng thực chữ kư tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông th́ công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra các giấy tờ, nếu nhận thấy người yêu cầu chứng thực có đủ điều kiện quy định tại Khoản 2 Điều này th́ đề nghị người yêu cầu chứng thực kư vào giấy tờ cần chứng thực và chuyển cho người có thẩm quyền kư chứng thực.

4. Thủ tục chứng thực chữ kư quy định tại Khoản 1, 2 và 3 Điều này cũng được áp dụng đối với các trường hợp sau đây:

a) Chứng thực chữ kư của nhiều người trong cùng một giấy tờ, văn bản;

b) Chứng thực chữ kư của người khai lư lịch cá nhân;

c) Chứng thực chữ kư trong giấy tờ, văn bản do cá nhân tự lập theo quy định của pháp luật;

d) Chứng thực chữ kư trong Giấy ủy quyền đối với trường hợp ủy quyền không có thù lao, không có nghĩa vụ bồi thường của bên được ủy quyền và không liên quan đến việc chuyển quyền sở hữu tài sản, quyền sử dụng bất động sản.

Điều 25. Trường hợp không được chứng thực chữ kư

1. Tại thời điểm chứng thực, người yêu cầu chứng thực chữ kư không nhận thức và làm chủ được hành vi của ḿnh.

2. Người yêu cầu chứng thực chữ kư xuất tŕnh Giấy chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu không c̣n giá trị sử dụng hoặc giả mạo.

3. Giấy tờ, văn bản mà người yêu cầu chứng thực kư vào có nội dung quy định tại Khoản 4 Điều 22 của Nghị định này.

4. Giấy tờ, văn bản có nội dung là hợp đồng, giao dịch, trừ các trường hợp quy định tại Điểm d Khoản 4 Điều 24 của Nghị định này hoặc trường hợp pháp luật có quy định khác.

Điều 26. Áp dụng trong trường hợp đặc biệt

Việc chứng thực chữ kư quy định tại các Điều 23, 24 và trường hợp không được chứng thực chữ kư tại Điều 25 của Nghị định này cũng được áp dụng trong trường hợp chứng thực điểm chỉ khi người yêu cầu chứng thực chữ kư không kư được và trường hợp người yêu cầu chứng thực không thể kư, điểm chỉ được.

Tùy theo từng trường hợp, nội dung lời chứng được ghi theo mẫu quy định tại Nghị định này.

Mục 4. Người dịch, chứng thực chữ kư người dịch[43]

Điều 27. Tiêu chuẩn, điều kiện của người dịch[44]

1. Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật.

2. Có bằng cử nhân ngoại ngữ trở lên về thứ tiếng nước ngoài cần dịch hoặc có bằng tốt nghiệp đại học trở lên đối với thứ tiếng nước ngoài cần dịch.

Đối với ngôn ngữ không phổ biến mà người dịch không có bằng cử nhân ngoại ngữ, bằng tốt nghiệp đại học theo quy định tại Khoản này th́ phải thông thạo ngôn ngữ cần dịch.

Điều 28. Cộng tác viên dịch thuật[45]

1. Người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định tại Điều 27 của Nghị định này được làm cộng tác viên dịch thuật của Pḥng Tư pháp trong phạm vi cả nước. Pḥng Tư pháp có trách nhiệm kiểm tra tiêu chuẩn, điều kiện của cộng tác viên dịch thuật và lập danh sách cộng tác viên dịch thuật của pḥng, báo cáo Sở Tư pháp phê duyệt.

2. Trên cơ sở danh sách cộng tác viên dịch thuật đă được Sở Tư pháp phê duyệt, Pḥng Tư pháp niêm yết công khai tại trụ sở của Pḥng Tư pháp để tạo điều kiện thuận lợi cho người yêu cầu chứng thực trong việc liên hệ với người dịch.

3. Người dịch là cộng tác viên của Pḥng Tư pháp phải kư hợp đồng cộng tác viên dịch thuật với Pḥng Tư pháp, trong đó xác định rơ trách nhiệm của người dịch đối với nội dung, chất lượng của bản dịch.

Điều 29. Đăng kư chữ kư mẫu

Người dịch là cộng tác viên của Pḥng Tư pháp phải đăng kư chữ kư mẫu tại Pḥng Tư pháp. Khi đăng kư chữ kư mẫu, người dịch phải nộp Văn bản đề nghị đăng kư chữ kư mẫu và trực tiếp kư trước mặt Trưởng Pḥng Tư pháp 03 (ba) chữ kư mẫu trong Văn bản đề nghị đăng kư chữ kư mẫu.

Điều 30. Trách nhiệm của người dịch và người thực hiện chứng thực chữ kư người dịch

1. Người dịch phải chịu trách nhiệm trước khách hàng, trước cơ quan thực hiện chứng thực về tính chính xác của nội dung bản dịch; không được dịch những giấy tờ, văn bản quy định tại Điều 32 của Nghị định này để yêu cầu chứng thực chữ kư người dịch.

2. Người thực hiện chứng thực chịu trách nhiệm về tính xác thực về chữ kư của người dịch trong bản dịch.

Điều 31. Thủ tục chứng thực chữ kư người dịch

1. Người dịch là cộng tác viên của Pḥng Tư pháp yêu cầu chứng thực chữ kư phải xuất tŕnh bản dịch và giấy tờ, văn bản cần dịch.

Khi thực hiện chứng thực, người thực hiện chứng thực phải đối chiếu chữ kư của họ trên bản dịch với chữ kư mẫu trước khi thực hiện chứng thực; trường hợp nghi ngờ chữ kư trên bản dịch so với chữ kư mẫu th́ yêu cầu người dịch kư trước mặt.

2. Đối với người không phải là cộng tác viên dịch thuật của Pḥng Tư pháp mà tự dịch giấy tờ, văn bản phục vụ mục đích cá nhân và có yêu cầu chứng thực chữ kư trên bản dịch th́ phải xuất tŕnh các giấy tờ sau đây:

a) Bản chính hoặc bản sao có chứng thực Giấy Chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu c̣n giá trị sử dụng;

b) Bản chính hoặc bản sao từ sổ gốc, bản sao có chứng thực một trong các giấy tờ quy định tại Khoản 2 Điều 27 của Nghị định này; trừ trường hợp dịch những ngôn ngữ không phổ biến mà người dịch không có bằng cử nhân ngoại ngữ, bằng tốt nghiệp đại học nhưng thông thạo ngôn ngữ cần dịch;

c) Bản dịch đính kèm giấy tờ, văn bản cần dịch.

Người yêu cầu chứng thực phải kư trước mặt người thực hiện chứng thực, trừ trường hợp quy định tại Khoản 3 Điều 24 của Nghị định này.

3. Người thực hiện chứng thực kiểm tra giấy tờ yêu cầu chứng thực, tùy theo từng trường hợp, nếu thấy đủ giấy tờ theo quy định tại Khoản 1 hoặc Khoản 2 Điều này và giấy tờ, văn bản được dịch không thuộc các trường hợp quy định tại Điều 32 của Nghị định này th́ thực hiện chứng thực như sau:

a) Ghi đầy đủ lời chứng chứng thực chữ kư người dịch theo mẫu quy định;

b) Kư, ghi rơ họ tên, đóng dấu của cơ quan, tổ chức thực hiện chứng thực và ghi vào sổ chứng thực.

Đối với bản dịch giấy tờ, văn bản có từ 02 (hai) trang trở lên th́ ghi lời chứng vào trang cuối, nếu giấy tờ, văn bản có từ 02 (hai) tờ trở lên th́ phải đóng dấu giáp lai.

4. Trường hợp người dịch là viên chức ngoại giao, viên chức lănh sự đồng thời là người thực hiện chứng thực tại các Cơ quan đại diện th́ viên chức ngoại giao, viên chức lănh sự phải cam đoan về việc đă dịch chính xác nội dung giấy tờ, văn bản; kư, ghi rơ họ tên và đóng dấu của Cơ quan đại diện.

Điều 32. Giấy tờ, văn bản không được dịch để chứng thực chữ kư người dịch

1. Giấy tờ, văn bản đă bị tẩy xóa, sửa chữa; thêm, bớt nội dung không hợp lệ.

2. Giấy tờ, văn bản bị hư hỏng, cũ nát không xác định được nội dung.

3. Giấy tờ, văn bản đóng dấu mật của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền hoặc không đóng dấu mật nhưng ghi rơ không được dịch.

4. Giấy tờ, văn bản có nội dung quy định tại Khoản 4 Điều 22 của Nghị định này.

5. Giấy tờ, văn bản do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nước ngoài cấp, công chứng hoặc chứng nhận chưa được hợp pháp hóa lănh sự theo quy định tại Khoản 1 Điều 20 của Nghị định này.

Điều 33. Thời hạn chứng thực chữ kư người dịch

Thời hạn chứng thực chữ kư người dịch được thực hiện theo quy định tại Điều 7 của Nghị định này hoặc có thể kéo dài hơn theo thỏa thuận bằng văn bản với người yêu cầu chứng thực.

Chương III. Chứng thực hợp đồng, giao dịch[46] 

Điều 34. Phạm vi chứng thực hợp đồng, giao dịch

1. Hợp đồng, giao dịch mà pháp luật quy định phải chứng thực.

2. Hợp đồng, giao dịch mà pháp luật không quy định phải chứng thực nhưng cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu chứng thực.

Điều 35. Trách nhiệm của người yêu cầu chứng thực hợp đồng, giao dịch và người thực hiện chứng thực hợp đồng, giao dịch

1. Người yêu cầu chứng thực phải hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung, tính hợp pháp của hợp đồng, giao dịch; tính hợp lệ, hợp pháp của các giấy tờ quy định tại Điểm c Khoản 1 Điều 36 của Nghị định này.

2. Người thực hiện chứng thực chịu trách nhiệm về thời gian, địa điểm giao kết hợp đồng, giao dịch; năng lực hành vi dân sự, ư chí tự nguyện, chữ kư hoặc điểm chỉ của các bên tham gia hợp đồng, giao dịch.

Người thực hiện chứng thực có quyền từ chối chứng thực hợp đồng, giao dịch có nội dung trái pháp luật, đạo đức xă hội.

Điều 36. Thủ tục chứng thực hợp đồng, giao dịch

1. Người yêu cầu chứng thực nộp 01 (một) bộ hồ sơ yêu cầu chứng thực, gồm các giấy tờ sau đây:

a) Dự thảo hợp đồng, giao dịch;

b) Bản sao Giấy chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu c̣n giá trị sử dụng của người yêu cầu chứng thực;

c) Bản sao giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng hoặc bản sao giấy tờ thay thế được pháp luật quy định đối với tài sản mà pháp luật quy định phải đăng kư quyền sở hữu, quyền sử dụng trong trường hợp hợp đồng, giao dịch liên quan đến tài sản đó; trừ trường hợp người lập di chúc đang bị cái chết đe dọa đến tính mạng.

Bản sao giấy tờ quy định tại Điểm b và Điểm c của Khoản này được xuất tŕnh kèm bản chính để đối chiếu.

2. Người thực hiện chứng thực kiểm tra giấy tờ trong hồ sơ yêu cầu chứng thực, nếu hồ sơ đầy đủ, tại thời điểm chứng thực các bên tham gia hợp đồng, giao dịch tự nguyện, minh mẫn và nhận thức, làm chủ được hành vi của ḿnh th́ thực hiện chứng thực.

3. Các bên tham gia hợp đồng, giao dịch phải kư trước mặt người thực hiện chứng thực. Trường hợp người có thẩm quyền giao kết hợp đồng của các tổ chức tín dụng, doanh nghiệp đă đăng kư chữ kư mẫu tại cơ quan thực hiện chứng thực th́ có thể kư trước vào hợp đồng; người thực hiện chứng thực phải đối chiếu chữ kư của họ trong hợp đồng với chữ kư mẫu trước khi thực hiện chứng thực, nếu nghi ngờ chữ kư trong hợp đồng khác với chữ kư mẫu th́ yêu cầu người đó kư trước mặt.

Trường hợp người yêu cầu chứng thực không kư được th́ phải điểm chỉ; nếu người đó không đọc được, không nghe được, không kư, không điểm chỉ được th́ phải có 02 (hai) người làm chứng. Người làm chứng phải có đủ năng lực hành vi dân sự và không có quyền, lợi ích hoặc nghĩa vụ liên quan đến hợp đồng, giao dịch.

4. Người thực hiện chứng thực ghi lời chứng tương ứng với từng loại hợp đồng, giao dịch theo mẫu quy định; kư, ghi rơ họ tên, đóng dấu của cơ quan thực hiện chứng thực và ghi vào sổ chứng thực. Đối với hợp đồng, giao dịch có từ 02 (hai) trang trở lên, th́ từng trang phải được đánh số thứ tự, có chữ kư của người yêu cầu chứng thực và người thực hiện chứng thực; số lượng trang và lời chứng được ghi tại trang cuối của hợp đồng, giao dịch. Trường hợp hợp đồng, giao dịch có từ 02 (hai) tờ trở lên th́ phải đóng dấu giáp lai.

5. Trường hợp phải phiên dịch th́ người phiên dịch có trách nhiệm dịch đầy đủ, chính xác nội dung của hợp đồng, giao dịch, nội dung lời chứng cho người yêu cầu chứng thực và kư vào từng trang hợp đồng với tư cách là người phiên dịch.

Điều 37. Thời hạn chứng thực hợp đồng, giao dịch

Thời hạn chứng thực hợp đồng, giao dịch không quá 02 (hai) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ yêu cầu chứng thực hoặc có thể kéo dài hơn theo thỏa thuận bằng văn bản với người yêu cầu chứng thực.

Điều 38. Chứng thực việc sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hợp đồng, giao dịch[47]

1. Việc sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hợp đồng, giao dịch đă được chứng thực chỉ được thực hiện khi có thỏa thuận bằng văn bản của các bên tham gia hợp đồng, giao dịch.

2. Việc sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hợp đồng, giao dịch được thực hiện tại cơ quan đă chứng thực hợp đồng, giao dịch. Trường hợp sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ một phần hoặc toàn bộ di chúc th́ có thể chứng thực tại bất kỳ cơ quan có thẩm quyền chứng thực nào; cơ quan đă thực hiện việc sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ một phần hoặc toàn bộ di chúc phải thông báo bằng văn bản cho cơ quan đă chứng thực trước đây về nội dung sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ một phần hoặc toàn bộ di chúc để ghi chú vào sổ chứng thực hợp đồng, giao dịch.

Điều 39. Sửa lỗi sai sót trong hợp đồng, giao dịch đă được chứng thực

1. Việc sửa lỗi sai sót trong khi ghi chép, đánh máy, in hợp đồng, giao dịch đă được chứng thực được thực hiện theo thỏa thuận bằng văn bản của các bên tham gia hợp đồng, giao dịch, nếu không làm ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ của các bên và được thực hiện tại cơ quan đă chứng thực hợp đồng, giao dịch.

2. Người thực hiện chứng thực gạch chân lỗi sai sót cần sửa, đóng dấu của cơ quan thực hiện chứng thực và ghi vào bên lề của hợp đồng, giao dịch nội dung đă sửa, họ tên, chữ kư của người sửa, ngày tháng năm sửa.

Điều 40. Cấp bản sao có chứng thực từ bản chính hợp đồng, giao dịch đă được chứng thực

1. Cơ quan lưu trữ hợp đồng, giao dịch có trách nhiệm cấp bản sao có chứng thực từ bản chính hợp đồng, giao dịch đă được chứng thực theo yêu cầu của các bên tham gia hợp đồng, giao dịch, người có quyền, nghĩa vụ liên quan đến hợp đồng, giao dịch.

2. Người yêu cầu cấp bản sao có chứng thực từ bản chính hợp đồng, giao dịch phải xuất tŕnh bản chính hoặc bản sao có chứng thực Giấy chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu c̣n giá trị sử dụng để người thực hiện chứng thực kiểm tra.

3. Việc chứng thực bản sao từ bản chính hợp đồng, giao dịch quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều này được thực hiện theo quy định tại Khoản 2, Khoản 3 Điều 20 của Nghị định này.

Chương IV. Quản lư nhà nước về chứng thực

Điều 41. Trách nhiệm của Bộ Tư pháp trong quản lư nhà nước về chứng thực

Bộ Tư pháp giúp Chính phủ thống nhất quản lư nhà nước về chứng thực trong phạm vi cả nước, có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

1. Soạn thảo, tŕnh cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền văn bản quy phạm pháp luật về chứng thực;

2. Hướng dẫn, chỉ đạo chung việc thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về chứng thực;

3. Kiểm tra, thanh tra hoạt động chứng thực; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lư các vi phạm hành chính liên quan đến chứng thực theo thẩm quyền;

4. Ứng dụng công nghệ thông tin trong thực hiện chứng thực và quản lư nhà nước về chứng thực;

5. Hợp tác quốc tế về chứng thực;

6. Hằng năm, tổng hợp t́nh h́nh và thống kê số liệu các việc về chứng thực báo cáo Chính phủ.

Điều 42. Trách nhiệm của Bộ Ngoại giao trong quản lư nhà nước về chứng thực

1. Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Tư pháp thực hiện quản lư nhà nước về chứng thực đối với các Cơ quan đại diện, có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

a) Hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra, thanh tra về công tác chứng thực tại các Cơ quan đại diện;

b) Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ chứng thực cho viên chức ngoại giao, viên chức lănh sự làm công tác chứng thực tại các Cơ quan đại diện;

c) Hằng năm, tổng hợp t́nh h́nh và thống kê số liệu về chứng thực của các Cơ quan đại diện gửi Bộ Tư pháp để tổng hợp;

d) Giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lư các vi phạm hành chính liên quan đến chứng thực theo thẩm quyền.

2. Cơ quan đại diện thực hiện quản lư nhà nước về chứng thực trong phạm vi địa bàn, có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

a) Thực hiện các việc chứng thực thuộc thẩm quyền của Cơ quan đại diện theo quy định tại Nghị định này;

b) Lưu trữ sổ chứng thực, Văn bản chứng thực;

c) Giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lư các vi phạm hành chính liên quan đến chứng thực theo thẩm quyền;

d) Hằng năm, tổng hợp t́nh h́nh và thống kê số liệu về chứng thực báo cáo Bộ Ngoại giao theo quy định.

Viên chức lănh sự, viên chức ngoại giao làm công tác chứng thực có trách nhiệm giúp Cơ quan đại diện thực hiện các nhiệm vụ quy định tại các Điểm a, b và d Khoản 2 Điều này.

Điều 43. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các cấp trong quản lư nhà nước về chứng thực

1. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện quản lư nhà nước về chứng thực trong địa phương, có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

a) Tổ chức triển khai thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về chứng thực tại địa phương;

b) Hướng dẫn, bồi dưỡng nghiệp vụ chứng thực cho cán bộ, công chức làm công tác chứng thực tại Pḥng Tư pháp, Ủy ban nhân dân cấp xă và công chứng viên của các tổ chức hành nghề công chứng;

c) Tổ chức tuyên truyền, phổ biến các quy định pháp luật về chứng thực;

d) Ứng dụng công nghệ thông tin trong thực hiện chứng thực và quản lư nhà nước về chứng thực trong phạm vi địa phương, đáp ứng yêu cầu cung cấp và trao đổi thông tin;

đ) Kiểm tra, thanh tra hoạt động chứng thực của Pḥng Tư pháp, Ủy ban nhân dân cấp xă, các tổ chức hành nghề công chứng; có biện pháp chấn chỉnh t́nh h́nh lạm dụng yêu cầu bản sao có chứng thực đối với giấy tờ, văn bản khi thực hiện thủ tục hành chính trên địa bàn;

e) Giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lư các vi phạm hành chính liên quan đến chứng thực theo thẩm quyền;

g) Định kỳ 6 tháng và hằng năm, tổng hợp t́nh h́nh và thống kê số liệu về chứng thực trong địa phương, báo cáo Bộ Tư pháp theo quy định.

Sở Tư pháp giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện các nhiệm vụ quy định tại các Điểm a, b, c, d, đ và g của Khoản này.

2. Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xă, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp huyện) thực hiện quản lư nhà nước về chứng thực trong địa phương, có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

a) Hướng dẫn, bồi dưỡng nghiệp vụ chứng thực cho cán bộ, công chức làm công tác chứng thực tại Ủy ban nhân dân cấp xă trên địa bàn;

b) Tổ chức tuyên truyền, phổ biến các quy định của pháp luật về chứng thực;

c) Cấp bản sao có chứng thực từ bản chính hợp đồng, giao dịch đă được chứng thực;

d) Lưu trữ sổ chứng thực, Văn bản chứng thực;

đ) Kiểm tra, thanh tra hoạt động chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xă; có biện pháp chấn chỉnh t́nh h́nh lạm dụng yêu cầu bản sao có chứng thực đối với giấy tờ, văn bản khi thực hiện thủ tục hành chính trên địa bàn;

e) Giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lư các vi phạm hành chính liên quan đến chứng thực theo thẩm quyền;

g) Định kỳ 6 tháng và hằng năm, tổng hợp t́nh h́nh và thống kê số liệu về chứng thực, báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo quy định.

Pḥng Tư pháp giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện các nhiệm vụ quy định tại các Điểm a, b, c, d, đ và g Khoản này và thực hiện các việc chứng thực thuộc thẩm quyền của Pḥng Tư pháp theo quy định của Nghị định này. Trưởng Pḥng Tư pháp, Phó Trưởng Pḥng Tư pháp phải thông báo mẫu chữ kư khi kư chứng thực cho Sở Tư pháp.

3. Ủy ban nhân dân cấp xă thực hiện quản lư nhà nước về chứng thực trong địa phương, có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

a) Thực hiện các việc chứng thực thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân cấp xă theo quy định tại Nghị định này;

b) Tuyên truyền, phổ biến, vận động nhân dân chấp hành các quy định của pháp luật về chứng thực;

c) Cấp bản sao có chứng thực từ bản chính hợp đồng, giao dịch đă được chứng thực;

d) Lưu trữ sổ chứng thực, Văn bản chứng thực;

đ) Giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lư các vi phạm hành chính liên quan đến chứng thực theo thẩm quyền;

e) Định kỳ 6 tháng và hằng năm, tổng hợp t́nh h́nh và thống kê số liệu về chứng thực báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện theo quy định.

Công chức Tư pháp - Hộ tịch giúp Ủy ban nhân dân cấp xă thực hiện các nhiệm vụ quy định tại các Điểm a, b, c, d và e Khoản này. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xă, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xă phải thông báo mẫu chữ kư khi kư chứng thực cho Sở Tư pháp.

Điều 44. Xử lư vi phạm

1. Việc xử phạt vi phạm hành chính đối với người thực hiện chứng thực, người yêu cầu chứng thực, người dịch được thực hiện theo quy định của pháp luật về xử lư vi phạm hành chính.

2. Trong trường hợp người thực hiện chứng thực gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức do lỗi của ḿnh th́ sẽ bị xử lư kỷ luật, bồi thường theo quy định của pháp luật.

3. Trong trường hợp người dịch gây thiệt hại cho người yêu cầu dịch do lỗi của ḿnh th́ phải bồi thường theo quy định của pháp luật.

Điều 45. Khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo

Việc khiếu nại, giải quyết khiếu nại, việc tố cáo, giải quyết tố cáo đối với các hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động chứng thực được thực hiện theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.

Chương V. Điều khoản thi hành

Điều 46. Nhiệm vụ của các tổ chức hành nghề công chứng

Tổ chức hành nghề công chứng có trách nhiệm lưu trữ sổ chứng thực, Văn bản chứng thực; định kỳ 6 tháng và hằng năm, tổng hợp t́nh h́nh và thống kê số liệu về chứng thực báo cáo Sở Tư pháp theo quy định.

Điều 47. Điều khoản chuyển tiếp

1. Đối với những địa bàn cấp huyện, cấp xă đă chuyển giao việc chứng thực hợp đồng, giao dịch cho các tổ chức hành nghề công chứng, mà hợp đồng, giao dịch trước đó được chứng thực tại Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xă th́ việc sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ, sửa lỗi sai sót trong khi ghi chép, đánh máy, in hợp đồng, giao dịch vẫn được thực hiện tại Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xă, nơi đă thực hiện chứng thực trước đây.

2. Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện chứng thực hợp đồng, giao dịch về nhà ở tại đô thị theo quy định tại Điều 93 của Luật Nhà ở năm 2005 cho đến hết ngày 30 tháng 6 năm 2015.

Điều 48. Hiệu lực thi hành

1. Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10 tháng 4 năm 2015.

2. Nghị định này thay thế Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18 tháng 5 năm 2007 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ kư; Nghị định số 04/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng 01 năm 2012 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Điều 5 của Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18 tháng 5 năm 2007 về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ kư; Điều 4 của Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 02 tháng 02 năm 2012 của Chính phủ sửa đổi Nghị định về hộ tịch, hôn nhân và gia đ́nh và chứng thực; các quy định về chứng thực hợp đồng, giao dịch tại Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08 tháng 12 năm 2000 của Chính phủ về công chứng, chứng thực.

Điều 49. Trách nhiệm thi hành

1. Bộ trưởng Bộ Tư pháp có trách nhiệm hướng dẫn thi hành Nghị định này.[48]

2. Bộ trưởng Bộ Tài chính, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của ḿnh, có trách nhiệm phối hợp với Bộ trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành Nghị định này.

3. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./.

 


Nơi nhận:
- Ban Bí thư Trung ương Đảng;
- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
- HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
- Văn pḥng Trung ương và các Ban của Đảng;
- Văn pḥng Tổng Bí thư;
- Văn pḥng Chủ tịch nước;
- Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội;
- Văn pḥng Quốc hội;
- Ṭa án nhân dân tối cao;
- Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;
- Kiểm toán Nhà nước;
- Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia;
- Ngân hàng Chính sách xă hội;
- Ngân hàng Phát triển Việt Nam;
- Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
- Cơ quan Trung ương của các đoàn thể;
- VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lư TTg, TGĐ Cổng TTĐT, các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo;
- Lưu: Văn thư, PL (3b).

TM. CHÍNH PHỦ
THỦ TƯỚNG

(Đă kư)


Nguyễn Tấn Dũng

 


PHỤ LỤC

MẪU LỜI CHỨNG, MẪU SỔ CHỨNG THỰC
(Ban hành kèm theo Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ)

I. LỜI CHỨNG

Mẫu lời chứng được đánh máy hoặc khắc trên mẫu dấu, bao gồm:

1. Lời chứng chứng thực bản sao từ bản chính

Chứng thực bản sao đúng với bản chính

Số chứng thực ………. quyển số ……….. (1) - SCT/BS

Ngày …….. tháng ……. năm …….

Người thực hiện chứng thực kư, ghi rơ họ, tên và đóng dấu (2)

2. Lời chứng chứng thực chữ kư

a) Lời chứng chứng thực chữ kư của một người trong một giấy tờ, văn bản

Ngày …….. tháng ……. năm …….

(Bằng chữ ………………………………………………)

Tại …………………………………………………………………… (4),….. giờ ….. phút. Tôi (5) …………………………………………….., là (6) …………………………………..

Chứng thực

Ông/bà …………… Giấy chứng minh nhân dân/Hộ chiếu (3)số      …….., cam đoan đă hiểu, tự chịu trách nhiệm về nội dung của giấy tờ, văn bản và đă kư vào giấy tờ, văn bản này trước mặt tôi.

Số chứng thực ………….. quyển số ………… (1) - SCT/CK, CĐ

Ngày ………… tháng ………. năm ………….

Người thực hiện chứng thực kư, ghi rơ họ tên và đóng dấu (2)

b) Lời chứng chứng thực chữ kư của nhiều người trong một giấy tờ, văn bản

Ngày ………… tháng ………. năm ………….

(Bằng chữ ……………………………………………)

Tại …………………………………………………………………… (4),….. giờ ….. phút. Tôi (5) …………………………………………….., là (6) ……………………

Chứng thực

Các ông/bà có tên sau đây:

Ông/bà ……………. Giấy chứng minh nhân dân/Hộ chiếu (3) số….........,

Ông/bà ……………. Giấy chứng minh nhân dân/Hộ chiếu (3) số….........,

Ông/bà ……………. Giấy chứng minh nhân dân/Hộ chiếu (3) số….........,

……………………………………………………………………………

- Các ông/bà có tên trên cam đoan đă hiểu, tự chịu trách nhiệm về nội dung của giấy tờ, văn bản và đă cùng kư vào giấy tờ, văn bản này trước mặt tôi.

Số chứng thực ……………. quyển số …………. (1) - SCT/CK, ĐC

Ngày ………… tháng ………. năm ………….

Người thực hiện chứng thực kư, ghi rơ họ, tên và đóng dấu (2)

c) Lời chứng chứng thực điểm chỉ

Ngày ………… tháng ………. năm ………….

(Bằng chữ ………………………………………………..)

Tại …………………………………………………………………… (4),….. giờ ….. phút. Tôi (5) …………………………………………….., là (6) …………………

Chứng thực

- Ông/bà……………………. Giấy chứng minh nhân dân/Hộ chiếu (3)số…………, cam đoan đă hiểu, tự chịu trách nhiệm về nội dung của giấy tờ, văn bản và đă điểm chỉ vào giấy tờ, văn bản này trước mặt tôi.

Số chứng thực …………… quyển số ………….(1) - SCT/CK, ĐC

Ngày ………… tháng ………. năm ………….

Người thực hiện chứng thực kư, ghi rơ họ, tên và đóng dấu (2)

d) Lời chứng chứng thực trong trường hợp không thể kư, điểm chỉ được

Ngày ………… tháng ………. năm ………….

(Bằng chữ …………………………………………………)

Tại…………………………………………………………………… (4),….. giờ ….. phút. Tôi (5) …………………………………………….., là (6) ………………………

Chứng thực

Ông/bà……………….. Giấy chứng minh nhân dân/Hộ chiếu (3) số…………, không thể kư, điểm chỉ được nhưng cam đoan đă hiểu, tự chịu trách nhiệm về nội dung của giấy tờ, văn bản này.

Số chứng thực ……….. quyển số ……….. (1) - SCT/CK, ĐC

Ngày ………… tháng ………. năm ………….

Người thực hiện chứng thực kư, ghi rơ họ, tên và đóng dấu (2)

3. Lời chứng chứng thực chữ kư người dịch

- Tôi ……………………… Giấy chứng minh nhân dân/Hộ chiếu (3) số……………………………………..,

cam đoan đă dịch chính xác nội dung của giấy tờ/văn bản này từ tiếng…………… sang tiếng………….

Ngày ………… tháng ………. năm ………….

Người dịch kư và ghi rơ họ tên

Ngày ………… tháng ………. năm ………….

(Bằng chữ …………………………………………………)

Tại …………………………………………………………………… (4).Tôi (5) …………………………………………….., là (6) ………………………

Chứng thực

Ông/bà ………………. là người đă kư vào bản dịch này trước mặt tôi (10).

Số chứng thực …………. quyển số ………….. (1) - SCT/CKND

Ngày ………… tháng ………. năm ………….

Người thực hiện chứng thực kư, ghi rơ họ tên và đóng dấu (2)

4. Lời chứng chứng thực hợp đồng, giao dịch

a) Lời chứng chứng thực hợp đồng, giao dịch

Ngày ………… tháng ………. năm …………. (Bằng chữ …………………………………………………)

Tại ……………………………………………………………………… (4). Tôi (5) …………………………………………….., là (6) ………………………

Chứng thực

- Hợp đồng ……………………………… (7) được giao kết giữa:

Bên A: Ông/bà: ………………………………………………………

Giấy chứng minh nhân dân/Hộ chiếu (3) số…………………..

Bên B: Ông/bà: ………………………………………………………

Giấy chứng minh nhân dân/Hộ chiếu (3) số…………………..

- Các bên tham gia hợp đồng, giao dịch đă cam đoan chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung của hợp đồng, giao dịch.

- Tại thời điểm chứng thực, các bên tham gia hợp đồng, giao dịch minh mẫn, nhận thức và làm chủ được hành vi của ḿnh; tự nguyện thỏa thuận giao kết hợp đồng và đă kư/điểm chỉ (9) vào hợp đồng, giao dịch này trước mặt tôi.

Hợp đồng này được lập thành ……… bản chính (mỗi bản chính gồm ……. tờ, ....trang), cấp cho:

+ …………………. bản chính;

+ …………………. bản chính;

Lưu tại Pḥng Tư pháp /UBND xă, phường, thị trấn (8) 01 (một) bản chính.

Số chứng thực …………. quyển số ……….. (1) - SCT/HĐ,GD

Ngày ………… tháng ………. năm ………….

Người thực hiện chứng thực kư, ghi rơ họ, tên và đóng dấu (2)

b) Lời chứng chứng thực văn bản thỏa thuận phân chia di sản

Ngày ………… tháng ………. năm ………….

(Bằng chữ …………………………………………………)

Tại …………………………………………………………………… (4). Tôi (5) …………………………………………….., là (6) ………………………

Chứng thực

Văn bản thỏa thuận phân chia di sản được lập bởi các ông/bà có tên sau đây:

1. Ông/bà ………. Giấy chứng minh nhân dân/Hộ chiếu (3) số …………,

2. Ông/bà ……… Giấy chứng minh nhân dân/Hộ chiếu (3) số …………,

3. Ông/bà ………… Giấy chứng minh nhân dân/Hộ chiếu (3) số …………,

…………..

- Các ông/bà có tên trên đă cam đoan không bỏ sót người thừa kế và chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung của văn bản thỏa thuận phân chia di sản.

- Tại thời điểm chứng thực, những người thỏa thuận phân chia di sản minh mẫn, nhận thức và làm chủ được hành vi của ḿnh, tự nguyện thỏa thuận phân chia di sản và đă cùng kư/điểm (9) chỉ vào văn bản thỏa thuận phân chia di sản này trước mặt tôi.

Văn bản thỏa thuận phân chia di sản này được lập thành …….. bản chính (mỗi bản chính gồm..... tờ, …..trang), cấp cho:

+ ……………………….bản;

+ ……………………….bản;

+ ……………………….bản;

Lưu tại Pḥng Tư pháp/UBND xă, phường, thị trấn 01 (một) bản.

Số chứng thực ………….. quyển số ………… (1) - SCT/HĐ,GD

Ngày ………… tháng ………. năm ………….

Người thực hiện chứng thực kư, đóng dấu (2)

c) Lời chứng chứng thực văn bản khai nhận di sản

Ngày ……… tháng ………. năm …… (Bằng chữ …………………………)

Tại ………………………………………………………………………………………… (4).Tôi (5) …………………………………………….., là (6) ………………………

Chứng thực

Văn bản khai nhận di sản này được lập bởi ông/bà ………………. Giấy chứng minh nhân dân/Hộ chiếu (3) số…………..

- Ông/bà ………………… đă cam đoan là người thừa kế duy nhất và chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung khai nhận di sản.

- Tại thời điểm chứng thực, ông/bà …………….. minh mẫn, nhận thức và làm chủ được hành vi của ḿnh và đă kư/điểm chỉ (9) vào văn bản khai nhận di sản này trước mặt tôi.

Văn bản khai nhận di sản này được lập thành ……… bản chính (mỗi bản chính gồm …… tờ, trang); cấp cho người khai nhận di sản ……. bản, lưu tại Pḥng Tư pháp/Ủy ban nhân dân xă, phường, thị trấn 01 bản.

Số chứng thực ………… quyển số ……… (1) - SCT/HĐ,GD

Ngày ………… tháng ………. năm ………….

Người thực hiện chứng thực kư, đóng dấu (2)

d) Lời chứng chứng thực di chúc

Ngày ………… tháng ………. năm ……. (Bằng chữ ……………………)

Tại ……………………………………………………………………… (4). Tôi (5) …………………………………………….., là (6) ………………………

Chứng thực

- Ông/bà ………………………. Giấy chứng minh nhân dân/Hộ chiếu (3) số………… đă tự nguyện lập di chúc này và đă cam đoan chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung của di chúc.

- Tại thời điểm chứng thực, ông/bà …………………. minh mẫn, sáng suốt, nhận thức và làm chủ được hành vi của ḿnh, tự nguyện lập di chúc và đă kư/điểm chỉ (9) vào di chúc này trước mặt tôi.

Di chúc này được lập thành …… bản chính (mỗi bản chính gồm …..tờ, ....trang); giao cho người lập di chúc …… bản; lưu tại UBND xă/phường/thị trấn 01 (một) bản.

Số chứng thực ………… quyển số ………. (1) - SCT/HĐ,GD

Ngày ………… tháng ………. năm ………….

Người thực hiện chứng thực kư, đóng dấu (2)

đ) Lời chứng chứng thực văn bản từ chối nhận di sản

Ngày ………… tháng ………. năm ………….

(Bằng chữ …………………………………………………)

Tại ………………………………………………………………………… (4). Tôi (5) …………………………………………….., là (6) ……………………

Chứng thực

- Văn bản từ chối nhận di sản này được lập bởi ông/bà ………………… Giấy chứng minh nhân dân/Hộ chiếu (3) số……………;

- Ông/bà ……………. đă cam đoan chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung của văn bản từ chối nhận di sản.

- Tại thời điểm chứng thực, ông/bà ………………. minh mẫn, nhận thức và làm chủ được hành vi của ḿnh, tự nguyện từ chối nhận di sản và đă kư/điểm chỉ (9) vào văn bản từ chối nhận di sản này trước mặt tôi.

Văn bản từ chối nhận di sản này được lập thành ……. bản chính (mỗi bản chính gồm ... tờ, ……trang), giao cho người từ chối nhận di sản ... bản; lưu tại UBND xă/phường/thị trấn 01 (một) bản.

Số chứng thực ………….. quyển số ……….. (1) - SCT/HĐ,GD

Ngày ………… tháng ………. năm ………….

Người thực hiện chứng thực kư, đóng dấu (2)

Chú thích:

- (1) Ghi theo thông tin đă ghi tại b́a sổ chứng thực (ví dụ: 01/2015).

- (2) Nếu thực hiện tại Pḥng Tư pháp th́ Trưởng pḥng/Phó trưởng pḥng kư, đóng dấu Pḥng Tư pháp; nếu thực hiện tại Ủy ban nhân dân cấp xă th́ Chủ tịch/Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân kư, đóng dấu Ủy ban nhân dân cấp xă; nếu thực hiện tại tổ chức hành nghề công chứng th́ công chứng viên kư, đóng dấu của tổ chức hành nghề công chứng.

- (3) Nếu là Giấy chứng minh nhân dân th́ gạch ngang Hộ chiếu, nếu là Hộ chiếu th́ gạch ngang cụm từ Giấy chứng minh nhân dân.

- (4) Ghi rơ địa điểm thực hiện chứng thực (ví dụ: UBND xă A, huyện B); chỉ cần ghi giờ, phút trong trường hợp chứng thực ngoài trụ sở.

- (5) Ghi rơ họ và tên của Người thực hiện chứng thực.

- (6) Ghi rơ chức danh của người thực hiện chứng thực, kèm theo tên cơ quan thực hiện chứng thực (ví dụ: Chủ tịch Ủy ban nhân dân xă A, huyện B, tỉnh C, Trưởng pḥng Tư pháp huyện B, tỉnh C; công chứng viên Pḥng Công chứng số 1 thành phố H).

- (7) Ghi rơ tên của hợp đồng, giao dịch được chứng thực (ví dụ: hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, hợp đồng tặng cho xe ô tô..

- (8) Nếu là Pḥng Tư pháp th́ gạch ngang UBND xă, phường, thị trấn, nếu là UBND xă, phường, thị trấn th́ gạch ngang Pḥng Tư pháp.

- (9) Nếu kư th́ gạch ngang cụm từ “điểm chỉ”, nếu điểm chỉ th́ gạch ngang từ “kư”.

- (10) Trường hợp đă đăng kư chữ kư mẫu, th́ gạch ngang cụm từ “trước mặt tôi”.

II. MẪU SỔ CHỨNG THỰC

Sổ chứng thực được đóng quyển theo từng loại việc chứng thực. Có 04 (bốn) loại sổ chứng thực, bao gồm: Sổ Chứng thực bản sao từ bản chính; Sổ Chứng thực chữ kư, chứng thực điểm chỉ; Sổ Chứng thực chữ kư người dịch; Sổ Chứng thực hợp đồng, giao dịch.

1. B́a sổ

a) Sổ Chứng thực bản sao từ bản chính

CỘNG H̉A XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

-----------

 

SỔ CHỨNG THỰC BẢN SAO TỪ BẢN CHÍNH

 

……………………………………(A)

 

 

Quyển số (B): …………….-SCT/BS

Mở ngày … tháng … năm … (C)

Khóa ngày … tháng … năm … (D)

 

b) Sổ Chứng thực chữ kư/chứng thực điểm chỉ

CỘNG H̉A XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-----------

 

SỔ CHỨNG THỰC CHỮ KƯ/CHỨNG THỰC ĐIỂM CHỈ

……………………………………(A)

 

 

Quyển số (B): …………….-SCT/CK,ĐC

Mở ngày … tháng … năm … (C)

Khóa ngày … tháng … năm … (D)

 

c) Sổ Chứng thực chữ kư người dịch

CỘNG H̉A XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-----------

 

SỔ CHỨNG THỰC CHỮ KƯ NGƯỜI DỊCH

 

……………………………………(A)

 

 

Quyển số (B): …………….-SCT/CKND

Mở ngày … tháng … năm … (C)

Khóa ngày … tháng … năm … (D)

 

d) Sổ Chứng thực hợp đồng, giao dịch

CỘNG H̉A XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-----------

 

SỔ CHỨNG THỰC HỢP ĐỒNG, GIAO DỊCH

……………………………………(A)

 

 

Quyển số (B): …………….-SCT/HĐ.GD

Mở ngày … tháng … năm … (C)

Khóa ngày … tháng … năm … (D)

 

Chú thích:

- (A) Nếu là cơ quan thực hiện chứng thực th́ ghi đầy đủ tên cơ quan, kèm theo địa giới hành chính (Ví dụ: Ủy ban nhân dân xă A, huyện B, tỉnh C; Pḥng Tư pháp huyện B, tỉnh C), nếu là các tổ chức hành nghề công chứng th́ ghi tên của Pḥng Công chứng, Văn pḥng công chứng (Ví dụ: Pḥng Công chứng số 1 thành phố H).

- (B) Ghi số quyển, năm thực hiện chứng thực (ví dụ: 01/2015. Nếu 01 (một) năm dùng nhiều sổ th́ ghi số thứ tự liên tiếp (ví dụ: 02/2015); trường hợp 01 (một) sổ sử dụng cho nhiều năm th́ ghi số thứ tự theo từng năm (ví dụ: 01/2015 + 01/2016).

- (C) Ghi ngày, tháng năm mở sổ.

- (D) Ghi ngày, tháng, năm khóa sổ.

2. Nội dung sổ

a) Sổ chứng thực bản sao từ bản chính

Số thứ tự/ số chứng thực

Ngày, tháng, năm chứng thực

Họ tên của người yêu cầu chứng thực

Tên của bản chính giấy tờ, văn bản

Họ tên, chức danh người kư chứng thực

Số bản sao đă được chứng thực

Lệ phí/ Phí chứng thực

Ghi chú

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

Chú thích:

- (4) Đối với bản chính giấy tờ, văn bản bằng tiếng nước ngoài mà người thực hiện chứng thực không xác định được tên của bản chính giấy tờ, văn bản th́ chỉ cần ghi theo ngôn ngữ của loại giấy tờ, văn bản đó (ví dụ: Bản chính bằng tiếng Anh, bản chính bằng tiếng Pháp…).

- (7) Ghi theo lệ phí chứng thực, nếu việc chứng thực được thực hiện tại Pḥng Tư pháp, Ủy ban nhân dân cấp xă, Cơ quan đại diện; ghi theo phí chứng thực, nếu việc chứng thực được thực hiện tại tổ chức hành nghề công chứng.

b) Sổ Chứng thực chữ kư/chứng thực điểm chỉ

Số thứ tự/ số chứng thực

Ngày, tháng, năm chứng thực

Họ tên, số Giấy CMND/ Hộ chiếu của người yêu cầu chứng thực

Tên của giấy tờ, văn bản đă chứng thực chữ kư/điểm chỉ

Họ tên, chức danh người kư chứng thực

Số lượng giấy tờ, văn bản đă được chứng thực chữ kư/điểm chỉ

Lệ phí/ Phí chứng thực

Ghi chú

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

Chú thích:

- (4) Đối với bản chính giấy tờ, văn bản bằng tiếng nước ngoài mà người thực hiện chứng thực không xác định được tên của bản chính giấy tờ, văn bản th́ chỉ cần ghi theo khai báo của người yêu cầu chứng thực.

- (6) Thống kê theo số giấy tờ, văn bản mà người thực hiện chứng thực đă kư chứng thực (Ví dụ: Một loại giấy tờ, văn bản được lập thành 10 bản, người thực hiện chứng thực kư chứng thực trong 10 giấy tờ, văn bản đó th́ số lượng giấy tờ, văn bản đă được chứng thực chữ kư là 10; 05 loại giấy tờ, văn bản khác nhau, mỗi loại được lập thành 01 bản, người thực hiện chứng thực kư chứng thực trong 05 loại giấy tờ, văn bản đó th́ số lượng giấy tờ, văn bản đă được chứng thực chữ kư là 05; 10 người kư trong một giấy tờ, văn bản, người thực hiện chứng thực kư chứng thực trong giấy tờ, văn bản đó th́ số lượng giấy tờ, văn bản đă được chứng thực chữ kư là 01.

- (7) Ghi theo lệ phí chứng thực, nếu việc chứng thực được thực hiện tại Pḥng Tư pháp, Ủy ban nhân dân cấp xă, cơ quan đại diện; ghi theo phí chứng thực, nếu việc chứng thực được thực hiện tại tổ chức hành nghề công chứng.

c) Sổ Chứng thực chữ kư người dịch

Số thứ tự/ số chứng thực

Ngày, tháng, năm chứng thực

Họ tên, số Giấy CMND/ Hộ chiếu của người yêu cầu chứng thực

Tên của giấy tờ, văn bản đă được dịch

Dịch từ tiếng sang tiếng

Họ tên, chức danh người kư chứng thực

Số lượng bản dịch đă được chứng thực chữ kư

Lệ phí

Ghi chú

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

d) Sổ chứng thực hợp đồng, giao dịch

Số thứ tự/ số chứng thực

Ngày, tháng, năm chứng thực

Họ tên, số Giấy CMND/ Hộ chiếu của người yêu cầu chứng thực

Tên hợp đồng, giao dịch được chứng thực

Họ tên, chức danh người kư chứng thực

Lệ phí chứng thực

Ghi chú

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

 


 

8. Thông tư 01/2020/TT-BTP ngày 03 tháng 03 năm 2020 của Bộ Tư pháp Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ kư và chứng thực hợp đồng, giao dịch (có hiệu lực từ ngày 20/4/2020 (Thông tư này thay thế thông tư 20/2015/TT-BTP ngày 29/12/2015 của Bộ Tư pháp))

BỘ TƯ PHÁP
--------

CỘNG H̉A XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 01/2020/TT-BTP

Hà Nội, ngày 03 tháng 3 năm 2020

 

THÔNG TƯ

QUY ĐỊNH CHI TIẾT VÀ HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA NGHỊ ĐỊNH SỐ 23/2015/NĐ-CP NGÀY 16 THÁNG 02 NĂM 2015 CỦA CHÍNH PHỦ VỀ CẤP BẢN SAO TỪ SỔ GỐC, CHỨNG THỰC BẢN SAO TỪ BẢN CHÍNH, CHỨNG THỰC CHỮ KƯ VÀ CHỨNG THỰC HỢP ĐỒNG, GIAO DỊCH

Căn cứ Nghị định số 96/2017/NĐ-CP ngày 16 tháng 8 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tư pháp;

Căn cứ Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ kư và chứng thực hợp đồng, giao dịch;

Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực;

Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Thông tư quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ kư và chứng thực hợp đồng, giao dịch.

Chương I. Những quy định chung

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Thông tư này quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều về chứng thực bản sao từ bản chính; chứng thực chữ kư; phê duyệt danh sách cộng tác viên dịch thuật; chứng thực hợp đồng, giao dịch và thẩm quyền chứng thực tại các huyện đảo.

Điều 2. Giải quyết yêu cầu chứng thực

1. Đối với những việc chứng thực tiếp nhận sau 15 giờ mà cơ quan thực hiện chứng thực không thể giải quyết và trả kết quả ngay trong ngày hoặc phải kéo dài thời hạn giải quyết theo quy định tại các điều 21, 33 và 37 Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ kư và chứng thực hợp đồng, giao dịch (sau đây gọi là Nghị định số 23/2015/NĐ-CP), th́ người tiếp nhận hồ sơ phải có phiếu hẹn ghi rơ thời gian (giờ, ngày) trả kết quả cho người yêu cầu chứng thực.

2. Khi tiếp nhận, giải quyết yêu cầu chứng thực, người tiếp nhận hồ sơ và người thực hiện chứng thực không được đặt thêm thủ tục, không được gây phiền hà, yêu cầu nộp thêm giấy tờ trái quy định của Nghị định số 23/2015/NĐ-CP và Thông tư này.

Điều 3. Ban hành và sử dụng mẫu lời chứng chứng thực

Ban hành kèm theo Thông tư này mẫu lời chứng chứng thực chữ kư, chứng thực hợp đồng, giao dịch tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông; lời chứng chứng thực văn bản khai nhận di sản, từ chối nhận di sản của từ hai người trở lên cùng khai nhận di sản, từ chối nhận di sản.

Điều 4. Cách ghi số chứng thực

1. Số chứng thực bản sao từ bản chính theo quy định tại điểm b khoản 3 Điều 20 Nghị định số 23/2015/NĐ-CP là số chứng thực được ghi theo từng loại giấy tờ được chứng thực; không lấy số chứng thực theo lượt người yêu cầu chứng thực.

Ví dụ: ông A yêu cầu chứng thực bản sao từ bản chính 03 (ba) loại giấy tờ: chứng minh nhân dân mang tên ông Nguyễn Văn A, chứng minh nhân dân mang tên bà Nguyễn Thị B và sổ hộ khẩu của hộ gia đ́nh ông Nguyễn Văn A. Khi lấy số chứng thực, bản sao chứng minh nhân dân mang tên ông Nguyễn Văn A được ghi một số, bản sao chứng minh nhân dân mang tên bà Nguyễn Thị B được ghi một số và bản sao sổ hộ khẩu của hộ gia đ́nh ông Nguyễn Văn A được ghi một số. Như vậy, cơ quan thực hiện chứng thực sẽ lấy 03 (ba) số chứng thực khác nhau cho 03 (ba) loại giấy tờ.

2. Số chứng thực chữ kư trên giấy tờ, văn bản và chứng thực chữ kư người dịch là số chứng thực được ghi theo từng loại giấy tờ, văn bản cần chứng thực chữ kư; không lấy số chứng thực theo lượt người yêu cầu chứng thực.

Ví dụ 1: Ông Trần Văn H yêu cầu chứng thực chữ kư trên tờ khai lư lịch cá nhân và giấy ủy quyền nhận lương hưu, th́ phải ghi thành 02 (hai) số chứng thực khác nhau. 01 (một) số đối với chứng thực chữ kư trên tờ khai lư lịch cá nhân và 01 (một) số đối với chứng thực chữ kư trên giấy ủy quyền nhận lương hưu.

Ví dụ 2: Bà Lê Thị B yêu cầu chứng thực chữ kư người dịch (theo mẫu chữ kư người dịch đă đăng kư với Pḥng Tư pháp) đối với 03 (ba) loại giấy tờ: bản dịch hộ chiếu, bản dịch thư mời hội nghị và bản dịch hợp đồng. Mỗi loại bản dịch phải ghi 01 (một) số chứng thực. Trong trường hợp này, Pḥng Tư pháp sẽ lấy 03 (ba) số chứng thực, không được ghi gộp 03 (ba) việc thành 01 (một) số chứng thực cho một người.

3. Số chứng thực hợp đồng được ghi theo từng việc; không lấy số theo lượt người yêu cầu hoặc theo số bản hợp đồng.

Ví dụ: ông Lê Văn H và bà Nguyễn Thị M yêu cầu chứng thực hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất và chứng thực hợp đồng cho thuê cửa hàng. Trong trường hợp này phải lấy 01 (một) số chứng thực cho hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất và 01 (một) số chứng thực cho hợp đồng thuê cửa hàng.

Điều 5. Lưu trữ giấy tờ, văn bản khi chứng thực chữ kư, chứng thực chữ kư người dịch

1. Sau khi chứng thực chữ kư trên giấy tờ, văn bản và chứng thực chữ kư người dịch theo quy định tại khoản 2 Điều 14 Nghị định số 23/2015/NĐ-CP, cơ quan, tổ chức thực hiện chứng thực có trách nhiệm lưu 01 (một) bản giấy tờ, văn bản đă chứng thực hoặc bản chụp giấy tờ, văn bản đó.

2. Cơ quan, tổ chức thực hiện chứng thực có trách nhiệm tự chụp lại giấy tờ, văn bản đă chứng thực để lưu.

Điều 6. Về yêu cầu hợp pháp hóa lănh sự đối với một số giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cấp

Các giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cấp cho cá nhân như hộ chiếu, thẻ căn cước, thẻ thường trú, thẻ cư trú, giấy phép lái xe, bằng tốt nghiệp, chứng chỉ và bảng điểm kèm theo bằng tốt nghiệp, chứng chỉ th́ không phải hợp pháp hóa lănh sự khi chứng thực bản sao từ bản chính. Trường hợp yêu cầu chứng thực chữ kư người dịch trên bản dịch các giấy tờ này cũng không phải hợp pháp hóa lănh sự.

Điều 7. Giá trị pháp lư của giấy tờ, văn bản đă được chứng thực không đúng quy định pháp luật

1. Các giấy tờ, văn bản được chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ kư không đúng quy định tại Nghị định số 23/2015/NĐ-CP và Thông tư này th́ không có giá trị pháp lư.

2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm ban hành quyết định hủy bỏ giá trị pháp lư của giấy tờ, văn bản chứng thực quy định tại khoản 1 Điều này đối với giấy tờ, văn bản do Pḥng Tư pháp chứng thực. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xă có trách nhiệm ban hành quyết định hủy bỏ giá trị pháp lư của giấy tờ, văn bản chứng thực quy định tại khoản 1 Điều này đối với giấy tờ, văn bản do cơ quan ḿnh chứng thực.

Sau khi ban hành quyết định hủy bỏ giấy tờ, văn bản chứng thực, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xă có trách nhiệm đăng tải thông tin về giấy tờ, văn bản đă được chứng thực nhưng không có giá trị pháp lư lên Cổng thông tin điện tử của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

3. Người đứng đầu Cơ quan đại diện ngoại giao, Cơ quan đại diện lănh sự và các cơ quan khác được ủy quyền thực hiện chức năng lănh sự của Việt Nam ở nước ngoài có trách nhiệm ban hành quyết định hủy bỏ giá trị pháp lư của giấy tờ, văn bản chứng thực quy định tại khoản 1 Điều này đối với giấy tờ, văn bản do cơ quan ḿnh chứng thực và đăng tải thông tin về giấy tờ, văn bản đă được chứng thực nhưng không có giá trị pháp lư lên Trang thông tin điện tử của cơ quan ḿnh.

4. Việc ban hành quyết định hủy bỏ giá trị pháp lư và đăng tải thông tin thực hiện ngay sau khi phát hiện giấy tờ, văn bản đó được chứng thực không đúng quy định pháp luật.

Điều 8. Trách nhiệm khi tiếp nhận hồ sơ tại bộ phận một cửa, một cửa liên thông

Khi tiếp nhận hồ sơ chứng thực chữ kư, chứng thực hợp đồng, giao dịch tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông, người tiếp nhận hồ sơ (công chức của Pḥng Tư pháp, công chức tư pháp - hộ tịch của Ủy ban nhân dân cấp xă) có trách nhiệm kiểm tra kỹ hồ sơ, tính xác thực về chữ kư của người yêu cầu chứng thực. Người tiếp nhận hồ sơ phải bảo đảm người yêu cầu chứng thực chữ kư minh mẫn, nhận thức và làm chủ được hành vi của ḿnh; các bên tham gia hợp đồng, giao dịch có năng lực hành vi dân sự, tự nguyện giao kết hợp đồng, giao dịch.

Điều 9. Trách nhiệm của người yêu cầu chứng thực

1. Khi yêu cầu chứng thực bản sao từ bản chính, người yêu cầu chứng thực phải xuất tŕnh bản chính để đối chiếu và chịu trách nhiệm về tính xác thực của bản chính được sử dụng để chứng thực bản sao. Bản chính phải bảo đảm về nội dung và h́nh thức mà cơ quan nhà nước đă ban hành hoặc xác nhận.

2. Đối với hợp đồng, giao dịch đă được chứng thực đúng quy định tại Nghị định số 23/2015/NĐ-CP và Thông tư này, trong quá tŕnh thực hiện, nếu có phát sinh mâu thuẫn, tranh chấp, khiếu kiện, khiếu nại th́ người yêu cầu chứng thực phải hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Chương II. Chứng thực bản sao từ bản chính

Điều 10. Bản sao từ bản chính

Bản sao từ bản chính để chứng thực phải gồm đầy đủ số trang có thông tin của bản chính.

Ví dụ: chứng thực bản sao từ bản chính sổ hộ khẩu th́ phải chụp đầy đủ trang b́a và các trang của sổ đă ghi thông tin về các thành viên có tên trong sổ; chứng thực hộ chiếu th́ phải chụp cả trang b́a và toàn bộ các trang của hộ chiếu có ghi thông tin.

Điều 11. Trách nhiệm của người thực hiện chứng thực, người tiếp nhận hồ sơ khi chứng thực bản sao từ bản chính

1. Người thực hiện chứng thực (đối với trường hợp người thực hiện chứng thực tiếp nhận hồ sơ), người tiếp nhận hồ sơ tại bộ phận một cửa, một cửa liên thông có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu bản sao với bản chính và bảo đảm chỉ thực hiện chứng thực bản sao sau khi đă đối chiếu đúng với bản chính.

2. Nếu phát hiện bản chính thuộc một trong các trường hợp quy định tại Điều 22 Nghị định số 23/2015/NĐ-CP th́ cơ quan thực hiện chứng thực từ chối tiếp nhận hồ sơ. Trường hợp người yêu cầu chứng thực sử dụng bản chính bị tẩy xóa, thêm bớt, làm sai lệch nội dung, sử dụng giấy tờ giả hoặc bản sao có nội dung không đúng với bản chính th́ người tiếp nhận, giải quyết hồ sơ lập biên bản vi phạm, giữ lại hồ sơ để đề nghị cơ quan có thẩm quyền xử lư theo quy định pháp luật.

Chương III. Chứng thực chữ kư trên giấy tờ, văn bản

Điều 12. Chứng thực chữ kư trên giấy tờ, văn bản bằng tiếng nước ngoài

Khi chứng thực chữ kư trên giấy tờ, văn bản bằng tiếng nước ngoài, nếu người tiếp nhận hồ sơ, người thực hiện chứng thực không hiểu rơ nội dung của giấy tờ, văn bản th́ đề nghị người yêu cầu chứng thực nộp kèm theo bản dịch ra tiếng Việt của giấy tờ, văn bản. Bản dịch ra tiếng Việt không phải công chứng hoặc chứng thực chữ kư người dịch, nhưng người yêu cầu chứng thực phải chịu trách nhiệm về tính chính xác của bản dịch.

Điều 13. Cách thức chứng thực chữ kư trên giấy tờ, văn bản

1. Lời chứng phải ghi ngay phía dưới chữ kư được chứng thực hoặc trang liền sau của trang giấy tờ, văn bản có chữ kư được chứng thực. Trường hợp lời chứng được ghi tại tờ liền sau của trang có chữ kư th́ phải đóng dấu giáp lai giữa giấy tờ, văn bản chứng thực chữ kư và trang ghi lời chứng.

2. Trường hợp giấy tờ, văn bản có nhiều người kư th́ phải chứng thực chữ kư của tất cả những người đă kư trong giấy tờ, văn bản đó.

Điều 14. Chứng thực chữ kư trên Giấy ủy quyền theo quy định tại khoản 4 Điều 24 Nghị định số 23/2015/NĐ-CP

1. Việc ủy quyền theo quy định tại điểm d khoản 4 Điều 24 Nghị định số 23/2015/NĐ-CP thỏa măn đầy đủ các điều kiện như không có thù lao, không có nghĩa vụ bồi thường của bên được ủy quyền và không liên quan đến việc chuyển quyền sở hữu tài sản, quyền sử dụng bất động sản th́ được thực hiện dưới h́nh thức chứng thực chữ kư trên giấy ủy quyền.

2. Phù hợp với quy định tại khoản 1 Điều này, việc chứng thực chữ kư trên giấy ủy quyền được thực hiện trong các trường hợp sau đây:

a) Ủy quyền về việc nộp hộ, nhận hộ hồ sơ, giấy tờ, trừ trường hợp pháp luật quy định không được ủy quyền;

b) Ủy quyền nhận hộ lương hưu, bưu phẩm, trợ cấp, phụ cấp;

c) Ủy quyền nhờ trông nom nhà cửa;

d) Ủy quyền của thành viên hộ gia đ́nh để vay vốn tại Ngân hàng chính sách xă hội.

3. Đối với việc ủy quyền không thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này th́ không được yêu cầu chứng thực chữ kư trên giấy ủy quyền; người yêu cầu chứng thực phải thực hiện các thủ tục theo quy định về chứng thực hợp đồng, giao dịch.

Điều 15. Chứng thực chữ kư trong tờ khai lư lịch cá nhân

1. Các quy định về chứng thực chữ kư tại Mục 3 Nghị định số 23/2015/NĐ-CP được áp dụng để chứng thực chữ kư trên tờ khai lư lịch cá nhân. Người thực hiện chứng thực không ghi bất kỳ nhận xét ǵ vào tờ khai lư lịch cá nhân, chỉ ghi lời chứng chứng thực theo mẫu quy định tại Nghị định số 23/2015/NĐ-CP. Trường hợp pháp luật chuyên ngành có quy định khác về việc ghi nhận xét trên tờ khai lư lịch cá nhân th́ tuân theo pháp luật chuyên ngành.

2. Người yêu cầu chứng thực phải chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung trong tờ khai lư lịch cá nhân của ḿnh. Đối với những mục không có nội dung trong tờ khai lư lịch cá nhân th́ phải gạch chéo trước khi yêu cầu chứng thực.

Chương IV. Chứng thực chữ kư người dịch

Điều 16. Tiêu chuẩn người dịch và ngôn ngữ phổ biến

1. Theo quy định tại khoản 2 Điều 27 Nghị định số 23/2015/NĐ-CP, người dịch phải có tŕnh độ cử nhân (đại học) ngoại ngữ trở lên về thứ tiếng nước ngoài cần dịch hoặc có bằng đại học trở lên đối với chuyên ngành khác được học bằng thứ tiếng nước ngoài cần dịch. Trường hợp có bằng đại học trở lên đối với chuyên ngành khác được học bằng thứ tiếng nước ngoài cần dịch th́ người dịch cần xuất tŕnh thêm bảng điểm hoặc giấy tờ để chứng minh ngôn ngữ học của ḿnh.

Ví dụ: Ông Nguyễn Văn A có tŕnh độ thạc sỹ Luật quốc tế tại Trung Quốc, chương tŕnh học bằng tiếng Trung Quốc, nên ông A có đủ tiêu chuẩn để dịch tiếng Trung Quốc. Ông Nguyễn Văn B là cử nhân kinh tế tại Nhật Bản nhưng chương tŕnh học bằng tiếng Anh, nên ông B đủ tiêu chuẩn để dịch tiếng Anh.

2. Ngôn ngữ phổ biến được hiểu là ngôn ngữ được thể hiện trên nhiều giấy tờ, văn bản được sử dụng tại Việt Nam và nhiều người Việt Nam có thể dịch ngôn ngữ này ra tiếng Việt hoặc ngược lại. Ví dụ: tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng Nga, tiếng Trung Quốc, tiếng Hàn Quốc, tiếng Nhật Bản, tiếng Tây Ban Nha.

Ngôn ngữ không phổ biến là ngôn ngữ ít được thể hiện trên giấy tờ, văn bản sử dụng tại Việt Nam và ít người có thể dịch được ngôn ngữ này ra tiếng Việt hoặc ngược lại. Ví dụ: tiếng Mông Cổ, tiếng Ấn Độ...

Điều 17. Chứng thực chữ kư người dịch không phải là cộng tác viên của Pḥng Tư pháp

1. Người dịch ngôn ngữ không phổ biến và cũng không có bằng cử nhân ngoại ngữ, tốt nghiệp đại học theo quy định tại khoản 2 Điều 27 Nghị định số 23/2015/NĐ-CP th́ khi yêu cầu chứng thực chữ kư, phải nộp bản cam kết về việc thông thạo loại ngôn ngữ đó và chịu trách nhiệm về nội dung bản dịch.

2. Pḥng Tư pháp chỉ chứng thực chữ kư người dịch không phải là cộng tác viên của Pḥng Tư pháp khi người đó tự dịch giấy tờ, văn bản của ḿnh.

Trường hợp dịch giấy tờ, văn bản cho người khác, kể cả người thân thích trong gia đ́nh, bạn bè, đồng nghiệp hoặc dịch có thù lao theo thỏa thuận với cá nhân, tổ chức th́ phải do người dịch là cộng tác viên của Pḥng Tư pháp thực hiện.

Điều 18. Phê duyệt danh sách cộng tác viên dịch thuật

1. Trường hợp người dịch đăng kư làm cộng tác viên dịch thuật ngôn ngữ không phổ biến mà không có giấy tờ quy định tại khoản 2 Điều 27 Nghị định số 23/2015/NĐ-CP th́ nộp giấy tờ khác thay thế (nếu có) và bản cam kết về việc thông thạo ngôn ngữ không phổ biến đó.

2. Pḥng Tư pháp lập danh sách đề nghị Sở Tư pháp phê duyệt cộng tác viên dịch thuật, kèm theo trích ngang của từng người có các thông tin về họ, chữ đệm và tên; ngày tháng năm sinh; nơi sinh; chứng minh nhân dân hoặc căn cước công dân hoặc hộ chiếu; nơi cư trú; giấy tờ chứng minh tŕnh độ ngôn ngữ hoặc cam kết thông thạo ngôn ngữ không phổ biến.

3.Sau khi nhận được đề nghị của Pḥng Tư pháp, trong thời hạn 05 (năm) ngày làm việc, Sở Tư pháp kiểm tra danh sách đề nghị phê duyệt cộng tác viên dịch thuật. Nếu những người được đề nghị có đủ tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định tại Điều 27 Nghị định số 23/2015/NĐ-CP, Sở Tư pháp ra quyết định phê duyệt danh sách cộng tác viên dịch thuật; nếu người nào không đủ tiêu chuẩn, điều kiện th́ Sở Tư pháp từ chối phê duyệt và thông báo bằng văn bản cho Pḥng Tư pháp.

4. Hàng năm, Pḥng Tư pháp có trách nhiệm rà soát lại danh sách cộng tác viên dịch thuật. Trường hợp cộng tác viên không c̣n đủ điều kiện, tiêu chuẩn hoặc không làm cộng tác viên dịch thuật tại Pḥng Tư pháp đó từ 12 tháng trở lên mà không có lư do chính đáng th́ Pḥng Tư pháp có văn bản đề nghị Sở Tư pháp ra quyết định xóa tên người đó khỏi danh sách cộng tác viên dịch thuật.

Điều 19. Đăng kư lại chữ kư mẫu

Cộng tác viên dịch thuật khi kư hợp đồng với Pḥng Tư pháp phải đăng kư chữ kư mẫu theo quy định tại Điều 29 Nghị định số 23/2015/NĐ-CP. Trường hợp muốn thay đổi chữ kư th́ cộng tác viên phải có văn bản đề nghị đăng kư lại chữ kư mẫu và kư 03 (ba) chữ kư trong Văn bản đề nghị đăng kư chữ kư mẫu. Việc kư 03 (ba) chữ kư mẫu được thực hiện trước mặt Trưởng pḥng Tư pháp.

Chương V. Chứng thực hợp đồng, giao dịch

Điều 20. Chứng thực hợp đồng, giao dịch tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông

1. Trường hợp người yêu cầu chứng thực hợp đồng, giao dịch nộp hồ sơ trực tiếp tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông, th́ các bên phải kư trước mặt người tiếp nhận hồ sơ.

Trường hợp người giao kết hợp đồng, giao dịch là đại diện của tổ chức tín dụng, doanh nghiệp đă đăng kư chữ kư mẫu tại cơ quan thực hiện chứng thực, th́ người đó có thể kư trước vào hợp đồng, giao dịch. Người tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm đối chiếu chữ kư trong hợp đồng, giao dịch với chữ kư mẫu. Nếu thấy chữ kư trong hợp đồng, giao dịch khác chữ kư mẫu, th́ yêu cầu người đó kư trước mặt người tiếp nhận hồ sơ.

Người tiếp nhận hồ sơ phải chịu trách nhiệm về việc các bên đă kư trước mặt ḿnh.

2. Người tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra giấy tờ, hồ sơ. Nếu thấy đủ điều kiện theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 36 Nghị định số 23/2015/NĐ-CP, th́ kư vào từng trang của hợp đồng, giao dịch trước khi người có thẩm quyền thực hiện chứng thực hợp đồng, giao dịch theo quy định.

Điều 21. Trách nhiệm của cơ quan thực hiện chứng thực hợp đồng, giao dịch

1. Cơ quan thực hiện chứng thực có trách nhiệm tuyên truyền, phổ biến để người yêu cầu chứng thực nhận thức rơ trách nhiệm đối với nội dung của hợp đồng, giao dịch và hệ quả pháp lư của việc chứng thực hợp đồng, giao dịch.

2. Trường hợp cơ quan thực hiện chứng thực phát hiện tài sản là đối tượng của hợp đồng, giao dịch là tài sản bất hợp pháp hoặc đang có tranh chấp, đă hoặc đang là đối tượng của hợp đồng, giao dịch khác th́ cơ quan thực hiện chứng thực lập biên bản vi phạm, giữ lại hồ sơ để đề nghị cơ quan có thẩm quyền xử lư theo quy định pháp luật.

Điều 22. Người phiên dịch và người làm chứng trong chứng thực hợp đồng, giao dịch

1. Trong trường hợp người yêu cầu chứng thực hợp đồng, giao dịch không thông thạo tiếng Việt th́ phải có người phiên dịch. Người phiên dịch phải là người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật, thông thạo tiếng Việt và ngôn ngữ mà người yêu cầu chứng thực sử dụng. Người phiên dịch do người yêu cầu chứng thực mời hoặc do cơ quan thực hiện chứng thực chỉ định. Thù lao phiên dịch do người yêu cầu chứng thực trả.

2. Người làm chứng theo quy định tại khoản 3 Điều 36 Nghị định số 23/2015/NĐ-CP do người yêu cầu chứng thực bố trí. Trường hợp người yêu cầu chứng thực không bố trí được th́ đề nghị cơ quan thực hiện chứng thực chỉ định người làm chứng. Người làm chứng phải xuất tŕnh giấy tờ tùy thân c̣n giá trị sử dụng để người thực hiện chứng thực kiểm tra; kư vào từng trang của hợp đồng, giao dịch.

Điều 23. Thủ tục chứng thực việc sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hợp đồng, giao dịch

1. Khi yêu cầu sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hợp đồng, giao dịch theo quy định tại Điều 38 Nghị định số 23/2015/NĐ-CP th́ người yêu cầu chứng thực phải xuất tŕnh giấy tờ tùy thân c̣n giá trị sử dụng để người thực hiện chứng thực kiểm tra và nộp 01 (một) bộ hồ sơ gồm các giấy tờ sau đây:

a) Hợp đồng, giao dịch đă được chứng thực;

b) Dự thảo hợp đồng, giao dịch sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hợp đồng, giao dịch đă được chứng thực.

2. Trong trường hợp nội dung sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hợp đồng, giao dịch có liên quan đến tài sản phải đăng kư quyền sở hữu, quyền sử dụng th́ người yêu cầu chứng thực phải nộp bản sao giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, quyền sử dụng hoặc giấy tờ thay thế được pháp luật quy định và xuất tŕnh bản chính để đối chiếu; trừ trường hợp người lập di chúc đang bị cái chết đe dọa đến tính mạng.

3. Thủ tục chứng thực việc sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hợp đồng, giao dịch được thực hiện theo quy định tại các khoản 2, 3, 4 và khoản 5 Điều 36 Nghị định số 23/2015/NĐ-CP và các khoản 1, 2 Điều này.

Chương VI. Điều khoản thi hành

Điều 24. Thẩm quyền chứng thực tại các huyện đảo

Đối với huyện đảo mà ở đó không có Ủy ban nhân dân cấp xă th́ Pḥng Tư pháp thực hiện chứng thực theo quy định tại khoản 1 Điều 5 và khoản 2 Điều 5 Nghị định số 23/2015/NĐ-CP.

Điều 25. Hiệu lực thi hành

1. Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 20 tháng 4 năm 2020.

2. Thông tư này thay thế Thông tư số 20/2015/TT-BTP ngày 29 tháng 12 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ kư và chứng thực hợp đồng, giao dịch.

 

 

Nơi nhận:
- Thủ tướng Chính phủ (để b/c);
- Các Phó Thủ tướng Chính phủ (để b/c);
- Văn pḥng Chính phủ;
- Ṭa án nhân dân tối cao;
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ;
- UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
- Sở Tư pháp các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
- Bộ Tư pháp: Bộ trưởng, các Thứ trưởng, các đơn vị thuộc Bộ;
- Công báo;
- Cổng thông tin điện tử Chính phủ;
- Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp;
- Lưu: VT, Cục HTQTCT.

BỘ TRƯỞNG




Lê Thành Long

 


PHỤ LỤC

MẪU LỜI CHỨNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số 01/TT-BTP ngày 03 tháng 3 năm 2020 của Bộ Tư pháp quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ kư và chứng thực hợp đồng, giao dịch)

I. Lời chứng chứng thực chữ kư tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông

1. Lời chứng chứng thực chữ kư của một người trong một giấy tờ, văn bản

Ngày........................... tháng.................. năm............... (Bằng chữ............................. )(1)

Tại............................................................................................................................ (2).

Tôi (3)................................................................................. , là (4).................................

Chứng thực

Ông/bà .........................................  Giấy... tờ tùy thân (6) số ...................................  cam đoan đă hiểu, tự chịu trách nhiệm về nội dung của giấy tờ, văn bản và đă kư vào giấy tờ, văn bản này trước mặt ông/bà... là người tiếp nhận hồ sơ.

Số chứng thực............................................. quyển   số............................ (8) - SCT/CK, ĐC

 

Người tiếp nhận hồ sơ kư, ghi rơ họ, tên (9)

Người thực hiện chứng thực kư, ghi rơ họ, tên và đóng dấu (10)

 

2. Lời chứng chứng thực chữ kư của nhiều người trong một giấy tờ, văn bản

Ngày........................... tháng................... năm.............. (Bằng chữ........................................... )(1)

Tại ……………………………………………………………..…(2).

Tôi (3) ……………………………………, là (4) ………………………......

Chứng thực

Các ông/bà có tên sau đây:

1. Ông/bà    Giấy tờ tùy thân (6) số.........

2. Ông/bà    Giấy tờ tùy thân (6) số.........

...............

Các ông/bà có tên trên cam đoan đă hiểu, tự chịu trách nhiệm về nội dung của giấy tờ, văn bản và đă cùng kư vào giấy tờ, văn bản này trước mặt ông/bà .................. là người tiếp nhận hồ sơ.

Số chứng thực....................................... quyển số.................................... (8) - SCT/CK, ĐC

 

Người tiếp nhận hồ sơ kư, ghi rơ họ, tên (9)

Người thực hiện chứng thực kư, ghi rơ họ, tên và đóng dấu (10)

 

II. Lời chứng chứng thực trong trường hợp có từ hai người trở lên cùng khai nhận di sản thừa kế hoặc từ chối nhận di sản thừa kế

1. Lời chứng chứng thực văn bản khai nhận di sản (trong trường hợp có từ hai người trở lên cùng khai nhận di sản)

Ngày........................... tháng.................. năm.............. (Bằng chữ............................. )(1)

Tại............................................................................................................................ (2).

Tôi (3)................................................................................. ,... là (4)..............................

Chứng thực

- Văn bản khai nhận di sản này được lập bởi các ông/bà có tên sau :

1. Ông/bà    Giấy tờ tùy thân (6) số..........

2. Ông/bà    Giấy tờ tùy thân (6) số.........

.............

- Các ông/bà có tên trên cam đoan không bỏ sót người thừa kế và chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung khai nhận di sản.

- Tại thời điểm chứng thực, những người khai nhận di sản hoàn toàn minh mẫn, nhận thức và làm chủ được hành vi của ḿnh, tự nguyện khai nhận di sản và đă cùng kư/điểm chỉ (7) vào văn bản khai nhận di sản này trước mặt tôi.

Văn bản khai nhận di sản này được lập thành .................................................  bản... chính (mỗi bản chính gồm ...... tờ, trang); cấp cho:

+........................................................ bản;

+........................................................ bản;

+........................................................ bản;

Lưu tại................................................................... (2)   01 (một) bản.

Số chứng thực................... quyển số ............(8) - SCT/HĐ,GD

Người thực hiện chứng thực kư, ghi rơ họ, tên và đóng dấu (10)

 

2. Lời chứng chứng thực văn bản từ chối nhận di sản (trong trường hợp có từ hai người trở lên cùng từ chối nhận di sản thừa kế)

Ngày..................................... tháng.................. năm.................... (Bằng chữ......................... )(1)

Tại...................................................................................................................................... (2).

Tôi (3)....................................................................................... ,... là (4) ............................

Chứng thực

- Văn bản từ chối nhận di sản này được lập bởi các ông/bà có tên sau:

1. Ông/bà    Giấy tờ tùy thân (6) số.........

2. Ông/bà    Giấy tờ tùy thân (6) số........

...............

- Các ông/bà có tên trên cam đoan chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung của văn bản từ chối nhận di sản.

- Tại thời điểm chứng thực, những người từ chối nhận di sản minh mẫn, nhận thức và làm chủ được hành vi của ḿnh, tự nguyện từ chối nhận di sản và đă cùng kư/điểm chỉ (7) vào văn bản từ chối nhận di sản này trước mặt tôi.

Văn bản từ chối nhận di sản này được lập thành .......................................... bản chính (mỗi bản chính gồm ... tờ, .... trang), giao cho:

+.......................................................... bản;

+.......................................................... bản;

+.......................................................... bản;

Lưu tại................................................................ (2) 01 (một) bản.

Số chứng thực...................................... quyển số.................... (8) - SCT/HĐ,GD

Người thực hiện chứng thực kư, ghi rơ họ, tên và đóng dấu (10)

 

III. Lời chứng chứng thực hợp đồng, giao dịch tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông

1. Lời chứng chứng thực hợp đồng

Ngày........................... tháng................ năm..................... (Bằng chữ.......................... )(1)

Tại.................................................................................................................................. (2).

Tôi (3)............................................................................. ,   là (4).....................................

Chứng thực

- Hợp đồng......................................................................... (5) được giao kết giữa:

Bên A: Ông/bà: ...................................................................................................................

Giấy tờ tùy thân (6) số...................................................

Bên B: Ông/bà: ...................................................................................................................

Giấy tờ tùy thân (6) số...................................................

- Các bên tham gia hợp đồng cam đoan chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung của hợp đồng.

- Tại thời điểm tiếp nhận hồ sơ yêu cầu và chứng thực, các bên tham gia

hợp đồng minh mẫn, nhận thức và làm chủ được hành vi của ḿnh; tự nguyện thỏa thuận giao kết hợp đồng và đă cùng kư/điểm chỉ (7) vào hợp đồng này trước mặt ông/bà       là người tiếp nhận hồ sơ.

Hợp đồng này được lập thành....................................... bản chính (mỗi bản chính gồm ... tờ, ... trang), cấp cho:

+............................................... bản chính;

+............................................... bản chính;

Lưu tại......................................................... (2)   01 (một) bản chính.

Số chứng thực ...................... quyển số .............. (8) - SCT/HĐ,GD

 

Người tiếp nhận hồ sơ kư, ghi rơ họ, tên (9)

Người thực hiện chứng thực kư, ghi rơ họ, tên và đóng dấu (10)

 

2. Lời chứng chứng thực văn bản thỏa thuận phân chia di sản

Ngày........................... tháng............... năm........................ (Bằng... chữ....................... )(1)

Tại.................................................................................................................................. (2).

Tôi (3)........................................................................... , là (4)..........................................

Chứng thực

- Văn bản thỏa thuận phân chia di sản được lập bởi các ông/bà có tên sau đây:

1. Ông/bà    Giấy tờ tùy thân (6) số...............................................................

2. Ông/bà    Giấy tờ tùy thân (6) số................................................. ,

..............

- Các ông/bà có tên trên cam đoan không bỏ sót người thừa kế và chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung của văn bản thỏa thuận phân chia di sản.

- Tại thời điểm tiếp nhận hồ sơ yêu cầu và chứng thực, những người thỏa thuận phân chia di sản minh mẫn, nhận thức và làm chủ được hành vi của ḿnh, tự nguyện thỏa thuận phân chia di sản và đă cùng kư/điểm (7) chỉ vào văn bản thỏa thuận phân chia di sản này trước mặt ông/bà .......................... là người tiếp nhận hồ sơ.

Văn bản thỏa thuận phân chia di sản này được lập thành ................................................ bản chính (mỗi bản chính gồm ... tờ, ... trang), cấp cho:

+....................................................... bản;

+....................................................... bản;

+....................................................... bản;

Lưu tại............................................................... (2) 01 (một) bản.

Số chứng thực ...................... quyển số .................(8) - SCT/HĐ,GD

 

Người tiếp nhận hồ sơ kư, ghi rơ họ, tên (9)

Người thực hiện chứng thực kư, ghi rơ họ, tên và đóng dấu (10)

 

3. Lời chứng chứng thực văn bản khai nhận di sản (trong trường hợp một người khai nhận di sản)

Ngày........................... tháng............. năm........................ (Bằng chữ............................ )(1)

Tại................................................................................................................................ (2).

Tôi (3)............................................................................... , là (4).......................................

Chứng thực

- Văn bản khai nhận di sản này được lập bởi ông/bà.............................................................. Giấy tờ tùy thân (6) số     

- Ông/bà ..................... cam đoan là người thừa kế duy nhất và chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung khai nhận di sản.

- Tại thời điểm tiếp nhận hồ sơ yêu cầu và chứng thực, ông/bà ....................................... minh mẫn, nhận thức và làm chủ được hành vi của ḿnh, tự nguyện khai nhận di sản và đă kư/điểm chỉ (7) vào văn bản khai nhận di sản này trước mặt ông/bà ...................................... là người tiếp nhận hồ sơ.

Văn bản khai nhận di sản này được lập thành ..............................................  bản chính (mỗi bản chính gồm ... tờ, trang); cấp cho người khai nhận di sản ........................................................................  bản, lưu tại .............................. (2) 01 bản.

Số chứng thực........................................ quyển  số.......... (8) - SCT/HĐ,GD

 

Người tiếp nhận hồ sơ kư, ghi rơ họ, tên (9)

Người thực hiện chứng thực kư, ghi rơ họ, tên và đóng dấu (10)

 

4. Lời chứng chứng thực văn bản khai nhận di sản (trong trường hợp có từ hai người trở lên cùng khai nhận di sản)

Ngày........................... tháng............... năm................. (Bằng chữ................................. )(1)

Tại................................................................................................................................... (2).

Tôi (3)................................................................................. ,... là (4) ....................................

Chứng thực

- Văn bản khai nhận di sản này được lập bởi các ông/bà có tên sau:

1. Ông/bà    Giấy tờ tùy thân (6) số.......

2. Ông/bà    Giấy tờ tùy thân (6) số.......

- Các ông/bà có tên trên cam đoan không bỏ sót người thừa kế và chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung khai nhận di sản.

- Tại thời điểm tiếp nhận hồ sơ yêu cầu và chứng thực, những người khai nhận di sản hoàn toàn minh mẫn, nhận thức và làm chủ được hành vi của ḿnh, tự nguyện khai nhận di sản và đă cùng kư/điểm chỉ (7) vào văn bản khai nhận di sản này trước mặt ông/bà ................................ là người tiếp nhận hồ sơ.

Văn bản khai nhận di sản này được lập thành ................................................  bản    chính (mỗi bản chính gồm ... tờ, trang); cấp cho:

+......................................................... bản;

+......................................................... bản;

+......................................................... bản;

Lưu tại................................................................... (2)   01 (một) bản.

Số chứng thực....................................... quyển... số............ (8) - SCT/HĐ,GD

 

Người tiếp nhận hồ sơ kư, ghi rơ họ, tên (9)

Người thực hiện chứng thực kư, ghi rơ họ, tên và đóng dấu (10)

 

5. Lời chứng chứng thực di chúc

Ngày........................... tháng............... năm..................... (Bằng chữ............................. )(1)

Tại................................................................................................................................ (2).

Tôi (3)............................................................................ ,... là (4).......................................

Chứng thực

- Ông/bà    Giấy tờ tùy thân (6) số...................... cam đoan chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung của di chúc.

- Tại thời điểm tiếp nhận hồ sơ yêu cầu và chứng thực, ông/bà ..................................... minh mẫn, sáng suốt, nhận thức và làm chủ được hành vi của ḿnh, tự nguyện lập di chúc và đă kư/điểm chỉ (7) vào di chúc này trước mặt ông/bà .................................... là người tiếp nhận hồ sơ.

Di chúc này được lập thành................................... bản chính (mỗi bản chính gồm  ..... tờ, ....trang); giao cho người lập di chúc..................................................................... bản; lưu tại ............................ (2) 01 (một) bản.

Số chứng thực.................................... quyển số.................. (8) - SCT/HĐ,GD

 

Người tiếp nhận hồ sơ kư, ghi rơ họ, tên (9)

Người thực hiện chứng thực kư, ghi rơ họ, tên và đóng dấu (10)

 

6. Lời chứng chứng thực văn bản từ chối nhận di sản (trong trường hợp một người từ chối nhận di sản)

Ngày.......................... tháng................ năm..................... (Bằng chữ............................. )(1)

Tại................................................................................................................................ (2).

Tôi (3)....................................................................... , là (4)...............................................

Chứng thực

- Văn bản từ chối nhận di sản này được lập bởi ông/bà ........................................ Giấy tờ tùy thân (6) số ....................;

- Ông/bà ........................ cam đoan chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung của văn bản từ chối nhận di sản.

- Tại thời điểm tiếp nhận hồ sơ yêu cầu và chứng thực, ông/bà ................................... minh mẫn, nhận thức và làm chủ được hành vi của ḿnh, tự nguyện từ chối nhận di sản và đă kư/điểm chỉ (7) vào văn bản từ chối nhận di sản này trước mặt ông/bà .................................. là người tiếp nhận hồ sơ.

Văn bản từ chối nhận di sản này được lập thành ............................................ bản chính (mỗi bản chính gồm ....... tờ, ...... trang), giao cho người từ chối nhận di sản ............. bản; lưu tại ................................ (2) 01 (một) bản.

Số chứng thực.................................... quyển số.................. (8) - SCT/HĐ,GD

 

Người tiếp nhận hồ sơ kư, ghi rơ họ, tên (9)

Người thực hiện chứng thực kư, ghi rơ họ, tên và đóng dấu (10)

 

7. Lời chứng chứng thực văn bản từ chối nhận di sản (trong trường hợp có từ hai người trở lên cùng từ chối nhận di sản)

Ngày..................................... tháng.................. năm.................... (Bằng chữ......................... )(1)

Tại.................................................................................................................................... (2)

Tôi (3)....................................................................................... ,... là (4) ..............................

Chứng thực

- Văn bản từ chối nhận di sản này được lập bởi các ông/bà có tên sau:

1. Ông/bà    Giấy tờ tùy thân (6) số........

2. Ông/bà    Giấy tờ tùy thân (6) số........

- Các ông/bà có tên trên cam đoan chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung của văn bản từ chối nhận di sản.

- Tại thời điểm tiếp nhận hồ sơ yêu cầu và chứng thực, những người từ chối nhận di sản minh mẫn, nhận thức và làm chủ được hành vi của ḿnh, tự nguyện từ chối nhận di sản và đă cùng kư/điểm chỉ (7) vào văn bản từ chối nhận di sản này trước mặt ông/bà .................................. là người tiếp nhận hồ sơ.

Văn bản từ chối nhận di sản này được lập thành ........................................... bản chính (mỗi bản chính gồm .......... tờ, ............ trang), giao cho:

+......................................................... bản;

+......................................................... bản;

+......................................................... bản;

Lưu tại................................................................ (2) 01 (một) bản.

Số chứng thực..................................... quyển số..................... (8) - SCT/HĐ,GD

 

Người tiếp nhận hồ sơ kư, ghi rơ họ, tên (9)

Người thực hiện chứng thực kư, ghi rơ họ, tên và đóng dấu (10)

 

Chú thích:

(1) Ghi rơ ngày, tháng, năm thực hiện chứng thực. Đối với trường hợp chứng thực ngoài trụ sở th́ ghi rơ thời gian (giờ, phút), ngày, tháng, năm mà người yêu cầu chứng thực kư vào giấy tờ, văn bản, hợp đồng, giao dịch được chứng thực.

(2) Ghi rơ địa điểm thực hiện chứng thực (ví dụ: UBND xă A, huyện B, tỉnh C). Đối với trường hợp chứng thực ngoài trụ sở cơ quan, tổ chức có thẩm quyền chứng thực th́ ghi rơ địa điểm thực hiện chứng thực ngoài trụ sở.

(3) Ghi rơ họ, chữ đệm và tên của người thực hiện chứng thực.

(4) Ghi rơ chức danh của người thực hiện chứng thực, kèm theo tên cơ quan thực hiện chứng thực (ví dụ: Chủ tịch UBND xă A, huyện B, tỉnh C; Trưởng pḥng Tư pháp huyện B, tỉnh C).

(5) Ghi rơ tên của hợp đồng, giao dịch được chứng thực (ví dụ: hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, hợp đồng tặng cho xe ô tô).

(6) Ghi rơ loại giấy tờ tùy thân là chứng minh nhân dân, căn cước công dân hoặc hộ chiếu.

(7) Nếu kư th́ ghi “kư”, nếu điểm chỉ th́ ghi “điểm chỉ”.

(8) Ghi số quyển, năm thực hiện chứng thực và kư hiệu sổ chứng thực (ví dụ: quyển số 01/2019-SCT/HĐ,GD); trường hợp sổ sử dụng cho nhiều năm th́ ghi số thứ tự theo từng năm (ví dụ: quyển số 01/2019 + 01/2020 -SCT/HĐ,GD).

(9) Công chức tiếp nhận hồ sơ tại bộ phận một cửa, một cửa liên thông kư và ghi rơ họ, chữ đệm, tên.

(10) Nếu thực hiện tại Pḥng Tư pháp th́ Trưởng pḥng/Phó trưởng pḥng kư, đóng dấu Pḥng Tư pháp; nếu thực hiện tại Ủy ban nhân dân cấp xă th́ Chủ tịch/Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân kư, đóng dấu Ủy ban nhân dân cấp xă; nếu thực hiện tại tổ chức hành nghề công chứng th́ công chứng viên kư, đóng dấu của tổ chức hành nghề công chứng; nếu thực hiện tại Cơ quan đại diện th́ viên chức ngoại giao, viên chức lănh sự kư, đóng dấu Cơ quan đại diện. Người thực hiện chứng thực ghi rơ họ, chữ đệm và tên./.

 

9. Nghị định 82/2020/NĐ-CP ngày 15 tháng 7 năm 2020 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp; hành chính tư pháp; hôn nhân và gia đ́nh; thi hành án dân sự; phá sản doanh nghiệp, hợp tác xă (Có hiệu lực ngày 01/9/2020)

CHÍNH PHỦ
--------

CỘNG H̉A XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 82/2020/NĐ-CP

Hà Nội, ngày 15 tháng 7 năm 2020

 

NGHỊ ĐỊNH

QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BỔ TRỢ TƯ PHÁP; HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP; HÔN NHÂN VÀ GIA Đ̀NH; THI HÀNH ÁN DÂN SỰ; PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XĂ

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015;

Căn cứ Luật Xử lư vi phạm hành chính ngày 20 tháng 6 năm 2012;

Căn cứ Bộ luật Dân sự ngày 24 tháng 11 năm 2015;

Căn cứ Luật Luật sư ngày 29 tháng 6 năm 2006 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Luật sư ngày 20 tháng 11 năm 2012;

Căn cứ Luật Công chứng ngày 20 tháng 6 năm 2014;

Căn cứ Luật Giám định tư pháp ngày 20 tháng 6 năm 2012;

Căn cứ Luật Đấu giá tài sản ngày 17 tháng 11 năm 2016;

Căn cứ Luật Quản lư, sử dụng tài sản công ngày 21 tháng 6 năm 2017;

Căn cứ Luật Trọng tài thương mại ngày 17 tháng 6 năm 2010;

Căn cứ Luật Hộ tịch ngày 20 tháng 11 năm 2014;

Căn cứ Luật Quốc tịch Việt Nam ngày 13 tháng 11 năm 2008 và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam ngày 24 tháng 6 năm 2014;

Căn cứ Luật Lư lịch tư pháp ngày 17 tháng 6 năm 2009;

Căn cứ Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật ngày 20 tháng 6 năm 2012;

Căn cứ Luật Trợ giúp pháp lư ngày 20 tháng 6 năm 2017;

Căn cứ Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước ngày 20 tháng 6 năm 2017;

Căn cứ Luật Hôn nhân và gia đ́nh ngày 19 tháng 6 năm 2014;

Căn cứ Luật Nuôi con nuôi ngày 17 tháng 6 năm 2010;

Căn cứ Luật Thi hành án dân sự ngày 14 tháng 11 năm 2008 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi hành án dân sự ngày 25 tháng 11 năm 2014;

Căn cứ Luật Phá sản ngày 19 tháng 6 năm 2014;

Căn cứ Nghị định số 77/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng 7 năm 2008 của Chính phủ về tư vấn pháp luật;

Căn cứ Nghị định số 113/2014/NĐ-CP ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Chính phủ về quản lư hợp tác quốc tế về pháp luật;

Căn cứ Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ kư và chứng thực hợp đồng, giao dịch;

Căn cứ Nghị định số 22/2017/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ về hoà giải thương mại;

Căn cứ Nghị định số 08/2020/NĐ-CP ngày 08 tháng 01 năm 2020 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của thừa phát lại;

Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tư pháp;

Chính phủ ban hành Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp; hành chính tư pháp; hôn nhân và gia đ́nh; thi hành án dân sự; phá sản doanh nghiệp, hợp tác xă.

Chương I. QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

1. Nghị định này quy định về hành vi vi phạm hành chính, h́nh thức xử phạt, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính, thẩm quyền lập biên bản, thẩm quyền xử phạt, mức phạt tiền cụ thể theo từng chức danh đối với hành vi vi phạm hành chính trong các lĩnh vực sau đây:

a) Bổ trợ tư pháp, bao gồm: luật sư; tư vấn pháp luật; công chứng; giám định tư pháp; đấu giá tài sản; trọng tài thương mại; ḥa giải thương mại; thừa phát lại;

b) Hành chính tư pháp, bao gồm: hộ tịch; quốc tịch; chứng thực; lư lịch tư pháp; phổ biến, giáo dục pháp luật; hợp tác quốc tế về pháp luật; trợ giúp pháp lư; đăng kư biện pháp bảo đảm; trách nhiệm bồi thường của Nhà nước;

c) Hôn nhân và gia đ́nh;

d) Thi hành án dân sự;

đ) Phá sản doanh nghiệp, hợp tác xă.

2. Các vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp; hành chính tư pháp; hôn nhân và gia đ́nh; thi hành án dân sự; phá sản doanh nghiệp, hợp tác xă không quy định tại Nghị định này th́ áp dụng theo quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quản lư nhà nước có liên quan.

Điều 2. Đối tượng bị xử phạt

1. Cá nhân, tổ chức Việt Nam; cá nhân, tổ chức nước ngoài (sau đây gọi là cá nhân, tổ chức) có hành vi vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quy định tại khoản 1 Điều 1 Nghị định này.

2. Tổ chức là đối tượng bị xử phạt theo quy định của Nghị định này, bao gồm:

a) Tổ chức hành nghề luật sư; tổ chức xă hội - nghề nghiệp của luật sư; tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam; trung tâm tư vấn pháp luật, chi nhánh của trung tâm tư vấn pháp luật; tổ chức hành nghề công chứng; tổ chức xă hội - nghề nghiệp của công chứng viên; văn pḥng giám định tư pháp; tổ chức đấu giá tài sản; tổ chức mà nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ do Chính phủ thành lập để xử lư nợ xấu của tổ chức tín dụng; tổ chức có tài sản đấu giá; trung tâm trọng tài; chi nhánh, văn pḥng đại diện của trung tâm trọng tài; chi nhánh, văn pḥng đại diện của tổ chức trọng tài nước ngoài tại Việt Nam; trung tâm ḥa giải thương mại; chi nhánh, văn pḥng đại diện của trung tâm ḥa giải thương mại; tổ chức ḥa giải thương mại nước ngoài tại Việt Nam; văn pḥng thừa phát lại; doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài sản;

b) Trung tâm tư vấn, hỗ trợ hôn nhân và gia đ́nh có yếu tố nước ngoài; văn pḥng con nuôi nước ngoài tại Việt Nam; tổ chức tham gia trợ giúp pháp lư;

c) Doanh nghiệp, hợp tác xă tiến hành thủ tục phá sản; ngân hàng nơi doanh nghiệp, hợp tác xă có tài khoản;

d) Cơ quan, tổ chức thực hiện hoạt động hợp tác quốc tế về pháp luật với cơ quan chính phủ, tổ chức quốc tế liên chính phủ và tổ chức phi chính phủ nước ngoài;

đ) Cơ quan nhà nước có hành vi vi phạm mà hành vi đó không thuộc nhiệm vụ quản lư nhà nước được giao;

e) Các tổ chức khác có hành vi vi phạm trong các lĩnh vực quy định tại khoản 1 Điều 1 Nghị định này.

Điều 3. H́nh thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả

1. H́nh thức xử phạt chính:

a) Cảnh cáo;

b) Phạt tiền;

c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn.

2. H́nh thức xử phạt bổ sung:

a) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn;

b) Đ́nh chỉ hoạt động có thời hạn;

c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính.

3. Biện pháp khắc phục hậu quả:

Ngoài các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, e và i khoản 1 Điều 28 của Luật Xử lư vi phạm hành chính, Nghị định này quy định các biện pháp khắc phục hậu quả khác áp dụng đối với hành vi vi phạm quy định tại các Chương II, III, IV, V, VI và VII, bao gồm:

a) Kiến nghị cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền xem xét, xử lư đối với giấy tờ, văn bản đă cấp do có hành vi tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung hoặc giấy tờ, văn bản bị tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung;

b) Buộc tổ chức hành nghề công chứng, cơ quan thực hiện chứng thực thông báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền, nghĩa vụ liên quan về hợp đồng, giao dịch đă được công chứng, chứng thực;

c) Buộc thu hồi và huỷ bỏ giấy tờ, văn bản, tài liệu, chứng cứ giả;

d) Buộc tổ chức hành nghề công chứng thông báo trên cổng thông tin điện tử của Sở Tư pháp nơi đặt trụ sở về bản dịch đă được công chứng, văn bản đă được chứng thực;

đ) Buộc cơ quan thực hiện chứng thực đang lưu trữ hồ sơ chứng thực thông báo trên cổng thông tin điện tử của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh về bản dịch đă được chứng thực;

e) Huỷ bỏ kết quả đấu giá tài sản đối với tài sản công;

g) Buộc tổ chức đấu giá tài sản thực hiện các thủ tục để đề nghị hủy kết quả đấu giá theo quy định trong trường hợp đấu giá tài sản không phải là tài sản công;

h) Kiến nghị cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền xem xét việc hủy kết quả đấu giá trong trường hợp đấu giá tài sản không phải là tài sản công;

i) Kiến nghị cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng xem xét việc sử dụng kết luận giám định khi phát hiện vi phạm làm ảnh hưởng đến nội dung của kết luận giám định;

k) Thông báo trên cổng thông tin điện tử của Sở Tư pháp nơi thừa phát lại đăng kư hành nghề về vi bằng đă được lập do có hành vi vi phạm;

l) Buộc chịu mọi chi phí để khôi phục lại t́nh trạng ban đầu;

m) Buộc chịu mọi chi phí để khám bệnh, chữa bệnh và chi phí khác (nếu có);

n) Buộc nộp lại số tiền tạm ứng, kinh phí bồi thường;

o) Buộc thu hồi các khoản đă thanh toán hoặc bù trừ không đúng quy định của pháp luật;

p) Buộc huỷ bỏ tài liệu có nội dung sai sự thật, trái pháp luật, trái đạo đức xă hội, truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

Điều 4. Quy định về mức phạt tiền, thẩm quyền phạt tiền đối với cá nhân, tổ chức

1. Mức phạt tiền tối đa đối với cá nhân trong các lĩnh vực: hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đ́nh là 30.000.000 đồng.

2. Mức phạt tiền tối đa đối với cá nhân trong các lĩnh vực: thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xă là 40.000.000 đồng.

3. Mức phạt tiền tối đa đối với cá nhân trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp là 50.000.000 đồng.

4. Mức phạt tiền quy định tại các Chương II, III, IV, V, VI và VII Nghị định này được áp dụng đối với hành vi vi phạm hành chính của cá nhân, trừ các điều quy định tại khoản 5 Điều này. Trường hợp tổ chức có hành vi vi phạm hành chính như của cá nhân th́ mức phạt tiền bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.

5. Mức phạt tiền quy định tại các Điều 7, 8, 9, 16, 17, 24, 26, 29, 33, 39, 50, 53, 63, 71, 72, 73, 74 và 80 Nghị định này là mức phạt tiền đối với hành vi vi phạm hành chính của tổ chức.

6. Thẩm quyền phạt tiền của các chức danh được quy định tại Chương VIII Nghị định này là thẩm quyền phạt tiền đối với một hành vi vi phạm hành chính của cá nhân, thẩm quyền phạt tiền tổ chức gấp 02 lần thẩm quyền phạt tiền cá nhân.

Chương II. HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH, H̀NH THỨC XỬ PHẠT, MỨC XỬ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ TRONG LĨNH VỰC BỔ TRỢ TƯ PHÁP

Mục 1. HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH, H̀NH THỨC XỬ PHẠT, MỨC XỬ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ TRONG HOẠT ĐỘNG LUẬT SƯ

Điều 5. Hành vi vi phạm quy định về hồ sơ đăng kư tập sự hành nghề luật sư; đề nghị cấp, cấp lại chứng chỉ hành nghề luật sư; gia nhập Đoàn luật sư; đề nghị cấp giấy đăng kư hành nghề luật sư, giấy phép hành nghề luật sư tại Việt Nam của luật sư nước ngoài; đề nghị cấp giấy đăng kư hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư, chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư; đề nghị cấp giấy phép thành lập, giấy đăng kư hoạt động của chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài, công ty luật nước ngoài, chi nhánh của công ty luật nước ngoài tại Việt Nam

1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung giấy tờ, văn bản do cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền cấp trong hồ sơ đăng kư tập sự hành nghề luật sư; gia nhập Đoàn luật sư; đề nghị cấp, cấp lại chứng chỉ hành nghề luật sư; đề nghị cấp giấy đăng kư hành nghề luật sư, giấy phép hành nghề luật sư tại Việt Nam của luật sư nước ngoài;

b) Tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung giấy tờ, văn bản do cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền cấp trong hồ sơ đề nghị cấp, cấp lại giấy đăng kư hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư, chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư; giấy phép thành lập, giấy đăng kư hoạt động của chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài, công ty luật nước ngoài, chi nhánh của công ty luật nước ngoài tại Việt Nam.

2. Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi khai không trung thực, che giấu thông tin của cá nhân, tổ chức trong hồ sơ đăng kư tập sự hành nghề luật sư; đề nghị cấp, cấp lại chứng chỉ hành nghề luật sư, giấy đăng kư hành nghề, giấy phép hành nghề luật sư tại Việt Nam của luật sư nước ngoài, giấy phép thành lập, giấy đăng kư hoạt động.

3. H́nh thức xử phạt bổ sung:

Tịch thu tang vật là giấy tờ, văn bản bị tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này.

4. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Kiến nghị cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền xem xét, xử lư đối với giấy tờ, văn bản đă cấp do có hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này; giấy tờ, văn bản bị tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung quy định tại khoản 1 Điều này;

b) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại các khoản 1 và 2 Điều này.

Điều 6. Hành vi vi phạm quy định đối với hoạt động hành nghề luật sư

1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Không tham gia hoặc tham gia không đầy đủ nghĩa vụ bồi dưỡng bắt buộc về chuyên môn, nghiệp vụ;

b) Thông báo không đúng thời hạn cho Đoàn luật sư về việc đăng kư hành nghề, thay đổi nội dung đăng kư hành nghề.

2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Thông báo không đầy đủ cho khách hàng về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm nghề nghiệp của ḿnh trong việc thực hiện dịch vụ pháp lư;

b) Không đăng kư thay đổi nội dung đăng kư hành nghề với cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc không thông báo cho Đoàn luật sư về việc đăng kư hành nghề, thay đổi nội dung đăng kư hành nghề.

3. Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Cung cấp dịch vụ pháp lư cho cơ quan, tổ chức, cá nhân khác ngoài cơ quan, tổ chức mà luật sư đă kư hợp đồng lao động, trừ trường hợp được cơ quan nhà nước yêu cầu hoặc tham gia tố tụng trong vụ án h́nh sự theo yêu cầu của cơ quan tiến hành tố tụng hoặc thực hiện trợ giúp pháp lư theo sự phân công của Đoàn luật sư mà luật sư là thành viên;

b) Thành lập hoặc tham gia thành lập từ hai tổ chức hành nghề luật sư trở lên;

c) Làm việc theo hợp đồng lao động cho cơ quan, tổ chức khác bằng h́nh thức luật sư hành nghề với tư cách cá nhân ngoài tổ chức hành nghề luật sư mà luật sư đă thành lập, tham gia thành lập hoặc đă kư hợp đồng lao động;

d) Hành nghề luật sư không đúng h́nh thức hành nghề theo quy định;

đ) Hành nghề luật sư với tư cách cá nhân mà không mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp trong trường hợp hợp đồng lao động có thỏa thuận;

e) Không thông báo cho khách hàng về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm nghề nghiệp của ḿnh trong việc thực hiện dịch vụ pháp lư;

g) Kư hợp đồng dịch vụ pháp lư với khách hàng không thông qua tổ chức hành nghề luật sư hoặc không có văn bản ủy quyền của tổ chức hành nghề luật sư;

h) Hành nghề khi chưa được cấp giấy đăng kư hành nghề luật sư với tư cách cá nhân hoặc vẫn hành nghề khi đă bị thu hồi giấy đăng kư hành nghề luật sư.

4. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung chứng chỉ hành nghề luật sư, giấy đăng kư hành nghề luật sư, giấy phép hành nghề luật sư tại Việt Nam của luật sư nước ngoài, văn bản thông báo về việc đăng kư bào chữa, thông báo về việc đăng kư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp;

b) Hành nghề tại Việt Nam khi giấy phép hành nghề của luật sư nước ngoài đă hết hạn;

c) Hành nghề luật sư với tư cách cá nhân mà không đăng kư hành nghề tại cơ quan có thẩm quyền.

5. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Hoạt động không đúng phạm vi hành nghề của luật sư nước ngoài tại Việt Nam;

b) Cho người khác sử dụng chứng chỉ hành nghề luật sư, giấy đăng kư hành nghề luật sư hoặc giấy phép hành nghề luật sư tại Việt Nam để hành nghề luật sư;

c) Sử dụng chứng chỉ hành nghề luật sư, giấy đăng kư hành nghề luật sư với tư cách cá nhân hoặc sử dụng giấy phép hành nghề luật sư tại Việt Nam của người khác để hành nghề luật sư.

6. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Hành nghề luật sư khi chưa có chứng chỉ hành nghề luật sư hoặc chưa gia nhập Đoàn luật sư;

b) Cung cấp dịch vụ pháp lư cho khách hàng hoặc treo biển hiệu khi tổ chức hành nghề luật sư do ḿnh thành lập hoặc tham gia thành lập chưa được đăng kư hoạt động;

c) Có lời lẽ, hành vi xúc phạm cá nhân, cơ quan, tổ chức trong quá tŕnh tham gia tố tụng; tự ḿnh hoặc giúp khách hàng thực hiện những hành vi vi phạm pháp luật nhằm tŕ hoăn, kéo dài thời gian hoặc gây khó khăn, cản trở hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng và các cơ quan nhà nước khác;

d) Sách nhiễu khách hàng; nhận, đ̣i hỏi bất kỳ một khoản tiền, lợi ích khác ngoài khoản thù lao và chi phí đă thỏa thuận trong hợp đồng dịch vụ pháp lư; lừa dối khách hàng mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm h́nh sự;

đ) Hành nghề luật sư tại Việt Nam trong trường hợp không đủ điều kiện hành nghề; chưa được cấp giấy phép hành nghề luật sư tại Việt Nam hoặc vẫn hành nghề khi đă bị tước quyền sử dụng giấy phép hành nghề luật sư tại Việt Nam;

e) Ứng xử, phát ngôn hoặc có hành vi làm ảnh hưởng đến h́nh ảnh, uy tín của nghề luật sư hoặc gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm h́nh sự.

7. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Cung cấp hoặc hướng dẫn khách hàng cung cấp tài liệu, vật chứng giả, sai sự thật;

b) Xúi giục khách hàng khai sai sự thật hoặc xúi giục khách hàng khiếu nại, tố cáo trái pháp luật;

c) Tiết lộ thông tin về vụ, việc, về khách hàng mà ḿnh biết trong khi hành nghề, trừ trường hợp được khách hàng đồng ư bằng văn bản hoặc pháp luật có quy định khác;

d) Móc nối, quan hệ với người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng, cán bộ, công chức, viên chức để làm trái quy định của pháp luật trong việc giải quyết vụ, việc;

đ) Tham gia lôi kéo, kích động, mua chuộc, cưỡng ép người khác tập trung đông người để gây rối trật tự công cộng, thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm h́nh sự;

e) Cung cấp dịch vụ pháp lư, hoạt động tư vấn pháp luật với danh nghĩa luật sư hoặc mạo danh luật sư để hành nghề luật sư; treo biển hiệu khi chưa được cấp chứng chỉ hành nghề luật sư hoặc chưa gia nhập Đoàn luật sư.

8. H́nh thức xử phạt bổ sung:

a) Tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề luật sư hoặc giấy phép hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại các điểm a, b, c, d, đ và g khoản 3, điểm a khoản 5 Điều này;

b) Tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề luật sư hoặc giấy phép hành nghề luật sư tại Việt Nam từ 06 tháng đến 09 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 5, các điểm c, d và e khoản 6, khoản 7 Điều này;

c) Tịch thu tang vật là chứng chỉ hành nghề luật sư, giấy đăng kư hành nghề luật sư, giấy phép hành nghề luật sư tại Việt Nam của luật sư nước ngoài, giấy chứng nhận về việc tham gia tố tụng, văn bản thông báo người bào chữa bị tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung quy định tại điểm a khoản 4 Điều này.

9. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Kiến nghị cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền xem xét, xử lư đối với giấy tờ, văn bản bị tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung quy định tại điểm a khoản 4 Điều này;

b) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại các điểm a, b, c, d và h khoản 3, các điểm b và c khoản 4, khoản 5, các điểm a, b, d và đ khoản 6, các điểm d và e khoản 7 Điều này.

Điều 7. Hành vi vi phạm quy định đối với hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư

1. Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Đăng kư hoạt động hoặc đăng kư thay đổi nội dung đăng kư hoạt động không đúng thời hạn với cơ quan có thẩm quyền;

b) Thông báo không đúng thời hạn cho cơ quan, tổ chức có thẩm quyền về việc đặt cơ sở hành nghề luật sư ở nước ngoài hoặc chấm dứt hoạt động của cơ sở hành nghề luật sư ở nước ngoài;

c) Thông báo, báo cáo không đúng thời hạn cho cơ quan, tổ chức có thẩm quyền về việc đăng kư hoạt động, thay đổi nội dung đăng kư hoạt động, tạm ngừng, tiếp tục hoạt động, tự chấm dứt hoạt động, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi h́nh thức tổ chức hành nghề;

d) Thông báo, báo cáo không đúng thời hạn cho cơ quan có thẩm quyền về việc thành lập, tạm ngừng, tiếp tục hoạt động hoặc tự chấm dứt hoạt động của chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài, công ty luật nước ngoài, chi nhánh của công ty luật nước ngoài tại Việt Nam;

đ) Thông báo không đúng thời hạn cho cơ quan có thẩm quyền về việc thuê luật sư nước ngoài;

e) Báo cáo không đúng thời hạn, không đầy đủ hoặc không chính xác về t́nh h́nh tổ chức, hoạt động cho cơ quan có thẩm quyền;

g) Công bố không đúng nội dung, thời hạn, số lần, h́nh thức theo quy định đối với nội dung đăng kư hoạt động, nội dung thay đổi đăng kư hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư;

h) Đăng báo không đúng thời hạn hoặc số lần về việc thành lập tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam;

i) Mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp không đầy đủ cho luật sư thuộc tổ chức ḿnh;

k) Không lập, quản lư, sử dụng sổ sách, biểu mẫu theo quy định.

2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Không thông báo bằng văn bản cho cơ quan, tổ chức có thẩm quyền về việc đặt cơ sở hành nghề luật sư ở nước ngoài hoặc chấm dứt hoạt động của cơ sở hành nghề luật sư ở nước ngoài;

b) Không thông báo, báo cáo bằng văn bản cho cơ quan, tổ chức có thẩm quyền về việc đăng kư hoạt động, thay đổi nội dung đăng kư hoạt động, tạm ngừng hoạt động, tự chấm dứt hoạt động, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi h́nh thức tổ chức hành nghề;

c) Không thông báo, báo cáo bằng văn bản cho cơ quan có thẩm quyền về việc tạm ngừng, tiếp tục hoạt động hoặc tự chấm dứt hoạt động của chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài, công ty luật nước ngoài, chi nhánh của công ty luật nước ngoài tại Việt Nam;

d) Không thông báo bằng văn bản cho cơ quan có thẩm quyền về việc thuê luật sư nước ngoài;

đ) Không báo cáo về tổ chức, hoạt động cho cơ quan có thẩm quyền;

e) Không công bố nội dung đăng kư hoạt động hoặc nội dung thay đổi đăng kư hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư;

g) Không đăng kư thay đổi nội dung đăng kư hoạt động;

h) Không đăng báo, thông báo về việc thành lập tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam;

i) Phân công 01 luật sư hướng dẫn quá 03 người tập sự hành nghề luật sư tại cùng một thời điểm;

k) Không có biển hiệu hoặc sử dụng biển hiệu không đúng nội dung giấy đăng kư hoạt động;

l) Nhận người không đủ điều kiện tập sự hành nghề luật sư vào tập sự hành nghề tại tổ chức ḿnh; không nhận người tập sự hành nghề luật sư theo phân công của Đoàn luật sư mà không có lư do chính đáng;

m) Không mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho luật sư của tổ chức ḿnh;

n) Không cử đúng người làm việc hoặc không cung cấp hoặc cung cấp không đầy đủ, không chính xác, chậm trễ thông tin, giấy tờ, tài liệu theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền.

3. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung giấy phép thành lập chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài, công ty luật nước ngoài hoặc chi nhánh của công ty luật nước ngoài tại Việt Nam;

b) Tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung giấy đăng kư hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư, chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư, chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài, công ty luật nước ngoài, chi nhánh của công ty luật nước ngoài tại Việt Nam;

c) Cho người không phải là luật sư của tổ chức ḿnh hành nghề luật sư dưới danh nghĩa của tổ chức ḿnh;

d) Hoạt động không đúng lĩnh vực hành nghề hoặc không đúng trụ sở đă ghi trong giấy đăng kư hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư, giấy phép thành lập hoặc giấy đăng kư hoạt động của chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài, công ty luật nước ngoài, chi nhánh của công ty luật nước ngoài tại Việt Nam;

đ) Không cử luật sư của tổ chức ḿnh tham gia tố tụng theo phân công của Đoàn luật sư;

e) Hoạt động khi tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam không bảo đảm có 02 luật sư nước ngoài có mặt và hành nghề tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên trong khoảng thời gian liên tục 12 tháng, kể cả trưởng chi nhánh, giám đốc công ty luật nước ngoài;

g) Cho tổ chức khác sử dụng giấy đăng kư hoạt động, giấy phép thành lập để hoạt động hành nghề luật sư;

h) Hợp đồng dịch vụ pháp lư bằng văn bản thiếu một trong các nội dung theo quy định.

4. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Nhận, đ̣i hỏi bất kỳ một khoản tiền hoặc lợi ích khác ngoài khoản thù lao và chi phí đă thỏa thuận trong hợp đồng dịch vụ pháp lư;

b) Sử dụng giấy đăng kư hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư khác hoặc giấy phép thành lập, giấy đăng kư hoạt động của chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài, công ty luật nước ngoài, chi nhánh của công ty luật nước ngoài khác tại Việt Nam để hoạt động hành nghề luật sư;

c) Cung cấp dịch vụ pháp lư thông qua văn pḥng giao dịch của tổ chức hành nghề luật sư;

d) Thay đổi nội dung hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư khi chưa được cấp lại giấy đăng kư hoạt động; thay đổi nội dung giấy phép thành lập, giấy đăng kư hoạt động của chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài, công ty luật nước ngoài, chi nhánh của công ty luật nước ngoài tại Việt Nam khi chưa có văn bản chấp thuận của cơ quan có thẩm quyền;

đ) Hoạt động không đúng phạm vi hành nghề của chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài, công ty luật nước ngoài, chi nhánh của công ty luật nước ngoài tại Việt Nam.

5. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Thực hiện dịch vụ pháp lư mà không kư hợp đồng dịch vụ pháp lư bằng văn bản;

b) Cung cấp dịch vụ pháp lư cho khách hàng có quyền lợi đối lập nhau trong cùng một vụ, việc;

c) Hoạt động khi chưa được cấp giấy đăng kư hoạt động.

6. Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Không đăng kư hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư, chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư; chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài, công ty luật nước ngoài, chi nhánh của công ty luật nước ngoài tại Việt Nam với cơ quan có thẩm quyền;

b) Hoạt động tư vấn pháp luật, cung cấp dịch vụ pháp lư, hoạt động với danh nghĩa tổ chức hành nghề luật sư hoặc treo biển hiệu là tổ chức hành nghề luật sư mà không phải là tổ chức hành nghề luật sư.

7. H́nh thức xử phạt bổ sung:

a) Đ́nh chỉ hoạt động từ 03 tháng đến 06 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại các điểm c, d và g khoản 3, điểm đ khoản 4, các điểm a và b khoản 5 Điều này;

b) Tịch thu tang vật là giấy phép, giấy đăng kư hoạt động bị tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung đối với hành vi vi phạm quy định tại các điểm a và b khoản 3 Điều này.

8. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Kiến nghị cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền xem xét, xử lư đối với giấy tờ, văn bản bị tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung quy định tại các điểm a và b khoản 3 Điều này;

b) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại các điểm c và d khoản 3, các khoản 4, 5 và 6 Điều này.

Điều 8. Hành vi vi phạm của tổ chức xă hội - nghề nghiệp của luật sư

1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi báo cáo không đúng thời hạn, không đầy đủ, không chính xác với cơ quan có thẩm quyền về tổ chức, hoạt động của tổ chức xă hội - nghề nghiệp của luật sư.

2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Không báo cáo với cơ quan có thẩm quyền về đề án tổ chức đại hội hoặc kết quả đại hội;

b) Không báo cáo với cơ quan có thẩm quyền về tổ chức, hoạt động của tổ chức xă hội - nghề nghiệp của luật sư;

c) Tổ chức lớp bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ cho luật sư không đúng quy định; không báo cáo với cơ quan, tổ chức có thẩm quyền về việc bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho luật sư; không gửi để đăng tải hoặc không đăng tải kế hoạch bồi dưỡng hằng năm và chương tŕnh bồi dưỡng;

d) Không phân công tổ chức hành nghề luật sư nhận người tập sự hành nghề luật sư theo quy định của pháp luật.

3. Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Không phân công tổ chức hành nghề luật sư cử luật sư hoặc không trực tiếp cử luật sư hành nghề với tư cách cá nhân tham gia tố tụng theo yêu cầu của cơ quan tiến hành tố tụng;

b) Đăng kư tập sự hành nghề luật sư, đăng kư gia nhập Đoàn luật sư trái quy định của pháp luật và điều lệ của tổ chức xă hội - nghề nghiệp của luật sư;

c) Không đề nghị thu hồi chứng chỉ hành nghề luật sư hoặc đề nghị thu hồi chứng chỉ hành nghề luật sư không đúng quy định của pháp luật;

d) Không tiếp nhận hồ sơ đề nghị cấp, cấp lại chứng chỉ hành nghề luật sư hoặc đề nghị cấp, cấp lại chứng chỉ hành nghề luật sư không đúng thời hạn đối với các trường hợp đủ điều kiện theo quy định của pháp luật;

đ) Cho người không đủ điều kiện tham dự kiểm tra kết quả tập sự hành nghề luật sư; cấp giấy chứng nhận kiểm tra kết quả tập sự hành nghề luật sư cho người không đủ điều kiện;

e) Gian dối trong việc xác nhận, cấp giấy chứng nhận tham gia bồi dưỡng bắt buộc về chuyên môn, nghiệp vụ;

g) Quyết định miễn thực hiện nghĩa vụ tham gia bồi dưỡng bắt buộc về chuyên môn, nghiệp vụ cho người không đủ điều kiện.

4. Biện pháp khắc phục hậu quả:

Kiến nghị cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền xem xét, xử lư đối với giấy tờ, văn bản đă cấp do có hành vi vi phạm quy định tại các điểm đ, e và g khoản 3 Điều này.

Mục 2. HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH, H̀NH THỨC XỬ PHẠT, MỨC XỬ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ TRONG HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN PHÁP LUẬT

Điều 9. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động của trung tâm tư vấn pháp luật, chi nhánh của trung tâm tư vấn pháp luật

1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Báo cáo không đúng thời hạn, không chính xác, không đầy đủ với cơ quan có thẩm quyền về tổ chức và hoạt động định kỳ hằng năm hoặc khi được yêu cầu;

b) Thông báo không đúng thời hạn cho cơ quan có thẩm quyền khi chấm dứt hoạt động của trung tâm tư vấn pháp luật; thành lập hoặc chấm dứt hoạt động của chi nhánh của trung tâm tư vấn pháp luật.

2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Không niêm yết mức thù lao tư vấn pháp luật tại trụ sở;

b) Không báo cáo với cơ quan có thẩm quyền về tổ chức và hoạt động định kỳ hằng năm hoặc khi được yêu cầu; không lập, quản lư, sử dụng sổ sách, biểu mẫu theo quy định;

c) Không thông báo bằng văn bản cho cơ quan có thẩm quyền khi thay đổi nội dung đăng kư hoặc chấm dứt hoạt động của trung tâm tư vấn pháp luật; thay đổi giám đốc trung tâm, trưởng chi nhánh, tư vấn viên pháp luật, luật sư; thành lập hoặc chấm dứt hoạt động của chi nhánh của trung tâm tư vấn pháp luật;

d) Không có biển hiệu hoặc sử dụng biển hiệu không đúng nội dung giấy đăng kư hoạt động;

đ) Cho người không phải là tư vấn viên pháp luật, cộng tác viên tư vấn pháp luật của trung tâm tư vấn pháp luật, luật sư hành nghề với tư cách cá nhân làm việc theo hợp đồng lao động cho trung tâm để thực hiện tư vấn pháp luật dưới danh nghĩa của trung tâm tư vấn pháp luật;

e) Cử người không phải là luật sư hành nghề với tư cách cá nhân làm việc theo hợp đồng lao động cho trung tâm tư vấn pháp luật tham gia tố tụng để bào chữa, đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân yêu cầu tư vấn pháp luật;

g) Tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung giấy đăng kư hoạt động của trung tâm tư vấn pháp luật;

h) Thực hiện tư vấn pháp luật khi chưa được cấp giấy đăng kư hoạt động.

3. Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Hoạt động không đúng phạm vi theo quy định của pháp luật, không đúng lĩnh vực ghi trong giấy đăng kư hoạt động;

b) Không đăng kư hoạt động của trung tâm tư vấn pháp luật, chi nhánh của trung tâm tư vấn pháp luật với cơ quan có thẩm quyền.

4. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi của tổ chức không có chức năng tư vấn pháp luật mà hoạt động tư vấn pháp luật dưới bất kỳ h́nh thức nào.

5. H́nh thức xử phạt bổ sung:

a) Đ́nh chỉ hoạt động từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm e khoản 2 và điểm a khoản 3 Điều này;

b) Tịch thu tang vật là giấy đăng kư hoạt động bị tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm g khoản 2 Điều này.

6. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Kiến nghị cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền xem xét, xử lư đối với giấy tờ, văn bản bị tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung quy định tại điểm g khoản 2 Điều này;

b) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại điểm h khoản 2, điểm a khoản 3 và khoản 4 Điều này.

Điều 10. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động tư vấn pháp luật

1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung giấy tờ, văn bản do cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền cấp trong hồ sơ đề nghị cấp thẻ tư vấn viên pháp luật.

2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung thẻ tư vấn viên pháp luật;

b) Nhận, đ̣i hỏi tiền hoặc lợi ích khác ngoài khoản thù lao mà trung tâm tư vấn pháp luật, chi nhánh của trung tâm tư vấn pháp luật đă thu;

c) Lợi dụng danh nghĩa trung tâm tư vấn pháp luật, chi nhánh của trung tâm tư vấn pháp luật, tư vấn viên pháp luật, luật sư, cộng tác viên pháp luật để thực hiện tư vấn pháp luật nhằm trục lợi.

3. Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Xúi giục cá nhân, tổ chức yêu cầu tư vấn pháp luật cung cấp thông tin, tài liệu sai sự thật;

b) Xúi giục cá nhân, tổ chức yêu cầu tư vấn pháp luật khiếu nại, tố cáo, khởi kiện trái pháp luật;

c) Tư vấn pháp luật cho các bên có quyền lợi đối lập trong cùng một vụ việc;

d) Tiết lộ thông tin về vụ việc, cá nhân, tổ chức yêu cầu tư vấn pháp luật, trừ trường hợp cá nhân, tổ chức yêu cầu tư vấn pháp luật đồng ư hoặc pháp luật có quy định khác;

đ) Không phải là tư vấn viên pháp luật mà hoạt động tư vấn pháp luật với danh nghĩa tư vấn viên pháp luật.

4. H́nh thức xử phạt bổ sung:

a) Tước quyền sử dụng thẻ tư vấn viên pháp luật, chứng chỉ hành nghề luật sư từ 03 tháng đến 06 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm c khoản 2 Điều này;

b) Tước quyền sử dụng thẻ tư vấn viên pháp luật, chứng chỉ hành nghề luật sư từ 06 tháng đến 09 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 3 Điều này;

c) Tịch thu tang vật là giấy tờ, văn bản bị tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 và điểm a khoản 2

Điều này.

5. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Kiến nghị cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền xem xét, xử lư đối với giấy tờ, văn bản đă cấp do có hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này; giấy tờ, văn bản bị tẩy xoá, sửa chữa, làm sai lệch nội dung quy định tại khoản 1 Điều này; thẻ tư vấn viên pháp luật bị tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung quy định tại điểm a khoản 2 Điều này;

b) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại các điểm b và c khoản 2, điểm đ khoản 3 Điều này.

Mục 3. HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH, H̀NH THỨC XỬ PHẠT, MỨC XỬ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG

Điều 11. Hành vi vi phạm quy định về hồ sơ đề nghị bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm công chứng viên; đề nghị thành lập, đăng kư hoạt động, thay đổi nội dung đăng kư hoạt động, đăng kư hành nghề và cấp thẻ công chứng viên

1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung giấy tờ, văn bản do cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền cấp trong hồ sơ đề nghị bổ nhiệm, bổ nhiệm lại công chứng viên;

b) Tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung giấy tờ, văn bản do cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền cấp trong hồ sơ đề nghị miễn nhiệm công chứng viên;

c) Tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung giấy tờ, văn bản do cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền cấp trong hồ sơ đề nghị thành lập văn pḥng công chứng;

d) Tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung giấy tờ, văn bản do cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền cấp trong hồ sơ đăng kư hoạt động, đề nghị thay đổi nội dung đăng kư hoạt động của văn pḥng công chứng, đăng kư hành nghề và cấp thẻ công chứng viên.

2. Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Không xác nhận hoặc xác nhận không đúng về thời gian công tác pháp luật để đề nghị bổ nhiệm công chứng viên; không xác nhận hoặc xác nhận không đúng về thời gian tập sự hoặc kết quả tập sự hành nghề công chứng để tham dự kiểm tra kết quả tập sự hành nghề công chứng;

b) Sử dụng giấy tờ, văn bản xác nhận không đúng thời gian công tác pháp luật để đề nghị bổ nhiệm công chứng viên; sử dụng văn bản xác nhận không đúng thời gian tập sự hoặc kết quả tập sự hành nghề công chứng để tham dự kiểm tra kết quả tập sự hành nghề công chứng;

c) Sử dụng hồ sơ cá nhân của công chứng viên để đưa vào hồ sơ đề nghị thành lập văn pḥng công chứng mà không được sự đồng ư bằng văn bản của công chứng viên đó;

d) Cho người khác sử dụng hoặc sử dụng quyết định bổ nhiệm, bổ nhiệm lại công chứng viên của người khác để thành lập văn pḥng công chứng hoặc để bổ sung thành viên hợp danh của văn pḥng công chứng.

3. H́nh thức xử phạt bổ sung:

a) Tước quyền sử dụng thẻ công chứng viên từ 03 tháng đến 06 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại các điểm c và d khoản 2 Điều này;

b) Tịch thu tang vật là giấy tờ, văn bản bị tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này.

4. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Kiến nghị cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền xem xét, xử lư đối với giấy tờ, văn bản đă cấp do có hành vi vi phạm quy định tại các khoản 1 và 2 Điều này; giấy tờ, văn bản bị tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung quy định tại khoản 1 Điều này;

b) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại các khoản 1 và 2 Điều này.

Điều 12. Hành vi vi phạm quy định liên quan đến công chứng hợp đồng, giao dịch, bản dịch

1. Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung giấy tờ, văn bản do cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền cấp để được công chứng hợp đồng, giao dịch, bản dịch;

b) Sử dụng giấy tờ, văn bản do cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền cấp bị tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung để được công chứng hợp đồng, giao dịch, bản dịch.

2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Gian dối, không trung thực khi làm chứng hoặc phiên dịch;

b) Dịch không chính xác, không phù hợp với giấy tờ, văn bản cần dịch.

3. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Giả mạo, thuê hoặc nhờ người khác giả mạo người yêu cầu công chứng; giả mạo, thuê hoặc nhờ người khác giả mạo người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến hợp đồng, giao dịch để công chứng hợp đồng, giao dịch; giả mạo chữ kư của người yêu cầu công chứng;

b) Yêu cầu công chứng hợp đồng, giao dịch giả tạo;

c) Cung cấp thông tin, tài liệu sai sự thật để công chứng hợp đồng, giao dịch;

d) Cung cấp thông tin, tài liệu sai sự thật để công chứng bản dịch;

đ) Cản trở hoạt động công chứng.

4. H́nh thức xử phạt bổ sung:

Tịch thu tang vật là giấy tờ, văn bản bị tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này.

5. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Buộc tổ chức hành nghề công chứng đang lưu trữ hồ sơ công chứng thông báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền, nghĩa vụ liên quan về hành vi vi phạm quy định tại khoản 2, các điểm a, b và c khoản 3 Điều này;

b) Buộc tổ chức hành nghề công chứng đang lưu trữ hồ sơ công chứng thông báo trên cổng thông tin điện tử của Sở Tư pháp nơi đặt trụ sở về bản dịch đă được công chứng quy định tại khoản 1 và điểm d khoản 3 Điều này;

c) Kiến nghị cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền xem xét, xử lư đối với giấy tờ, văn bản bị tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung quy định tại khoản 1 Điều này.

Điều 13. Hành vi vi phạm quy định của công chứng viên khi nhận lưu giữ di chúc; công chứng di chúc, văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản, văn bản từ chối nhận di sản

1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Không niêm phong bản di chúc trước mặt người lập di chúc hoặc không ghi giấy nhận lưu giữ hoặc không giao giấy nhận lưu giữ cho người lập di chúc khi nhận lưu giữ di chúc;

b) Không ghi rơ trong văn bản công chứng việc người yêu cầu công chứng không xuất tŕnh đầy đủ giấy tờ theo quy định do người lập di chúc bị đe dọa tính mạng.

2. Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản, khai nhận di sản trong trường hợp thừa kế theo di chúc mà có căn cứ cho rằng di chúc không hợp pháp;

b) Công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản có nội dung chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng di sản thừa kế là tài sản mà theo quy định của pháp luật phải đăng kư quyền sở hữu, quyền sử dụng, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Công chứng di chúc có nội dung vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xă hội; có h́nh thức trái quy định của luật;

b) Công chứng di chúc trong trường hợp tại thời điểm công chứng người lập di chúc thể hiện rơ ràng bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của ḿnh; có căn cứ cho rằng việc lập di chúc có dấu hiệu bị lừa dối hoặc bị đe dọa hoặc bị cưỡng ép; người lập di chúc không đủ độ tuổi lập di chúc theo quy định; việc lập di chúc không có người làm chứng hoặc không được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ư theo quy định;

c) Công chứng di chúc trong trường hợp người lập di chúc không tự ḿnh kư hoặc điểm chỉ vào phiếu yêu cầu công chứng;

d) Công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản mà không có giấy chứng tử hoặc giấy tờ khác chứng minh người để lại di sản đă chết hoặc người thừa kế đă chết (nếu có); không có di chúc trong trường hợp thừa kế theo di chúc; không có giấy tờ chứng minh quan hệ giữa người để lại di sản và người được hưởng di sản trong trường hợp thừa kế theo pháp luật;

đ) Công chứng di chúc, văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản trong trường hợp di sản là quyền sử dụng đất hoặc tài sản khác mà pháp luật quy định phải đăng kư quyền sử dụng, quyền sở hữu nhưng người yêu cầu công chứng không có giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản của người để lại di sản đó;

e) Công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản mà có căn cứ cho rằng việc để lại di sản hoặc việc hưởng di sản là không đúng pháp luật ngoài trường hợp quy định tại các điểm d và đ khoản này;

g) Công chứng văn bản từ chối nhận di sản trong trường hợp có căn cứ về việc người thừa kế từ chối nhận di sản nhằm trốn tránh thực hiện nghĩa vụ tài sản của ḿnh đối với người khác;

h) Công chứng văn bản từ chối nhận di sản mà không có giấy chứng tử hoặc giấy tờ khác chứng minh người để lại di sản đă chết hoặc không có di chúc trong trường hợp thừa kế theo di chúc hoặc không có giấy tờ chứng minh quan hệ giữa người để lại di sản và người yêu cầu công chứng trong trường hợp thừa kế theo pháp luật.

4. H́nh thức xử phạt bổ sung:

Tước quyền sử dụng thẻ công chứng viên từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 3 Điều này.

5. Biện pháp khắc phục hậu quả:

Buộc tổ chức hành nghề công chứng đang lưu trữ hồ sơ công chứng thông báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan về hành vi vi phạm quy định tại điểm a khoản 2, các điểm a, b, c, d, đ, e và g khoản 3 Điều này.

Điều 14. Hành vi vi phạm quy định của công chứng viên về công chứng bản dịch

1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Công chứng bản dịch trong trường hợp giấy tờ, văn bản được yêu cầu dịch đă bị tẩy xoá, sửa chữa, thêm, bớt hoặc bị hư hỏng, cũ nát không thể xác định rơ nội dung;

b) Không tiếp nhận bản chính giấy tờ, văn bản cần dịch, kiểm tra và giao cho người phiên dịch là cộng tác viên của tổ chức ḿnh.

2. Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi công chứng bản dịch mà thiếu chữ kư của công chứng viên hoặc thiếu chữ kư của người dịch vào từng trang của bản dịch hoặc không đính kèm bản sao của bản chính.

3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Công chứng bản dịch có mục đích hoặc nội dung vi phạm pháp luật hoặc trái đạo đức xă hội;

b) Công chứng bản dịch liên quan đến tài sản, lợi ích của bản thân ḿnh hoặc của những người thân thích là vợ, chồng; cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi; cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi của vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi, con dâu, con rể; ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; anh, chị, em ruột; anh, chị, em ruột của vợ hoặc chồng; cháu là con của con đẻ, con nuôi;

c) Công chứng bản dịch trong trường hợp biết hoặc phải biết bản chính được cấp sai thẩm quyền hoặc không hợp lệ; bản chính giả; giấy tờ, văn bản được yêu cầu dịch thuộc bí mật nhà nước; giấy tờ, văn bản bị cấm phổ biến theo quy định;

d) Công chứng bản dịch do người phiên dịch không phải là cộng tác viên của tổ chức hành nghề công chứng nơi ḿnh đang hành nghề thực hiện;

đ) Công chứng bản dịch không có bản chính;

e) Công chứng bản dịch không chính xác với nội dung giấy tờ, văn bản cần dịch.

4. H́nh thức xử phạt bổ sung:

a) Tước quyền sử dụng thẻ công chứng viên từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại các điểm b và d khoản 3 Điều này;

b) Tước quyền sử dụng thẻ công chứng viên từ 03 tháng đến 06 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại các điểm a, c, đ và e khoản 3 Điều này.

5. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại khoản 3 Điều này;

b) Buộc tổ chức hành nghề công chứng đang lưu trữ hồ sơ công chứng thông báo trên cổng thông tin điện tử của Sở Tư pháp nơi đặt trụ sở về bản dịch đă được công chứng quy định tại các điểm c, đ và e khoản 3 Điều này.

Điều 15. Hành vi vi phạm quy định hoạt động hành nghề công chứng

1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Không đánh số thứ tự từng trang đối với văn bản công chứng có từ 02 trang trở lên;

b) Công chứng hợp đồng, giao dịch trong trường hợp phiếu yêu cầu công chứng không đầy đủ nội dung theo quy định;

c) Không mang theo thẻ công chứng viên khi hành nghề;

d) Tham gia không đầy đủ nghĩa vụ bồi dưỡng nghiệp vụ công chứng hằng năm theo quy định.

2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Công chứng ngoài trụ sở của tổ chức hành nghề công chứng không đúng quy định;

b) Công chứng không đúng thời hạn quy định;

c) Sửa lỗi kỹ thuật văn bản công chứng không đúng quy định;

d) Sách nhiễu, gây khó khăn cho người yêu cầu công chứng;

đ) Từ chối yêu cầu công chứng mà không có lư do chính đáng;

e) Không dùng tiếng nói hoặc chữ viết là tiếng Việt;

g) Không tham gia tổ chức xă hội - nghề nghiệp của công chứng viên;

h) Hướng dẫn nhiều hơn 02 người tập sự tại cùng một thời điểm;

i) Hướng dẫn tập sự khi không đủ điều kiện theo quy định;

k) Không thực hiện đúng các nghĩa vụ của người hướng dẫn tập sự theo quy định;

l) Công chứng hợp đồng, giao dịch trong trường hợp không có phiếu yêu cầu công chứng;

m) Công chứng hợp đồng, giao dịch trong trường hợp thành phần hồ sơ có giấy tờ, văn bản do cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền cấp bị tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung;

n) Từ chối hướng dẫn tập sự hành nghề công chứng không có lư do chính đáng.

3. Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Tiết lộ thông tin về nội dung công chứng mà không được sự đồng ư bằng văn bản của người yêu cầu công chứng, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;

b) Công chứng khi thiếu chữ kư của công chứng viên; chữ kư hoặc dấu điểm chỉ của người yêu cầu công chứng vào từng trang của hợp đồng, giao dịch;

c) Công chứng khi không kiểm tra, đối chiếu bản chính giấy tờ trong hồ sơ công chứng theo quy định trước khi ghi lời chứng, kư vào từng trang của hợp đồng, giao dịch;

d) Nhận, đ̣i hỏi tiền hoặc lợi ích khác từ người yêu cầu công chứng ngoài phí công chứng theo quy định, thù lao công chứng đă xác định và chi phí khác đă thoả thuận;

đ) Không chứng kiến việc người yêu cầu công chứng, người làm chứng, người phiên dịch kư hoặc điểm chỉ vào hợp đồng, giao dịch, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;

e) Ghi lời chứng trong văn bản công chứng không đầy đủ nội dung theo quy định;

g) Ghi lời chứng không chính xác về tên hợp đồng, giao dịch; chủ thể hợp đồng, giao dịch; thời gian hoặc địa điểm công chứng;

h) Không giải thích cho người yêu cầu công chứng hiểu rơ quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của họ, ư nghĩa và hậu quả pháp lư của việc công chứng;

i) Tham gia quản lư doanh nghiệp ngoài tổ chức hành nghề công chứng; thực hiện hoạt động môi giới, đại lư; tham gia chia lợi nhuận trong hợp đồng, giao dịch mà ḿnh nhận công chứng;

k) Không tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ công chứng hằng năm, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;

l) Sửa lỗi kỹ thuật trong văn bản công chứng mà không thuộc trường hợp được sửa lỗi kỹ thuật theo quy định;

m) Công chứng hợp đồng, giao dịch trong trường hợp người kư kết hợp đồng, giao dịch không có hoặc vượt quá thẩm quyền đại diện;

n) Công chứng trong trường hợp biết rơ người làm chứng không đủ điều kiện theo quy định;

o) Công chứng viên không tiến hành xác minh hoặc yêu cầu giám định trong trường hợp có yêu cầu xác minh, giám định của người yêu cầu công chứng;

p) Công chứng viên không đối chiếu chữ kư của người có thẩm quyền giao kết hợp đồng của tổ chức tín dụng, doanh nghiệp khác với chữ kư mẫu đă được đăng kư tại tổ chức hành nghề công chứng trước khi thực hiện việc công chứng; công chứng hợp đồng khi người có thẩm quyền giao kết hợp đồng của tổ chức tín dụng, doanh nghiệp khác chưa đăng kư chữ kư mẫu tại tổ chức hành nghề công chứng mà đă kư trước vào hợp đồng;

q) Công chứng hợp đồng, giao dịch trong trường hợp không có căn cứ xác định quyền sử dụng riêng, quyền sở hữu riêng đối với tài sản khi tham gia hợp đồng, giao dịch.

4. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Công chứng hợp đồng, giao dịch về bất động sản ngoài phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi tổ chức hành nghề công chứng đặt trụ sở, trừ trường hợp công chứng di chúc, văn bản từ chối nhận di sản là bất động sản và văn bản ủy quyền liên quan đến việc thực hiện các quyền đối với bất động sản;

b) Công chứng hợp đồng, giao dịch liên quan đến tài sản, lợi ích của bản thân ḿnh hoặc của những người thân thích là vợ, chồng; cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi; cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi của vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi, con dâu, con rể; ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; anh, chị, em ruột; anh, chị, em ruột của vợ hoặc chồng; cháu là con của con đẻ, con nuôi;

c) Cho người khác sử dụng thẻ công chứng viên để hành nghề công chứng;

d) Công chứng sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hợp đồng, giao dịch đă được công chứng mà không có sự thỏa thuận, cam kết bằng văn bản của tất cả những người đă tham gia hợp đồng, giao dịch đó;

đ) Công chứng sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hợp đồng, giao dịch đă được công chứng mà không được thực hiện tại tổ chức hành nghề công chứng đă công chứng hợp đồng, giao dịch đó hoặc tổ chức hành nghề công chứng đang lưu trữ hồ sơ công chứng, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;

e) Công chứng hợp đồng, giao dịch trong trường hợp không có căn cứ xác định quyền sử dụng, quyền sở hữu đối với tài sản khi tham gia hợp đồng, giao dịch, trừ trường hợp hành vi đă quy định xử phạt tại điểm q khoản 3 Điều này;

g) Công chứng hợp đồng, giao dịch có mục đích hoặc nội dung vi phạm pháp luật, trái đạo đức xă hội; xúi giục, tạo điều kiện cho người tham gia hợp đồng, giao dịch thực hiện giao dịch giả tạo hoặc hành vi gian dối khác;

h) Tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung quyết định bổ nhiệm, bổ nhiệm lại công chứng viên hoặc thẻ công chứng viên;

i) Nhận, đ̣i hỏi tiền hoặc lợi ích khác từ người thứ ba để thực hiện hoặc không thực hiện việc công chứng gây thiệt hại cho người yêu cầu công chứng và cá nhân, tổ chức có liên quan;

k) Ép buộc người khác sử dụng dịch vụ của ḿnh; cấu kết, thông đồng với người yêu cầu công chứng và những người có liên quan làm sai lệch nội dung của văn bản công chứng, hồ sơ công chứng;

l) Gây áp lực, đe dọa hoặc thực hiện hành vi vi phạm pháp luật, trái đạo đức xă hội để giành lợi thế cho ḿnh hoặc cho tổ chức ḿnh trong việc hành nghề công chứng;

m) Sử dụng thông tin về nội dung công chứng để xâm hại quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức;

n) Công chứng mà không có người làm chứng trong trường hợp người yêu cầu công chứng không đọc được hoặc không nghe được hoặc không kư, điểm chỉ được hoặc trong những trường hợp khác do pháp luật quy định;

o) Trả tiền hoa hồng, chiết khấu cho người yêu cầu công chứng hoặc cho người môi giới;

p) Công chứng hợp đồng, giao dịch khi không có bản chính giấy tờ trong hồ sơ yêu cầu công chứng mà pháp luật quy định phải có;

q) Công chứng đối với tài sản khi tài sản đó đă bị cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn;

r) Đồng thời hành nghề tại 02 tổ chức hành nghề công chứng trở lên hoặc kiêm nhiệm công việc thường xuyên khác, trừ hành vi quy định tại điểm i khoản 3 Điều này;

s) Quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng về công chứng viên và tổ chức ḿnh.

5. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Sử dụng thẻ công chứng viên của người khác để hành nghề công chứng;

b) Hành nghề trong thời gian bị tạm đ́nh chỉ hành nghề công chứng hoặc trong thời gian bị tước quyền sử dụng thẻ công chứng viên.

6. Phạt tiền từ 25.000.000 đồng đến 35.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Hành nghề công chứng khi không đủ điều kiện theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 5 Điều này;

b) Giả mạo chữ kư của công chứng viên;

c) Công chứng hợp đồng, giao dịch mà không có đầy đủ chữ kư của tất cả các chủ thể của hợp đồng, giao dịch;

d) Góp vốn, nhận góp vốn thành lập, duy tŕ tổ chức và hoạt động văn pḥng công chứng không đúng quy định.

7. Tước quyền sử dụng thẻ công chứng viên từ 09 tháng đến 12 tháng đối với một trong các hành vi sau:

a) Công chứng hợp đồng, giao dịch khi chưa xác định đầy đủ các chủ thể của hợp đồng, giao dịch;

b) Công chứng hợp đồng, giao dịch khi chưa có chữ kư của chủ thể hợp đồng, giao dịch;

c) Chuyển nhượng hoặc nhận chuyển nhượng văn pḥng công chứng khi văn pḥng công chứng hoạt động chưa đủ 02 năm.

8. H́nh thức xử phạt bổ sung:

a) Tước quyền sử dụng thẻ công chứng viên từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại các điểm c, đ, i, m và q khoản 3, điểm d khoản 4 Điều này;

b) Tước quyền sử dụng thẻ công chứng viên từ 06 tháng đến 09 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại các điểm a, b, c, đ, e, g, i, k, l, m, n, o, p, q và r khoản 4, các điểm c và d khoản 6 Điều này;

c) Tịch thu tang vật là quyết định bổ nhiệm, bổ nhiệm lại công chứng viên hoặc thẻ công chứng viên bị tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm h khoản 4 Điều này; giấy tờ, văn bản bị tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm m khoản 2 Điều này.

9. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Kiến nghị cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền xem xét, xử lư đối với giấy tờ, văn bản bị tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung quy định tại điểm m khoản 2 và điểm h khoản 4 Điều này;

b) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại điểm d khoản 3, điểm i khoản 4, khoản 5, điểm a khoản 6 và khoản 7 Điều này;

c) Buộc tổ chức hành nghề công chứng đang lưu trữ hồ sơ công chứng thông báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền, nghĩa vụ liên quan về hành vi vi phạm quy định tại các điểm m và q khoản 3, các điểm a, b, d, đ, e, g, p và q khoản 4, khoản 5, các điểm b và c khoản 6 Điều này.

Điều 16. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động của tổ chức hành nghề công chứng

1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Không niêm yết hoặc niêm yết không đầy đủ lịch làm việc; thủ tục công chứng; nội quy tiếp người yêu cầu công chứng; phí công chứng, thù lao công chứng, chi phí khác; danh sách cộng tác viên phiên dịch tại trụ sở của tổ chức hành nghề công chứng;

b) Đăng báo nội dung đăng kư hoạt động không đúng thời hạn hoặc không đầy đủ nội dung hoặc không đúng số lần theo quy định;

c) Thực hiện không đúng hoặc không đầy đủ chế độ báo cáo; báo cáo không chính xác về t́nh h́nh tổ chức và hoạt động của tổ chức hành nghề công chứng;

d) Lập, quản lư, sử dụng sổ trong hoạt động công chứng hoặc sử dụng biểu mẫu không đúng quy định;

đ) Lưu trữ hồ sơ công chứng không đúng quy định;

e) Sử dụng biển hiệu không đúng mẫu hoặc nội dung biển hiệu không đúng giấy đăng kư hoạt động;

g) Phân công công chứng viên hướng dẫn tập sự không đúng quy định;

h) Từ chối tiếp nhận người tập sự hành nghề công chứng do Sở Tư pháp chỉ định mà không có lư do chính đáng;

i) Từ chối nhận lưu giữ di chúc mà không có lư do chính đáng;

k) Không duy tŕ việc đáp ứng điều kiện về trụ sở của tổ chức hành nghề công chứng theo quy định;

l) Không đóng dấu của tổ chức hành nghề công chứng vào văn bản công chứng đă có chữ kư của công chứng viên hoặc không đóng dấu giáp lai giữa các tờ đối với văn bản công chứng có từ 02 tờ trở lên;

m) Không mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp liên tục cho công chứng viên của tổ chức ḿnh;

n) Không tạo điều kiện cho công chứng viên của tổ chức ḿnh tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ công chứng hằng năm.

2. Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Không đăng báo nội dung đăng kư hoạt động theo quy định;

b) Không thực hiện chế độ báo cáo theo quy định;

c) Không có biển hiệu theo quy định;

d) Không lập sổ trong hoạt động công chứng theo quy định;

đ) Thu thù lao công chứng cao hơn mức trần do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành hoặc cao hơn mức thù lao đă niêm yết; thu chi phí khác cao hơn mức chi phí đă thoả thuận;

e) Thu phí công chứng không đúng theo quy định;

g) Không thực hiện chế độ làm việc theo ngày, giờ làm việc của cơ quan hành chính nhà nước;

h) Niêm yết việc thụ lư công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản không đúng thời hạn hoặc địa điểm hoặc nội dung theo quy định;

i) Không chia sẻ thông tin lên phần mềm cơ sở dữ liệu công chứng về nguồn gốc tài sản, t́nh trạng giao dịch của tài sản và các thông tin khác về biện pháp ngăn chặn được áp dụng đối với tài sản có liên quan đến hợp đồng, giao dịch do công chứng viên của tổ chức ḿnh công chứng;

k) Không thông báo bằng văn bản danh sách cộng tác viên phiên dịch của tổ chức hành nghề công chứng cho Sở Tư pháp nơi đặt trụ sở;

l) Mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp không bảo đảm mức phí tối thiểu hoặc không đúng thời hạn hoặc không đầy đủ cho tất cả công chứng viên của tổ chức ḿnh theo quy định;

m) Đăng kư hoạt động không đúng thời hạn theo quy định.

3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung quyết định cho phép thành lập, giấy đăng kư hoạt động của văn pḥng công chứng;

b) Không mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho công chứng viên của tổ chức ḿnh;

c) Lưu trữ hồ sơ công chứng ngoài trụ sở của tổ chức hành nghề công chứng khi chưa được sự đồng ư bằng văn bản của Sở Tư pháp.

4. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Không đăng kư hoạt động theo quy định;

b) Không đăng kư nội dung thay đổi về tên gọi của văn pḥng công chứng hoặc họ tên trưởng văn pḥng công chứng hoặc địa chỉ trụ sở hoặc danh sách công chứng viên hợp danh hoặc danh sách công chứng viên làm việc theo chế độ hợp đồng của văn pḥng công chứng;

c) Mở chi nhánh, văn pḥng đại diện, cơ sở, địa điểm giao dịch khác ngoài trụ sở tổ chức hành nghề công chứng hoặc thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ngoài hoạt động công chứng đă đăng kư hoặc hoạt động không đúng nội dung đă đăng kư;

d) Không thỏa thuận với người lập di chúc về việc chuyển cho tổ chức hành nghề công chứng khác lưu giữ di chúc; không trả lại di chúc và phí lưu giữ di chúc trong trường hợp không có thỏa thuận hoặc không thỏa thuận được với người lập di chúc trước khi tổ chức hành nghề công chứng chấm dứt hoạt động, chuyển đổi, chuyển nhượng hoặc giải thể;

đ) Không đăng kư hành nghề cho công chứng viên của tổ chức ḿnh theo quy định;

e) Quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng về công chứng viên và tổ chức ḿnh;

g) Không niêm yết việc thụ lư công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản hoặc việc thụ lư công chứng văn bản khai nhận di sản trước khi thực hiện việc công chứng;

h) Không thông báo để xóa đăng kư hành nghề đối với công chứng viên không c̣n làm việc tại tổ chức ḿnh;

i) Không lưu trữ hồ sơ công chứng;

k) Làm mất di chúc đă nhận lưu giữ, trừ trường hợp v́ lư do bất khả kháng;

l) Làm mất hồ sơ công chứng, trừ trường hợp v́ lư do bất khả kháng;

m) Trả tiền hoa hồng, chiết khấu cho người yêu cầu công chứng, người môi giới.

5. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi hoạt động khi văn pḥng công chứng được hợp nhất, nhận chuyển nhượng, nhận sáp nhập mà chưa được cấp, cấp lại, thay đổi nội dung đăng kư hoạt động.

6. Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Không phải là tổ chức hành nghề công chứng mà hoạt động công chứng dưới bất kỳ h́nh thức nào;

b) Cho công chứng viên không đủ điều kiện hành nghề hoặc người không phải là công chứng viên hành nghề tại tổ chức ḿnh.

7. H́nh thức xử phạt bổ sung:

a) Đ́nh chỉ hoạt động từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 6 Điều này;

b) Đ́nh chỉ hoạt động từ 03 tháng đến 06 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm c khoản 4 Điều này;

c) Tịch thu tang vật là quyết định cho phép thành lập văn pḥng công chứng, giấy đăng kư hoạt động của văn pḥng công chứng bị tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm a khoản 3 Điều này.

8. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Kiến nghị cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền xem xét, xử lư đối với giấy tờ, văn bản bị tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung quy định tại điểm a khoản 3 Điều này;

b) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại các điểm đ và e khoản 2, các điểm a, c và đ khoản 4, khoản 6 Điều này;

c) Buộc tổ chức hành nghề công chứng đang lưu trữ hồ sơ công chứng thông báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền, nghĩa vụ liên quan về hành vi vi phạm quy định tại khoản 6 Điều này.

Điều 17. Hành vi vi phạm của tổ chức xă hội - nghề nghiệp của công chứng viên

1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với Hiệp hội công chứng viên Việt Nam không thực hiện chế độ báo cáo định kỳ hoặc báo cáo khác theo yêu cầu của Bộ Tư pháp.

2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với Hiệp hội công chứng viên Việt Nam không báo cáo Bộ Tư pháp về đề án tổ chức đại hội nhiệm kỳ, phương án nhân sự, kết quả đại hội.

Mục 4. HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH, H̀NH THỨC XỬ PHẠT, MỨC XỬ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP

Điều 18. Hành vi vi phạm quy định về việc thành lập, đăng kư hoạt động của văn pḥng giám định tư pháp

1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với hành vi tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung quyết định bổ nhiệm giám định viên tư pháp trong hồ sơ xin phép thành lập; quyết định cho phép thành lập trong hồ sơ đăng kư hoạt động văn pḥng giám định tư pháp.

2. Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung giấy đăng kư hoạt động của văn pḥng giám định tư pháp.

3. H́nh thức xử phạt bổ sung:

Tịch thu tang vật là quyết định bổ nhiệm giám định viên tư pháp, quyết định cho phép thành lập, giấy đăng kư hoạt động của văn pḥng giám định tư pháp bị tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung đối với hành vi vi phạm quy định tại các khoản 1 và 2 Điều này.

4. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Kiến nghị cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền xem xét, xử lư đối với quyết định cho phép thành lập, giấy đăng kư hoạt động của văn pḥng giám định tư pháp đă cấp do có hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này; quyết định bổ nhiệm giám định viên tư pháp bị tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung quy định tại khoản 1 Điều này;

b) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại các khoản 1 và 2 Điều này.

Điều 19. Hành vi vi phạm quy định về người trưng cầu, người yêu cầu giám định tư pháp

1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với hành vi cung cấp không đầy đủ, không chính xác thông tin, tài liệu có liên quan đến đối tượng giám định theo yêu cầu của cá nhân, tổ chức thực hiện giám định.

2. Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi giả mạo hoặc làm sai lệch đối tượng giám định.

3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi xúi giục, ép buộc người giám định tư pháp đưa ra kết luận giám định tư pháp sai sự thật mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm h́nh sự.

Điều 20. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động giám định tư pháp

1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Kéo dài thời gian thực hiện giám định mà không có lư do chính đáng;

b) Không ghi nhận kịp thời, đầy đủ toàn bộ quá tŕnh thực hiện giám định bằng văn bản;

c) Không thực hiện đầy đủ các quy định về lập, lưu giữ, bảo quản hồ sơ giám định;

d) Không tạo điều kiện để người giám định tư pháp thực hiện giám định;

đ) Không giải thích kết luận giám định theo yêu cầu của người trưng cầu, người yêu cầu giám định mà không có lư do chính đáng;

e) Thông báo không đúng thời hạn hoặc không thông báo bằng văn bản theo quy định cho người trưng cầu, người yêu cầu giám định trong trường hợp từ chối giám định.

2. Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Đánh tráo hoặc có hành vi làm sai lệch đối tượng giám định;

b) Không bảo quản các mẫu vật, tài liệu có liên quan đến vụ việc giám định;

c) Tiết lộ nội dung kết luận giám định cho người khác mà không được người trưng cầu, người yêu cầu giám định đồng ư bằng văn bản;

d) Không lập, lưu giữ hồ sơ giám định;

đ) Không thực hiện giám định theo đúng nội dung yêu cầu giám định;

e) Không tuân thủ quy tŕnh giám định, quy chuẩn chuyên môn trong quá tŕnh thực hiện giám định;

g) Tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung kết luận giám định;

h) Can thiệp, cản trở việc thực hiện giám định của người giám định tư pháp;

i) Không phân công hoặc phân công người không có khả năng chuyên môn phù hợp với nội dung trưng cầu, yêu cầu giám định;

k) Đưa ra bản kết luận giám định không tuân thủ về h́nh thức hoặc nội dung theo quy định;

l) Kết luận giám định những vấn đề không thuộc phạm vi chuyên môn được yêu cầu.

3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Lợi dụng việc giám định để trục lợi;

b) Tiết lộ bí mật thông tin mà ḿnh biết được khi tiến hành giám định;

c) Từ chối đưa ra kết luận giám định mà không có lư do chính đáng mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm h́nh sự;

d) Kết luận giám định sai sự thật mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm h́nh sự;

đ) Thực hiện giám định trong trường hợp phải từ chối giám định theo quy định của pháp luật;

e) Ghi nhận không trung thực kết quả trong quá tŕnh giám định mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm h́nh sự.

4. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Kiến nghị cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng xem xét việc sử dụng kết luận giám định khi phát hiện vi phạm làm ảnh hưởng đến nội dung kết luận giám định đối với hành vi vi phạm quy định tại các điểm a, đ, e, g và i khoản 2, các điểm d, đ và e khoản 3 Điều này;

b) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại điểm a khoản 3 Điều này.

Mục 5. HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH, H̀NH THỨC XỬ PHẠT, MỨC XỬ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẤU GIÁ TÀI SẢN

Điều 21. Hành vi vi phạm quy định về hồ sơ đề nghị cấp, cấp lại chứng chỉ hành nghề đấu giá; đề nghị đăng kư hoạt động của doanh nghiệp đấu giá tài sản, chi nhánh của doanh nghiệp đấu giá tài sản; thay đổi nội dung đăng kư hoạt động, cấp lại giấy đăng kư hoạt động của doanh nghiệp đấu giá tài sản; cấp, cấp lại thẻ đấu giá viên

1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung giấy tờ, văn bản do cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền cấp trong hồ sơ đề nghị cấp, cấp lại chứng chỉ hành nghề đấu giá, thẻ đấu giá viên;

b) Tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung giấy tờ, văn bản do cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền cấp trong hồ sơ đề nghị đăng kư hoạt động của doanh nghiệp, chi nhánh của doanh nghiệp đấu giá tài sản;

c) Khai không trung thực trong hồ sơ đề nghị cấp, cấp lại chứng chỉ hành nghề đấu giá, thẻ đấu giá viên;

d) Khai không trung thực trong hồ sơ đề nghị đăng kư hoạt động doanh nghiệp, chi nhánh của doanh nghiệp đấu giá tài sản; thay đổi nội dung đăng kư hoạt động, cấp lại giấy đăng kư hoạt động của doanh nghiệp đấu giá tài sản.

2. H́nh thức xử phạt bổ sung:

Tịch thu tang vật là giấy tờ, văn bản bị tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung đối với hành vi vi phạm quy định tại các điểm a và b khoản 1 Điều này.

3. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Kiến nghị cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền xem xét, xử lư đối với giấy tờ, văn bản đă cấp do có hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này; giấy tờ, văn bản bị tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung quy định tại các điểm a và b khoản 1 Điều này;

b) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này.

Điều 22. Hành vi vi phạm quy định của đấu giá viên

1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi không đeo thẻ đấu giá viên khi điều hành cuộc đấu giá tài sản.

2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung chứng chỉ hành nghề đấu giá, thẻ đấu giá viên;

b) Thỏa thuận trái pháp luật với cá nhân, tổ chức có liên quan trong hoạt động đấu giá tài sản làm ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của người thứ ba, trừ trường hợp quy định tại các điểm a, b và d khoản 7 Điều này;

c) Biết mà không yêu cầu người tập sự hành nghề đấu giá do ḿnh hướng dẫn chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật về đấu giá tài sản trong quá tŕnh tập sự tại tổ chức đấu giá tài sản đó.

3. Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Không dừng cuộc đấu giá khi có đề nghị của người có tài sản về việc đấu giá viên có hành vi thông đồng, móc nối để làm sai lệch thông tin tài sản đấu giá, d́m giá, làm sai lệch hồ sơ đấu giá hoặc kết quả đấu giá tài sản;

b) Không dừng cuộc đấu giá khi có đề nghị của người có tài sản về việc người tham gia đấu giá có hành vi thông đồng, móc nối để d́m giá, làm sai lệch kết quả đấu giá tài sản; cản trở hoạt động đấu giá tài sản; gây rối, mất trật tự tại cuộc đấu giá; đe dọa, cưỡng ép đấu giá viên, người tham gia đấu giá nhằm làm sai lệch kết quả đấu giá tài sản;

c) Không truất quyền tham dự cuộc đấu giá khi người tham gia đấu giá có hành vi cung cấp thông tin, tài liệu sai sự thật; sử dụng giấy tờ giả mạo để đăng kư tham gia đấu giá, tham gia cuộc đấu giá; thông đồng, móc nối để d́m giá, làm sai lệch kết quả đấu giá tài sản; cản trở hoạt động đấu giá tài sản; gây rối, mất trật tự tại cuộc đấu giá; đe dọa, cưỡng ép đấu giá viên, người tham gia đấu giá nhằm làm sai lệch kết quả đấu giá tài sản;

d) Không truất quyền tham dự cuộc đấu giá khi người trả giá cao nhất rút lại giá đă trả hoặc người chấp nhận giá rút lại giá đă chấp nhận trước khi đấu giá viên công bố người trúng đấu giá;

đ) Không trực tiếp điều hành cuộc đấu giá nhưng vẫn kư biên bản đấu giá;

e) Hạn chế người tham gia đấu giá trong quá tŕnh tham gia đấu giá;

g) Điều hành cuộc đấu giá không đúng h́nh thức đấu giá, phương thức đấu giá theo quy chế cuộc đấu giá đă ban hành;

h) Điều hành cuộc đấu giá trong trường hợp chỉ có một người tham gia đấu giá, một người trả giá, một người chấp nhận giá không đúng quy định;

i) Tự xác định bước giá hoặc điều hành cuộc đấu giá không theo bước giá đă công bố.

4. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi cho người khác sử dụng chứng chỉ hành nghề đấu giá, thẻ đấu giá viên để hành nghề đấu giá.

5. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Sử dụng thẻ đấu giá viên của người khác để điều hành cuộc đấu giá;

b) Không phải là đấu giá viên mà điều hành cuộc đấu giá, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;

c) Công bố không đúng người trúng đấu giá;

d) Công bố không đúng giá do người tham gia đấu giá trả.

6. Phạt tiền từ 25.000.000 đồng đến 35.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Điều hành cuộc đấu giá cho tổ chức không phải là tổ chức đấu giá mà ḿnh đă đăng kư hành nghề hoặc tổ chức mà Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ do Chính phủ thành lập để xử lư nợ xấu của tổ chức tín dụng hoặc hội đồng đấu giá tài sản;

b) Lợi dụng danh nghĩa đấu giá viên để trục lợi.

7. Tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề đấu giá từ 09 tháng đến 12 tháng đối với một trong các hành vi sau:

a) Lập danh sách khống về người đăng kư tham gia đấu giá hoặc lập hồ sơ khống hoặc lập hồ sơ giả tham gia đấu giá mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm h́nh sự;

b) Thông đồng d́m giá hoặc nâng giá trong hoạt động đấu giá mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm h́nh sự;

c) Đồng thời hành nghề tại 02 tổ chức đấu giá tài sản trở lên hoặc kiêm nhiệm hành nghề công chứng hoặc thừa phát lại;

d) Cho phép người không đủ điều kiện tham gia đấu giá tài sản tham gia cuộc đấu giá.

8. H́nh thức xử phạt bổ sung:

a) Tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề đấu giá từ 03 tháng đến 06 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại các điểm c, d, đ và g khoản 3 và khoản 4 Điều này;

b) Tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề đấu giá từ 06 tháng đến 09 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm h khoản 3 và điểm a khoản 6 Điều này;

c) Tịch thu tang vật là chứng chỉ hành nghề đấu giá, thẻ đấu giá viên bị tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm a khoản 2 Điều này.

9. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Hủy kết quả đấu giá tài sản nếu tài sản đấu giá là tài sản công đối với hành vi vi phạm quy định tại các điểm e và g khoản 3 Điều này trong trường hợp làm sai lệch kết quả đấu giá; các điểm b và c khoản 5; điểm a khoản 7 Điều này trong trường hợp người tham gia đấu giá trong danh sách khống, hồ sơ khống, hồ sơ giả là người trúng đấu giá; điểm b khoản 7 Điều này trong trường hợp làm sai lệch thông tin tài sản đấu giá hoặc hồ sơ tham gia đấu giá hoặc kết quả đấu giá tài sản; điểm d khoản 7 Điều này trong trường hợp người không đủ điều kiện tham gia đấu giá là người trúng đấu giá;

b) Buộc tổ chức đấu giá tài sản thực hiện các thủ tục để đề nghị hủy kết quả đấu giá theo quy định trong trường hợp đấu giá tài sản không phải là tài sản công khi có hành vi vi phạm quy định tại các điểm e và g khoản 3 Điều này trong trường hợp làm sai lệch kết quả đấu giá; các điểm b và c khoản 5; điểm a khoản 7 Điều này trong trường hợp người tham gia đấu giá trong danh sách khống, hồ sơ khống, hồ sơ giả là người trúng đấu giá; điểm b khoản 7 Điều này trong trường hợp làm sai lệch thông tin tài sản đấu giá hoặc hồ sơ tham gia đấu giá hoặc kết quả đấu giá tài sản; điểm d khoản 7 Điều này trong trường hợp người không đủ điều kiện tham gia đấu giá là người trúng đấu giá;

c) Kiến nghị cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền xem xét, xử lư đối với chứng chỉ hành nghề đấu giá, thẻ đấu giá viên bị tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung quy định tại điểm a khoản 2 Điều này;

d) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại các điểm a và b khoản 2, các khoản 3, 4, 5, 6 và 7 Điều này.

Điều 23. Hành vi vi phạm quy định của người tham gia đấu giá, người có tài sản đấu giá và người khác có liên quan đến hoạt động đấu giá tài sản

1. Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Cung cấp thông tin, tài liệu sai sự thật, sử dụng giấy tờ giả mạo để đăng kư tham gia đấu giá, tham gia cuộc đấu giá;

b) Cản trở hoạt động đấu giá; gây rối, mất trật tự tại cuộc đấu giá;

c) Không tŕnh cơ quan có thẩm quyền phê duyệt kết quả đấu giá hoặc không kư hợp đồng mua bán tài sản đấu giá;

d) Kư kết hợp đồng dịch vụ đấu giá tài sản hoặc thành lập hội đồng đấu giá tài sản khi chưa có giá khởi điểm, trừ trường hợp tổ chức mà Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ do Chính phủ thành lập để xử lư nợ xấu của tổ chức tín dụng tự đấu giá hoặc pháp luật có quy định khác;

đ) Không thông báo công khai hoặc thông báo không đúng quy định trên trang thông tin điện tử của ḿnh và trang thông tin điện tử chuyên ngành về đấu giá tài sản về việc lựa chọn tổ chức đấu giá tài sản;

e) Đưa thông tin không đúng về tài sản đấu giá nhằm mục đích trục lợi;

g) Thỏa thuận trái pháp luật với cá nhân, tổ chức có liên quan trong hoạt động đấu giá tài sản làm ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của người thứ ba, trừ trường hợp quy định tại các điểm d, đ và e khoản này, các khoản 2, 3 và 4 Điều này;

h) Đe dọa, cưỡng ép đấu giá viên, người tham gia đấu giá khác nhằm làm sai lệch kết quả đấu giá tài sản.

2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi thông đồng d́m giá hoặc nâng giá trong hoạt động đấu giá tài sản mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm h́nh sự.

3. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Không bán đấu giá đối với tài sản mà pháp luật quy định phải bán thông qua đấu giá;

b) Đấu giá đối với tài sản chưa được phép giao dịch theo quy định của pháp luật.

4. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi thực hiện cuộc đấu giá khi không có chức năng đấu giá tài sản.

5. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Hủy kết quả đấu giá tài sản nếu tài sản đấu giá là tài sản công đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm a khoản 1 Điều này nếu người thực hiện hành vi vi phạm là người trúng đấu giá; khoản 2 Điều này dẫn đến làm sai lệch thông tin tài sản đấu giá hoặc hồ sơ tham gia đấu giá hoặc kết quả đấu giá tài sản; điểm b khoản 3 và khoản 4 Điều này;

b) Kiến nghị cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền xem xét việc hủy kết quả đấu giá trong trường hợp đấu giá tài sản không phải là tài sản công khi có hành vi vi phạm quy định tại các điểm a và g khoản 1, khoản 2, điểm b khoản 3 và khoản 4 Điều này;

c) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại các điểm a, g và h khoản 1, khoản 2, điểm b khoản 3 và khoản 4 Điều này.

Điều 24. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động của tổ chức đấu giá tài sản

1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Thực hiện không đúng, không đầy đủ chế độ báo cáo theo quy định;

b) Lập, quản lư, sử dụng sổ, biểu mẫu không đúng quy định;

c) Gửi giấy đề nghị không đúng thời hạn khi thay đổi về tên gọi, địa chỉ trụ sở, chi nhánh, văn pḥng đại diện hoặc người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp;

d) Quy định h́nh thức đấu giá trong quy chế cuộc đấu giá mà không có thỏa thuận với người có tài sản;

đ) Không chuyển hoặc chuyển không đúng thời hạn hoặc không đầy đủ hồ sơ cuộc đấu giá theo quy định;

e) Không kư hợp đồng lao động với đấu giá viên làm việc tại doanh nghiệp ḿnh, trừ trường hợp đấu giá viên là thành viên sáng lập hoặc tham gia thành lập;

g) Không niêm yết, không công khai thù lao dịch vụ đấu giá tài sản;

h) Từ chối nhận người tập sự mà không có lư do chính đáng; thông báo, báo cáo về việc nhận tập sự không đúng quy định;

i) Mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp không đầy đủ cho đấu giá viên thuộc tổ chức ḿnh;

k) Công bố không đúng về số lần, thời hạn, nội dung đăng kư hoạt động, thay đổi nội dung đăng kư hoạt động của doanh nghiệp đấu giá tài sản;

l) Thông báo không đúng thời hạn, h́nh thức về việc đăng kư hoạt động của chi nhánh hoặc địa chỉ của văn pḥng đại diện của doanh nghiệp đấu giá tài sản theo quy định.

2. Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Không lập chứng từ hoặc không ghi thông tin trên chứng từ thu tiền mua hồ sơ tham gia đấu giá;

b) Thu tiền đặt trước hoặc trả lại tiền đặt trước không đúng quy định;

c) Không bảo quản hoặc bảo quản không đúng quy định tài sản đấu giá khi được giao;

d) Đấu giá tài sản chưa được giám định mà theo quy định của pháp luật th́ tài sản này phải được giám định;

đ) Không thực hiện chế độ báo cáo về tổ chức, hoạt động;

e) Không lập, quản lư, sử dụng sổ theo quy định;

g) Không báo cáo danh sách đấu giá viên, người tập sự hành nghề đấu giá tại tổ chức ḿnh cho Sở Tư pháp;

h) Không đề nghị cấp thẻ đấu giá viên cho đấu giá viên của tổ chức ḿnh;

i) Không mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho đấu giá viên của tổ chức ḿnh;

k) Không công bố nội dung đăng kư hoạt động, nội dung thay đổi đăng kư hoạt động của doanh nghiệp đấu giá tài sản;

l) Không thông báo về đăng kư hoạt động của chi nhánh hoặc địa chỉ của văn pḥng đại diện của doanh nghiệp đấu giá tài sản;

m) Hoạt động không đúng nội dung giấy đăng kư hoạt động của doanh nghiệp đấu giá tài sản;

n) Không đề nghị thay đổi nội dung đăng kư hoạt động về tên gọi, địa chỉ trụ sở, chi nhánh, văn pḥng đại diện hoặc người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp;

o) Tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung giấy đăng kư hoạt động của doanh nghiệp, chi nhánh của doanh nghiệp đấu giá tài sản;

p) Đề nghị Sở Tư pháp cấp thẻ đấu giá viên cho đấu giá viên không làm việc tại tổ chức ḿnh;

q) Không lập biên bản đấu giá tại cuộc đấu giá; lập biên bản nhưng không chi tiết hoặc không chính xác diễn biến của cuộc đấu giá hoặc thiếu chữ kư của một trong các thành phần theo quy định hoặc không được đóng dấu của tổ chức đấu giá hoặc để người không tham dự cuộc đấu giá kư biên bản đấu giá;

r) Thu không đúng mức tiền bán hồ sơ tham gia đấu giá;

s) Tiến hành cuộc đấu giá mà không có thông báo bằng văn bản của người có tài sản đấu giá về bước giá, trừ trường hợp người có tài sản không quyết định bước giá;

t) Thỏa thuận trái pháp luật với cá nhân, tổ chức có liên quan trong quá tŕnh đấu giá làm ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của người thứ ba, trừ trường hợp quy định tại các điểm i và k khoản 3, các điểm b và d khoản 4, các điểm c, e và g khoản 5 Điều này.

3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Niêm yết hoặc thông báo công khai đấu giá không đúng quy định;

b) Bán hoặc tiếp nhận hồ sơ tham gia đấu giá không đúng quy định;

c) Niêm yết, thông báo công khai khi thay đổi nội dung đấu giá đă niêm yết, thông báo công khai không đúng quy định;

d) Ban hành quy chế cuộc đấu giá không đúng hoặc không đầy đủ các nội dung chính theo quy định hoặc không thông báo công khai quy chế cuộc đấu giá;

đ) Đặt thêm các yêu cầu, điều kiện đối với người tham gia đấu giá ngoài các điều kiện đăng kư tham gia đấu giá theo quy định;

e) Không kiểm tra thông tin về quyền được bán tài sản do người có tài sản cung cấp dẫn đến việc đấu giá đối với tài sản không được phép bán hoặc tài sản chưa đủ điều kiện đấu giá theo quy định;

g) Không thông báo đầy đủ, chính xác cho người tham gia đấu giá những thông tin cần thiết có liên quan đến giá trị, chất lượng của tài sản đấu giá theo hợp đồng dịch vụ đấu giá tài sản;

h) Tổ chức cuộc đấu giá không đúng thời gian, địa điểm hoặc không liên tục theo đúng thời gian, địa điểm đă thông báo, trừ trường hợp bất khả kháng;

i) Cho phép người không đủ điều kiện tham gia đấu giá tham gia cuộc đấu giá;

k) Nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích khác ngoài khoản thù lao dịch vụ đấu giá, chi phí đấu giá theo quy định hoặc chi phí dịch vụ khác đă thỏa thuận;

l) Thực hiện không đúng quy định về việc xem tài sản đấu giá.

4. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Không lập biên bản đấu giá;

b) Cho người không được đăng kư tham gia đấu giá tài sản mà tham gia đấu giá;

c) Tổ chức cuộc đấu giá không đúng h́nh thức, phương thức đấu giá theo quy chế cuộc đấu giá;

d) Thông đồng, móc nối với người có tài sản đấu giá, người tham gia đấu giá, tổ chức thẩm định giá, tổ chức giám định tài sản đấu giá, cá nhân, tổ chức khác để làm sai lệch thông tin tài sản đấu giá, d́m giá, làm sai lệch hồ sơ đấu giá hoặc kết quả đấu giá tài sản mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm h́nh sự;

đ) Hạn chế việc xem tài sản hoặc mẫu tài sản đấu giá hoặc giấy tờ về quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản và tài liệu liên quan đến tài sản đấu giá.

5. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Không niêm yết hoặc không thông báo công khai việc đấu giá tài sản, việc thay đổi nội dung đấu giá đă được niêm yết, thông báo công khai;

b) Không tổ chức để người tham gia đấu giá được xem tài sản hoặc mẫu tài sản đấu giá hoặc giấy tờ về quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản và tài liệu liên quan đến tài sản đấu giá;

c) Để lộ thông tin về người đăng kư tham gia đấu giá nhằm mục đích trục lợi;

d) Cản trở, gây khó khăn cho người tham gia đấu giá trong việc đăng kư tham gia đấu giá, tham gia cuộc đấu giá;

đ) Không ban hành quy chế cuộc đấu giá cho từng cuộc đấu giá;

e) Cử người không phải là đấu giá viên điều hành cuộc đấu giá;

g) Cho cá nhân, tổ chức khác tiến hành hoạt động đấu giá dưới danh nghĩa của tổ chức ḿnh;

h) Sử dụng tiền đặt trước của người tham gia đấu giá và các khoản tiền liên quan khác không đúng quy định;

i) Thực hiện đấu giá trong trường hợp chỉ có một người đăng kư tham gia đấu giá, một người tham gia đấu giá, một người trả giá không đúng quy định;

k) Đấu giá theo thủ tục rút gọn không đúng quy định;

l) Lập biên bản ghi nhận người trúng đấu giá không phải là người trả giá cao nhất trong trường hợp đấu giá theo phương thức trả giá lên hoặc người chấp nhận giá trong trường hợp đấu giá theo phương thức đặt giá xuống.

6. H́nh thức xử phạt bổ sung:

a) Đ́nh chỉ hoạt động từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm m khoản 2, điểm b khoản 4, các điểm e, h và i khoản 5 Điều này;

b) Đ́nh chỉ hoạt động từ 03 tháng đến 06 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm k khoản 3, các điểm a, c, d và đ khoản 4, các điểm a, b, c, d, đ, g, k và l khoản 5 Điều này;

c) Tịch thu tang vật là giấy đăng kư hoạt động của doanh nghiệp, chi nhánh bị tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm o khoản 2 Điều này.

7. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Hủy kết quả đấu giá tài sản nếu tài sản đấu giá là tài sản công đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 3 và điểm c khoản 4 Điều này dẫn đến làm sai lệch kết quả đấu giá; điểm i khoản 3 và điểm b khoản 4 Điều này trong trường hợp người không đủ điều kiện tham gia đấu giá hoặc không được đăng kư tham gia đấu giá là người trúng đấu giá; điểm d khoản 4, các điểm a, d, e và l khoản 5 Điều này;

b) Buộc tổ chức đấu giá tài sản thực hiện các thủ tục đề nghị hủy kết quả đấu giá theo quy định trong trường hợp đấu giá tài sản không phải là tài sản công khi có hành vi vi phạm quy định tại điểm d khoản 2; các điểm b, e và h khoản 3 trong trường hợp dẫn đến làm sai lệch kết quả đấu giá; điểm i khoản 3, khoản 4, các điểm a, b, d, đ, e, g, i, k và l khoản 5 Điều này;

c) Kiến nghị cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền xem xét, xử lư đối với giấy đăng kư hoạt động của doanh nghiệp, chi nhánh bị tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung quy định tại điểm o khoản 2 Điều này;

d) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại các điểm b, d, m, r và t khoản 2, các điểm i và k khoản 3, khoản 4, các điểm c, d, g, h và i khoản 5 Điều này.

Mục 6. HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH, H̀NH THỨC XỬ PHẠT, MỨC XỬ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ TRONG HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI

Điều 25. Hành vi vi phạm quy định về việc thành lập, đăng kư hoạt động trung tâm trọng tài, chi nhánh của trung tâm trọng tài, chi nhánh, văn pḥng đại diện của tổ chức trọng tài nước ngoài tại Việt Nam

1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với hành vi tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung giấy tờ do cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền cấp trong hồ sơ đề nghị thành lập, đăng kư hoạt động trung tâm trọng tài, chi nhánh của trung tâm trọng tài; thay đổi tên gọi, lĩnh vực hoạt động của trung tâm trọng tài, thay đổi đăng kư hoạt động chi nhánh của trung tâm trọng tài; thành lập, đăng kư hoạt động, thay đổi tên gọi, lĩnh vực hoạt động chi nhánh của tổ chức trọng tài nước ngoài; thành lập văn pḥng đại diện của tổ chức trọng tài nước ngoài; thay đổi trưởng văn pḥng đại diện, địa điểm đặt trụ sở văn pḥng đại diện của tổ chức trọng tài nước ngoài.

2. H́nh thức xử phạt bổ sung:

Tịch thu tang vật là giấy tờ, văn bản bị tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này.

3. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Kiến nghị cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền xem xét, xử lư đối với giấy tờ, văn bản đă cấp do có hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này; giấy tờ, văn bản bị tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung quy định tại khoản 1 Điều này;

b) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này.

Điều 26. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động của trung tâm trọng tài, chi nhánh của trung tâm trọng tài; chi nhánh, văn pḥng đại diện của tổ chức trọng tài nước ngoài tại Việt Nam

1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Thông báo không đúng thời hạn cho cơ quan có thẩm quyền về việc thay đổi người đại diện theo pháp luật, trưởng chi nhánh, trưởng văn pḥng đại diện của trung tâm trọng tài; trưởng chi nhánh, trưởng văn pḥng đại diện của tổ chức trọng tài nước ngoài;

b) Thông báo không đúng thời hạn cho cơ quan có thẩm quyền về việc thay đổi địa điểm đặt trụ sở của trung tâm trọng tài, chi nhánh của trung tâm trọng tài, địa điểm văn pḥng đại diện của trung tâm trọng tài; địa điểm đặt trụ sở của chi nhánh, văn pḥng đại diện của tổ chức trọng tài nước ngoài;

c) Thông báo không đúng thời hạn cho cơ quan có thẩm quyền về việc thay đổi danh sách trọng tài viên của trung tâm trọng tài, chi nhánh của tổ chức trọng tài nước ngoài;

d) Thông báo không đúng thời hạn cho cơ quan có thẩm quyền về việc thành lập chi nhánh, văn pḥng đại diện của trung tâm trọng tài; chi nhánh, văn pḥng đại diện của trung tâm trọng tài ở nước ngoài; văn pḥng đại diện của tổ chức trọng tài nước ngoài;

đ) Thông báo hoặc báo cáo không đúng thời hạn cho cơ quan có thẩm quyền về việc chấm dứt hoạt động, hoàn tất thủ tục chấm dứt hoạt động của trung tâm trọng tài, chi nhánh, văn pḥng đại diện của trung tâm trọng tài; chi nhánh, văn pḥng đại diện của tổ chức trọng tài nước ngoài;

e) Đăng báo không đầy đủ nội dung, không đúng thời hạn, số lần về việc thành lập, chấm dứt hoạt động của trung tâm trọng tài, chi nhánh, văn pḥng đại diện của tổ chức trọng tài nước ngoài;

g) Niêm yết không đầy đủ nội dung chủ yếu về đăng kư hoạt động của trung tâm trọng tài hoặc danh sách trọng tài viên;

h) Sử dụng không đúng hoặc ghi không đầy đủ sổ sách, biểu mẫu theo quy định;

i) Đăng kư không đúng thời hạn việc thay đổi tên gọi, lĩnh vực hoạt động, người đại diện theo pháp luật, địa điểm đặt trụ sở của trung tâm trọng tài; trưởng chi nhánh, địa điểm đặt trụ sở chi nhánh của trung tâm trọng tài hoặc thay đổi tên gọi, lĩnh vực hoạt động của chi nhánh tổ chức trọng tài nước ngoài, trưởng chi nhánh, địa điểm đặt trụ sở của chi nhánh, văn pḥng đại diện của tổ chức trọng tài nước ngoài;

k) Thực hiện không đúng, không đầy đủ chế độ báo cáo; báo cáo không chính xác về tổ chức và hoạt động.

2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Không thông báo bằng văn bản cho cơ quan có thẩm quyền về việc thay đổi người đại diện theo pháp luật, trưởng chi nhánh, trưởng văn pḥng đại diện của trung tâm trọng tài; trưởng chi nhánh, trưởng văn pḥng đại diện của tổ chức trọng tài nước ngoài;

b) Không thông báo bằng văn bản cho cơ quan có thẩm quyền về việc thay đổi địa điểm đặt trụ sở của trung tâm trọng tài, chi nhánh của trung tâm trọng tài, địa điểm văn pḥng đại diện của trung tâm trọng tài; địa điểm đặt trụ sở của chi nhánh, văn pḥng đại diện của tổ chức trọng tài nước ngoài;

c) Không thông báo bằng văn bản cho cơ quan có thẩm quyền về việc thay đổi danh sách trọng tài viên của trung tâm trọng tài, chi nhánh của tổ chức trọng tài nước ngoài;

d) Không thông báo bằng văn bản cho cơ quan có thẩm quyền về việc thành lập chi nhánh, văn pḥng đại diện của trung tâm trọng tài; chi nhánh, văn pḥng đại diện của trung tâm trọng tài ở nước ngoài; văn pḥng đại diện của tổ chức trọng tài nước ngoài;

đ) Không thông báo bằng văn bản cho cơ quan có thẩm quyền về việc chấm dứt hoạt động, hoàn tất thủ tục chấm dứt hoạt động của trung tâm trọng tài, chi nhánh, văn pḥng đại diện của trung tâm trọng tài; chi nhánh, văn pḥng đại diện của tổ chức trọng tài nước ngoài;

e) Không đăng báo khi thành lập, chấm dứt hoạt động của trung tâm trọng tài; chi nhánh, văn pḥng đại diện của tổ chức trọng tài nước ngoài;

g) Không niêm yết danh sách trọng tài viên hoặc các nội dung chủ yếu về đăng kư hoạt động của trung tâm trọng tài;

h) Không thực hiện chế độ báo cáo; không lập, quản lư sổ sách, biểu mẫu theo quy định;

i) Lưu trữ hồ sơ trọng tài không đúng quy định.

3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Hoạt động không đúng nội dung giấy phép thành lập, giấy đăng kư hoạt động của trung tâm trọng tài, chi nhánh của trung tâm trọng tài; giấy phép thành lập chi nhánh, văn pḥng đại diện của tổ chức trọng tài nước ngoài;

b) Hoạt động khi chưa được cấp giấy phép thành lập hoặc giấy đăng kư hoạt động;

c) Cho tổ chức khác sử dụng giấy phép thành lập, giấy đăng kư hoạt động để hoạt động trọng tài thương mại;

d) Không xây dựng quy tắc tố tụng hoặc xây dựng quy tắc tố tụng của trung tâm trọng tài có nội dung không phù hợp với quy định của pháp luật;

đ) Không lưu trữ hồ sơ trọng tài;

e) Không cung cấp bản sao quyết định trọng tài theo yêu cầu của các bên tranh chấp hoặc cơ quan có thẩm quyền;

g) Không xóa tên trọng tài viên trong danh sách trọng tài viên của trung tâm trọng tài khi trọng tài viên không c̣n đủ tiêu chuẩn làm trọng tài viên;

h) Tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung giấy phép thành lập, giấy đăng kư hoạt động.

4. H́nh thức xử phạt bổ sung:

a) Đ́nh chỉ hoạt động từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại các điểm a và c khoản 3 Điều này;

b) Tịch thu tang vật là giấy phép thành lập, giấy đăng kư hoạt động bị tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm h khoản 3 Điều này.

5. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Kiến nghị cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền xem xét, xử lư đối với giấy tờ, văn bản bị tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung quy định tại điểm h khoản 3 Điều này;

b) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại các điểm a, b và c khoản 3 Điều này.

Điều 27. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động của trọng tài viên

1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Giải quyết tranh chấp trong trường hợp trọng tài viên là người thân thích hoặc là người đại diện của một bên trong vụ tranh chấp;

b) Giải quyết tranh chấp trong trường hợp trọng tài viên có lợi ích liên quan trong vụ tranh chấp;

c) Giải quyết tranh chấp trong trường hợp trọng tài viên đă là ḥa giải viên, người đại diện, luật sư của một trong các bên trước khi đưa vụ tranh chấp đó ra giải quyết tại trọng tài, trừ trường hợp được các bên chấp thuận bằng văn bản;

d) Giải quyết tranh chấp khi có căn cứ rơ ràng cho thấy trọng tài viên không vô tư, khách quan.

2. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Tiết lộ bí mật nội dung vụ tranh chấp mà ḿnh giải quyết, trừ trường hợp phải cung cấp thông tin cho cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật;

b) Hoạt động trọng tài thương mại mà không đủ tiêu chuẩn, điều kiện làm trọng tài viên.

3. Biện pháp khắc phục hậu quả:

Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại các khoản 1 và 2 Điều này.

Mục 7. HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH, H̀NH THỨC XỬ PHẠT, MỨC XỬ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ TRONG HOẠT ĐỘNG H̉A GIẢI THƯƠNG MẠI

Điều 28. Hành vi vi phạm quy định về việc thành lập, đăng kư hoạt động trung tâm ḥa giải thương mại, chi nhánh trung tâm ḥa giải thương mại, tổ chức ḥa giải thương mại nước ngoài tại Việt Nam

1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với hành vi tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung giấy tờ do cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền cấp trong hồ sơ đề nghị thành lập, đăng kư hoạt động, thay đổi tên gọi, địa chỉ trụ sở của trung tâm ḥa giải thương mại; đăng kư hoạt động chi nhánh của trung tâm ḥa giải thương mại; thành lập, đăng kư hoạt động, thay đổi tên gọi, trưởng chi nhánh, địa chỉ trụ sở chi nhánh của tổ chức ḥa giải thương mại nước ngoài; thành lập, thay đổi tên gọi, trưởng văn pḥng đại diện, địa chỉ trụ sở văn pḥng đại diện của tổ chức ḥa giải thương mại nước ngoài.

2. H́nh thức xử phạt bổ sung:

Tịch thu tang vật là giấy tờ, văn bản bị tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này.

3. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Kiến nghị cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền xem xét, xử lư đối với giấy tờ, văn bản đă cấp do có hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này; giấy tờ, văn bản bị tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung quy định tại khoản 1 Điều này;

b) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này.

Điều 29. Hành vi vi phạm về hoạt động của trung tâm ḥa giải thương mại, chi nhánh của trung tâm ḥa giải thương mại; chi nhánh, văn pḥng đại diện của tổ chức ḥa giải thương mại nước ngoài tại Việt Nam

1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Thông báo không đúng thời hạn cho cơ quan có thẩm quyền về việc thành lập chi nhánh, văn pḥng đại diện của trung tâm ḥa giải thương mại ở trong nước và nước ngoài; văn pḥng đại diện của tổ chức ḥa giải thương mại nước ngoài;

b) Thông báo không đúng thời hạn cho cơ quan có thẩm quyền về việc thay đổi địa chỉ trụ sở của trung tâm ḥa giải thương mại, chi nhánh của trung tâm ḥa giải thương mại; địa điểm, trưởng văn pḥng đại diện của trung tâm ḥa giải thương mại; chi nhánh, văn pḥng đại diện của tổ chức ḥa giải thương mại nước ngoài;

c) Đăng báo không đầy đủ nội dung hoặc không đúng thời hạn, số lần về việc thành lập trung tâm ḥa giải; gửi danh sách ḥa giải viên thương mại của tổ chức ḿnh không đúng thời hạn;

d) Thông báo, báo cáo không đúng thời hạn cho cơ quan có thẩm quyền về việc chấm dứt hoạt động và hoàn tất thủ tục chấm dứt hoạt động của trung tâm ḥa giải; chi nhánh, văn pḥng đại diện của trung tâm ḥa giải; chi nhánh, văn pḥng đại diện của tổ chức ḥa giải thương mại nước ngoài;

đ) Sử dụng không đúng, ghi không đầy đủ sổ sách, biểu mẫu theo quy định;

e) Đăng kư không đúng thời hạn về việc thay đổi tên gọi, địa chỉ trụ sở của trung tâm ḥa giải thương mại; tên gọi, trưởng chi nhánh, địa chỉ trụ sở của chi nhánh, văn pḥng đại diện của tổ chức ḥa giải thương mại nước ngoài;

g) Lưu trữ hồ sơ hoà giải thương mại không đúng quy định;

h) Thực hiện không đúng, không đầy đủ chế độ báo cáo hoặc báo cáo không chính xác về tổ chức và hoạt động theo quy định.

2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Không thông báo bằng văn bản cho cơ quan có thẩm quyền về việc thành lập chi nhánh, văn pḥng đại diện của trung tâm ḥa giải thương mại ở trong nước và nước ngoài; văn pḥng đại diện của tổ chức ḥa giải thương mại nước ngoài;

b) Không thông báo bằng văn bản cho cơ quan có thẩm quyền về việc thay đổi địa chỉ trụ sở của trung tâm ḥa giải thương mại, chi nhánh của trung tâm ḥa giải thương mại; địa điểm, trưởng văn pḥng đại diện của trung tâm ḥa giải thương mại; chi nhánh, văn pḥng đại diện của tổ chức ḥa giải thương mại nước ngoài;

c) Không đăng báo về việc thành lập trung tâm ḥa giải hoặc không gửi danh sách ḥa giải viên thương mại của tổ chức ḿnh;

d) Không thông báo bằng văn bản cho cơ quan có thẩm quyền về việc chấm dứt hoạt động và hoàn tất thủ tục chấm dứt hoạt động của trung tâm ḥa giải; chi nhánh, văn pḥng đại diện của trung tâm ḥa giải; chi nhánh, văn pḥng đại diện của tổ chức ḥa giải thương mại nước ngoài;

đ) Không thực hiện chế độ báo cáo; không lập, quản lư sổ sách, biểu mẫu theo quy định;

e) Không lưu trữ hồ sơ hoà giải thương mại;

g) Không đăng kư tại cơ quan có thẩm quyền việc thay đổi tên gọi, địa chỉ trụ sở của trung tâm ḥa giải thương mại; tên gọi, trưởng chi nhánh, địa chỉ trụ sở của chi nhánh, văn pḥng đại diện của tổ chức ḥa giải thương mại nước ngoài.

3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Hoạt động không đúng nội dung giấy phép thành lập, giấy đăng kư hoạt động của trung tâm ḥa giải thương mại; chi nhánh của tổ chức ḥa giải thương mại nước ngoài; giấy phép thành lập của văn pḥng đại diện của tổ chức ḥa giải thương mại nước ngoài;

b) Hoạt động khi chưa được cấp giấy phép thành lập hoặc giấy đăng kư hoạt động;

c) Cho tổ chức khác sử dụng giấy phép thành lập, giấy đăng kư hoạt động để hoạt động ḥa giải thương mại;

d) Không xây dựng quy tắc ḥa giải hoặc xây dựng quy tắc ḥa giải của trung tâm ḥa giải thương mại có nội dung không phù hợp quy định pháp luật;

đ) Tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung giấy phép thành lập, giấy đăng kư hoạt động.

4. H́nh thức xử phạt bổ sung:

a) Đ́nh chỉ hoạt động từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại các điểm a và c khoản 3 Điều này;

b) Tịch thu tang vật là giấy phép thành lập, giấy đăng kư hoạt động bị tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm đ khoản 3 Điều này.

5. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Kiến nghị cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền xem xét, xử lư đối với giấy tờ, văn bản bị tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung quy định tại điểm đ khoản 3 Điều này;

b) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại các điểm a, b và c khoản 3 Điều này.

Điều 30. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động của ḥa giải viên thương mại

1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi không thông báo cho các bên về thẩm quyền, thù lao và chi phí trước khi tiến hành ḥa giải.

2. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Tiết lộ thông tin về vụ việc, khách hàng mà ḿnh biết được trong quá tŕnh hoà giải, trừ trường hợp các bên tranh chấp đồng ư bằng văn bản hoặc pháp luật có quy định khác;

b) Nhận, đ̣i hỏi tiền, lợi ích khác ngoài khoản thù lao và chi phí đă thỏa thuận;

c) Hoạt động ḥa giải thương mại mà không đủ tiêu chuẩn làm ḥa giải viên thương mại;

d) Đồng thời đảm nhiệm vai tṛ đại diện hay tư vấn cho một trong các bên hoặc đồng thời là trọng tài viên đối với cùng vụ tranh chấp đang hoặc đă tiến hành hoà giải, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.

3. Biện pháp khắc phục hậu quả:

Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại khoản 2 Điều này.

Mục 8. HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH, H̀NH THỨC XỬ PHẠT, MỨC XỬ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ TRONG HOẠT ĐỘNG THỪA PHÁT LẠI

Điều 31. Hành vi vi phạm về hồ sơ đề nghị bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, đăng kư hành nghề thừa phát lại; hồ sơ đề nghị thành lập, chuyển đổi, hợp nhất, sáp nhập, chuyển nhượng, đăng kư hoạt động, thay đổi nội dung đăng kư hoạt động văn pḥng thừa phát lại

1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung giấy tờ, văn bản do cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền cấp trong hồ sơ đề nghị bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, đăng kư hành nghề thừa phát lại;

b) Tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung giấy tờ, văn bản do cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền cấp trong hồ sơ đề nghị thành lập, chuyển đổi, hợp nhất, sáp nhập, chuyển nhượng, đăng kư hoạt động, thay đổi nội dung đăng kư hoạt động văn pḥng thừa phát lại.

2. Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Khai không trung thực, che giấu thông tin của cá nhân, tổ chức trong hồ sơ đề nghị bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, đăng kư hành nghề thừa phát lại, đề nghị thành lập, chuyển đổi, hợp nhất, sáp nhập, chuyển nhượng, đăng kư hoạt động, thay đổi nội dung đăng kư hoạt động văn pḥng thừa phát lại;

b) Sử dụng văn bản xác nhận không đúng nội dung quy định tại khoản 3 Điều này.

3. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Xác nhận không đúng thời gian công tác pháp luật để đề nghị bổ nhiệm thừa phát lại;

b) Xác nhận không đúng thời gian tập sự hoặc kết quả tập sự hành nghề thừa phát lại để đề nghị tham dự kiểm tra kết quả tập sự hành nghề thừa phát lại, bổ nhiệm thừa phát lại.

4. H́nh thức xử phạt bổ sung:

Tịch thu tang vật là giấy tờ, văn bản bị tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này.

5. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Kiến nghị cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền xem xét, xử lư đối với giấy tờ, văn bản đă cấp do có hành vi vi phạm quy định tại các khoản 1 và 2 Điều này; giấy tờ, văn bản bị tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung quy định tại khoản 1 Điều này;

b) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này.

Điều 32. Hành vi vi phạm quy định về hành nghề thừa phát lại

1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ thừa phát lại hằng năm mà không có lư do chính đáng;

b) Không mặc trang phục thừa phát lại hoặc không đeo thẻ thừa phát lại theo quy định.

2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung thẻ thừa phát lại;

b) Sửa lỗi kỹ thuật vi bằng không đúng quy định;

c) Hướng dẫn tập sự hành nghề thừa phát lại khi không đủ điều kiện hướng dẫn tập sự theo quy định;

d) Từ chối hướng dẫn tập sự hành nghề thừa phát lại không đúng quy định.

3. Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Không thực hiện nghĩa vụ tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ thừa phát lại hằng năm mà không có lư do chính đáng;

b) Hành nghề tại văn pḥng thừa phát lại khác mà không phải văn pḥng thừa phát lại ḿnh đă đăng kư hành nghề;

c) Hành nghề thừa phát lại mà kiêm nhiệm hành nghề công chứng, luật sư, thẩm định giá, đấu giá tài sản và quản lư, thanh lư tài sản;

d) Tiết lộ thông tin về việc thực hiện công việc của ḿnh, trừ trường hợp pháp luật quy định khác;

đ) Đ̣i hỏi bất kỳ khoản tiền hoặc lợi ích vật chất nào khác ngoài chi phí đă thoả thuận trong hợp đồng dịch vụ;

e) Tống đạt giấy tờ, hồ sơ, tài liệu theo yêu cầu của Ṭa án, Viện kiểm sát, cơ quan thi hành án dân sự không đúng quy định;

g) Tống đạt giấy tờ, hồ sơ, tài liệu có liên quan đến tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự của cơ quan có thẩm quyền nước ngoài không đúng quy định;

h) Lập vi bằng không đúng nội dung và h́nh thức theo quy định;

i) Không kư vào từng trang của vi bằng theo quy định.

4. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Sử dụng thông tin về hoạt động của thừa phát lại để xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức;

b) Lập vi bằng liên quan đến quyền, lợi ích của bản thân và những người là người thân thích của ḿnh, bao gồm: Vợ, chồng, con đẻ, con nuôi, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, bác, chú, cậu, cô, d́ và anh, chị, em ruột của thừa phát lại, của vợ hoặc chồng của thừa phát lại; cháu ruột mà thừa phát lại là ông, bà, bác, chú, cậu, cô, d́;

c) Lập vi bằng vi phạm quy định về bảo đảm an ninh, quốc pḥng, bao gồm: Xâm phạm mục tiêu về an ninh, quốc pḥng; làm lộ bí mật nhà nước, phát tán tin tức, tài liệu, vật phẩm thuộc bí mật nhà nước; vi phạm quy định ra, vào, đi lại trong khu vực cấm, khu vực bảo vệ, vành đai an toàn của công tŕnh an ninh, quốc pḥng và khu quân sự; vi phạm quy định về bảo vệ bí mật, bảo vệ công tŕnh an ninh, quốc pḥng và khu quân sự;

d) Lập vi bằng vi phạm đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đ́nh theo quy định của Bộ luật Dân sự; trái đạo đức xă hội;

đ) Lập vi bằng xác nhận nội dung, việc kư tên trong hợp đồng, giao dịch thuộc phạm vi hoạt động công chứng, chứng thực; xác nhận tính chính xác, hợp pháp, không trái đạo đức xă hội của bản dịch giấy tờ, văn bản từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài hoặc từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt; xác nhận chữ kư, bản sao đúng với bản chính;

e) Lập vi bằng ghi nhận sự kiện, hành vi để chuyển quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản mà không có giấy tờ chứng minh quyền sử dụng, quyền sở hữu theo quy định của pháp luật;

g) Lập vi bằng ghi nhận sự kiện, hành vi nhằm thực hiện các giao dịch trái pháp luật của người yêu cầu;

h) Lập vi bằng ghi nhận sự kiện, hành vi của cán bộ, công chức, viên chức, sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc pḥng trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân, sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân đang thi hành công vụ;

i) Vi phạm quy tắc đạo đức nghề nghiệp thừa phát lại theo quy định của pháp luật;

k) Lập tài liệu kèm theo vi bằng không phù hợp với thẩm quyền, phạm vi lập vi bằng theo quy định.

5. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Cho người khác sử dụng quyết định bổ nhiệm, bổ nhiệm lại thừa phát lại để hành nghề thừa phát lại;

b) Cho người khác sử dụng thẻ thừa phát lại để hành nghề thừa phát lại;

c) Sử dụng quyết định bổ nhiệm, bổ nhiệm lại thừa phát lại hoặc thẻ thừa phát lại của người khác để hành nghề thừa phát lại.

6. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi hành nghề thừa phát lại mà không đủ điều kiện hành nghề theo quy định.

7. Tước quyền sử dụng thẻ thừa phát lại từ 09 tháng đến 12 tháng đối với một trong các hành vi sau:

a) Lập vi bằng ghi nhận sự kiện, hành vi mà thừa phát lại không trực tiếp chứng kiến;

b) Thông đồng với người yêu cầu và những người có liên quan làm sai lệch nội dung của vi bằng, hồ sơ công việc.

8. H́nh thức xử phạt bổ sung:

a) Tước quyền sử dụng thẻ thừa phát lại từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm đ khoản 3 Điều này;

b) Tước quyền sử dụng thẻ thừa phát lại từ 06 tháng đến 09 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 3, khoản 4 và điểm b khoản 5 Điều này;

c) Tước quyền sử dụng thẻ thừa phát lại từ 09 tháng đến 12 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm c khoản 3 Điều này;

d) Tịch thu tang vật là thẻ thừa phát lại bị tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm a khoản 2 Điều này.

9. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Kiến nghị cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền xem xét, xử lư đối với thẻ thừa phát lại bị tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung quy định tại điểm a khoản 2 Điều này;

b) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại điểm đ khoản 3, các điểm b, c, d, đ, e, g, h và i khoản 4, các khoản 5, 6 và 7 Điều này;

c) Thông báo trên cổng thông tin điện tử của Sở Tư pháp nơi thừa phát lại đăng kư hành nghề về vi bằng đă được lập quy định tại khoản 7 Điều này.

Điều 33. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động của văn pḥng thừa phát lại

1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Không niêm yết lịch làm việc hoặc nội quy tiếp người yêu cầu tại trụ sở văn pḥng thừa phát lại;

b) Không niêm yết thủ tục hoặc chi phí thực hiện công việc tại trụ sở văn pḥng thừa phát lại;

c) Lập, quản lư, sử dụng sổ sách, biểu mẫu không đúng quy định;

d) Thực hiện không đầy đủ chế độ thông tin, báo cáo theo quy định; chấp hành không đầy đủ yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền về việc báo cáo phục vụ công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm sát, giám sát;

đ) Sử dụng biển hiệu không đúng mẫu quy định;

e) Không bảo đảm trang phục cho thừa phát lại theo quy định;

g) Lưu trữ hồ sơ công việc không đúng quy định.

2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Không tạo điều kiện cho thừa phát lại tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ;

b) Tống đạt giấy tờ, hồ sơ, tài liệu ngoài phạm vi hoặc không đúng thẩm quyền;

c) Nhận tập sự hành nghề thừa phát lại mà văn pḥng thừa phát lại không đủ điều kiện nhận tập sự theo quy định;

d) Lập vi bằng mà không có hợp đồng dịch vụ hoặc hợp đồng dịch vụ có nội dung không đúng quy định;

đ) Gửi vi bằng, tài liệu chứng minh về Sở Tư pháp để đăng kư không đúng thời hạn quy định.

3. Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Không có biển hiệu theo quy định;

b) Không lập, quản lư, sử dụng sổ sách, biểu mẫu theo quy định;

c) Không thực hiện chế độ thông tin, báo cáo theo quy định; không chấp hành yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền về việc báo cáo phục vụ công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm sát, giám sát;

d) Không gửi vi bằng, tài liệu chứng minh về Sở Tư pháp để đăng kư theo quy định;

đ) Thu chi phí không đúng quy định hoặc cao hơn mức đă thỏa thuận trong hợp đồng dịch vụ;

e) Hoạt động không đúng địa chỉ trụ sở ghi trong giấy đăng kư hoạt động;

g) Mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho thừa phát lại không đầy đủ hoặc không liên tục.

4. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung quyết định cho phép thành lập, giấy đăng kư hoạt động của văn pḥng thừa phát lại;

b) Đăng kư hoạt động không đúng thời hạn theo quy định;

c) Thực hiện sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ngoài hoạt động thừa phát lại;

d) Không mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho thừa phát lại của văn pḥng ḿnh;

đ) Không thông báo cho Sở Tư pháp để xóa đăng kư hành nghề đối với thừa phát lại không c̣n làm việc tại văn pḥng ḿnh.

5. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Mở chi nhánh, văn pḥng đại diện, cơ sở, địa điểm giao dịch ngoài trụ sở văn pḥng thừa phát lại;

b) Không đăng kư hành nghề cho thừa phát lại của văn pḥng ḿnh theo quy định;

c) Không đăng kư nội dung thay đổi về tên, địa chỉ trụ sở, họ tên trưởng văn pḥng, danh sách thừa phát lại hợp danh, danh sách thừa phát lại làm việc theo chế độ hợp đồng của văn pḥng ḿnh theo quy định;

d) Cho người không phải là thừa phát lại của văn pḥng ḿnh hành nghề thừa phát lại dưới danh nghĩa văn pḥng ḿnh;

đ) Cho người khác sử dụng quyết định cho phép thành lập, giấy đăng kư hoạt động của văn pḥng thừa phát lại để hoạt động thừa phát lại.

6. Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với hành vi hoạt động thừa phát lại mà không đủ điều kiện hoạt động thừa phát lại theo quy định.

7. H́nh thức xử phạt bổ sung:

a) Đ́nh chỉ hoạt động từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm e khoản 3 Điều này;

b) Đ́nh chỉ hoạt động từ 03 tháng đến 06 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm c khoản 4, các điểm a và d khoản 5 Điều này;

c) Tước quyền sử dụng giấy đăng kư hoạt động từ 06 tháng đến 09 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm đ khoản 5 Điều này;

d) Tịch thu tang vật là quyết định cho phép thành lập, giấy đăng kư hoạt động bị tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm a khoản 4 Điều này.

8. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Kiến nghị cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền xem xét, xử lư đối với giấy tờ, văn bản bị tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung quy định tại điểm a khoản 4 Điều này;

b) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại điểm đ khoản 3, các điểm a, d và đ khoản 5, khoản 6 Điều này.

Chương III. HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH, H̀NH THỨC XỬ PHẠT, MỨC XỬ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ TRONG LĨNH VỰC HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP

Mục 1. HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH, H̀NH THỨC XỬ PHẠT, MỨC XỬ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ TRONG HOẠT ĐỘNG CHỨNG THỰC

Điều 34. Hành vi vi phạm quy định về chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ kư

1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung của bản chính để yêu cầu chứng thực bản sao.

2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Giả mạo chữ kư của người thực hiện chứng thực;

b) Không thực hiện yêu cầu chứng thực đúng thời hạn theo quy định;

c) Chứng thực ngoài trụ sở của tổ chức thực hiện chứng thực, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;

d) Từ chối yêu cầu chứng thực không đúng quy định của pháp luật;

đ) Không bố trí người tiếp nhận yêu cầu chứng thực các ngày làm việc trong tuần; không niêm yết công khai lịch làm việc, thẩm quyền, thủ tục, thời gian giải quyết, phí, chi phí chứng thực tại trụ sở của tổ chức thực hiện chứng thực;

e) Không ghi hoặc ghi không rơ địa điểm chứng thực; thực hiện chứng thực ngoài trụ sở mà không ghi rơ thời gian (giờ, phút) chứng thực;

g) Ghi lời chứng không đúng mẫu theo quy định của pháp luật;

h) Lập, quản lư, sử dụng sổ chứng thực không đúng quy định của pháp luật.

3. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ kư mà không kư, ghi rơ họ tên, đóng dấu theo đúng quy định; không ghi lời chứng vào trang cuối của bản sao giấy tờ, văn bản có từ 02 trang trở lên; không đóng dấu giáp lai đối với bản sao giấy tờ, văn bản mà người yêu cầu chứng thực đă kư có từ 02 tờ trở lên;

b) Chứng thực chữ kư trong trường hợp người yêu cầu chứng thực không kư trước mặt người thực hiện chứng thực hoặc không kư trước mặt người tiếp nhận hồ sơ chứng thực chữ kư;

c) Không ghi lời chứng trong văn bản chứng thực;

d) Nhận, đ̣i hỏi tiền hoặc lợi ích khác từ người yêu cầu chứng thực ngoài phí, chi phí chứng thực đă được niêm yết;

đ) Không lưu trữ sổ chứng thực, giấy tờ, văn bản đă chứng thực chữ kư trong thời hạn 02 năm, trừ trường hợp chứng thực chữ kư của người giám định trong bản kết luận giám định tư pháp;

e) Không thực hiện báo cáo thống kê số liệu về chứng thực định kỳ 06 tháng và hằng năm;

g) Chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ kư mà không ghi vào sổ chứng thực.

4. Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Chứng thực bản sao từ bản chính giấy tờ, văn bản bị tẩy xóa, sửa chữa, thêm, bớt nội dung không hợp lệ; bản chính bị hư hỏng, cũ nát, không xác định được nội dung;

b) Chứng thực bản sao từ bản chính giấy tờ, văn bản do cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền của nước ngoài cấp, công chứng hoặc chứng nhận mà chưa được hợp pháp hóa lănh sự, trừ trường hợp được miễn hợp pháp hóa lănh sự theo quy định của pháp luật, điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên hoặc theo nguyên tắc có đi, có lại;

c) Chứng thực bản sao từ bản chính giấy tờ, văn bản đóng dấu mật của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền hoặc không đóng dấu mật nhưng ghi rơ không được sao chụp;

d) Chứng thực bản sao từ bản chính giấy tờ, văn bản do cá nhân tự lập mà không có xác nhận và đóng dấu của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền;

đ) Chứng thực chữ kư trong trường hợp người yêu cầu chứng thực xuất tŕnh bản chính hoặc bản sao có chứng thực thẻ căn cước công dân hoặc giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu không c̣n giá trị sử dụng;

e) Chứng thực chữ kư trong giấy tờ, văn bản có nội dung là hợp đồng, giao dịch, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;

g) Chứng thực chữ kư có liên quan đến tài sản, lợi ích của bản thân ḿnh hoặc của những người thân thích là vợ, chồng; cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi; cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi của vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi, con dâu, con rể; ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; anh, chị, em ruột; anh, chị, em ruột của vợ hoặc chồng; cháu là con của con đẻ, con nuôi của người chứng thực.

5. Tước quyền sử dụng thẻ công chứng viên từ 09 tháng đến 12 tháng đối với một trong các hành vi sau:

a) Chứng thực bản sao từ bản chính hoặc chữ kư trong giấy tờ, văn bản có nội dung trái pháp luật, đạo đức xă hội; tuyên truyền, kích động chiến tranh, chống chế độ xă hội chủ nghĩa Việt Nam; xuyên tạc lịch sử của dân tộc Việt Nam; xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân, tổ chức; vi phạm quyền công dân;

b) Chứng thực bản sao từ bản chính mà không đối chiếu với bản chính;

c) Chứng thực chữ kư trong trường hợp tại thời điểm chứng thực, người yêu cầu chứng thực không nhận thức và làm chủ được hành vi của ḿnh.

6. H́nh thức xử phạt bổ sung:

a) Tước quyền sử dụng thẻ công chứng viên từ 03 tháng đến 06 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại các điểm b, c và d khoản 3 Điều này;

b) Tước quyền sử dụng thẻ công chứng viên từ 06 tháng đến 09 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại các điểm a, b, c, d, e và g khoản 4 Điều này;

c) Tịch thu tang vật là giấy tờ, văn bản bị tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này.

7. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Buộc tổ chức hành nghề công chứng đang lưu trữ hồ sơ chứng thực thông báo trên cổng thông tin điện tử của Sở Tư pháp nơi đặt trụ sở về văn bản đă được chứng thực tại điểm a khoản 3, các điểm a, b, c và d khoản 4, khoản 5 Điều này;

b) Kiến nghị cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền xem xét, xử lư đối với giấy tờ, văn bản bị tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung quy định tại khoản 1 Điều này;

c) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại điểm d khoản 3 Điều này.

Điều 35. Hành vi vi phạm quy định về chứng thực hợp đồng, giao dịch

1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung giấy tờ do cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền cấp để chứng thực hợp đồng, giao dịch.

2. Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng giấy tờ giả của cá nhân để được chứng thực hợp đồng, giao dịch.

3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi mạo danh chủ thể để được chứng thực hợp đồng, giao dịch.

4. H́nh thức xử phạt bổ sung:

Tịch thu tang vật là giấy tờ, văn bản bị tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung hoặc làm giả đối với hành vi vi phạm quy định tại các khoản 1 và 2 Điều này.

5. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Buộc cơ quan thực hiện chứng thực đang lưu trữ hồ sơ chứng thực thông báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền, nghĩa vụ liên quan về hành vi vi phạm quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này;

b) Kiến nghị cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền xem xét, xử lư đối với giấy tờ, văn bản bị tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung quy định tại khoản 1 Điều này.

Điều 36. Hành vi vi phạm quy định về chứng thực chữ kư người dịch

1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung giấy tờ, văn bản cần dịch hoặc văn bằng, chứng chỉ ngoại ngữ của người dịch theo quy định của pháp luật.

2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với hành vi dịch sai để trục lợi.

3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng giấy tờ giả của cá nhân để dịch hoặc yêu cầu chứng thực chữ kư người dịch.

4. H́nh thức xử phạt bổ sung:

Tịch thu tang vật là giấy tờ, văn bản bị tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này.

5. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Buộc cơ quan thực hiện chứng thực đang lưu trữ hồ sơ chứng thực thông báo trên cổng thông tin điện tử của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh về bản dịch đă được chứng thực quy định tại các khoản 2 và 3 Điều này;

b) Kiến nghị cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền xem xét, xử lư đối với giấy tờ, văn bản bị tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung quy định tại khoản 1 Điều này;

c) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại khoản 2 Điều này.

Mục 2. HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH, H̀NH THỨC XỬ PHẠT, MỨC XỬ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ TRONG HOẠT ĐỘNG HỘ TỊCH, QUỐC TỊCH, LƯ LỊCH TƯ PHÁP

Điều 37. Hành vi vi phạm quy định về đăng kư khai sinh

1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung giấy tờ do cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền cấp để làm thủ tục đăng kư khai sinh.

2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Cam đoan, làm chứng sai sự thật về việc sinh;

b) Cung cấp thông tin, tài liệu sai sự thật về nội dung khai sinh;

c) Sử dụng giấy tờ của người khác để làm thủ tục đăng kư khai sinh.

3. H́nh thức xử phạt bổ sung:

Tịch thu tang vật là giấy tờ, văn bản bị tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này.

4. Biện pháp khắc phục hậu quả:

Kiến nghị cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền xem xét, xử lư đối với giấy khai sinh đă cấp do có hành vi vi phạm quy định tại các khoản 1 và 2 Điều này; giấy tờ, văn bản bị tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung quy định tại khoản 1 Điều này.

Điều 38. Hành vi vi phạm quy định về đăng kư kết hôn

1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung giấy tờ do cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền cấp để làm thủ tục đăng kư kết hôn.

2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Cho người khác sử dụng giấy tờ của ḿnh để làm thủ tục đăng kư kết hôn hoặc sử dụng giấy tờ của người khác để làm thủ tục đăng kư kết hôn;

b) Cung cấp thông tin, tài liệu hoặc cam đoan, làm chứng sai sự thật về t́nh trạng hôn nhân để làm thủ tục đăng kư kết hôn.

3. H́nh thức xử phạt bổ sung:

Tịch thu tang vật là giấy tờ, văn bản bị tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này.

4. Biện pháp khắc phục hậu quả:

Kiến nghị cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền xem xét, xử lư đối với giấy chứng nhận kết hôn đă cấp do có hành vi vi phạm quy định tại các khoản 1 và 2 Điều này; giấy tờ, văn bản bị tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung quy định tại khoản 1 Điều này.

Điều 39. Hành vi vi phạm quy định về tổ chức, hoạt động của trung tâm tư vấn, hỗ trợ hôn nhân và gia đ́nh có yếu tố nước ngoài

1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi không thông báo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi có sự thay đổi về tên gọi, trụ sở, người đứng đầu.

2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung giấy tờ, văn bản do cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền cấp trong hồ sơ đăng kư hoạt động hoặc thay đổi nội dung đăng kư hoạt động;

b) Tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung giấy đăng kư hoạt động;

c) Không thực hiện chế độ báo cáo; không lập, quản lư hoặc sử dụng không đúng sổ sách, biểu mẫu;

d) Không tư vấn, hỗ trợ cho người có yêu cầu tư vấn, hỗ trợ về hôn nhân và gia đ́nh có yếu tố nước ngoài;

đ) Không cấp giấy xác nhận của trung tâm theo yêu cầu của người được tư vấn, hỗ trợ;

e) Không công bố công khai mức thù lao theo quy định.

3. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Khai không đúng sự thật trong tờ khai đăng kư hoạt động;

b) Cung cấp giấy tờ chứng minh về trụ sở không đúng sự thật;

c) Thay đổi tên gọi, trụ sở, người đứng đầu hoặc nội dung đăng kư hoạt động mà không có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền.

4. Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Hoạt động trong trường hợp không c̣n đủ điều kiện hoạt động;

b) Hoạt động vượt quá phạm vi, nội dung ghi trong giấy đăng kư hoạt động;

c) Đ̣i hỏi tiền hoặc lợi ích khác ngoài thù lao theo quy định khi thực hiện tư vấn, hỗ trợ về hôn nhân và gia đ́nh có yếu tố nước ngoài;

d) Không giữ bí mật các thông tin, tư liệu về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đ́nh của các bên theo quy định của pháp luật.

5. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Thực hiện các hoạt động tư vấn, hỗ trợ hôn nhân và gia đ́nh có yếu tố nước ngoài khi chưa có giấy đăng kư hoạt động;

b) Lợi dụng việc tư vấn, hỗ trợ hôn nhân và gia đ́nh có yếu tố nước ngoài nhằm mua bán người, bóc lột sức lao động, xâm phạm t́nh dục hoặc v́ mục đích trục lợi khác.

6. H́nh thức xử phạt bổ sung:

a) Đ́nh chỉ hoạt động từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại các khoản 3 và 4 Điều này;

b) Đ́nh chỉ hoạt động từ 06 tháng đến 09 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 5 Điều này;

c) Tịch thu tang vật là giấy tờ, văn bản bị tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung đối với hành vi vi phạm quy định tại các điểm a và b khoản 2 Điều này.

7. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Kiến nghị cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền xem xét, xử lư đối với giấy tờ, văn bản đă cấp do có hành vi vi phạm quy định tại điểm a khoản 2 Điều này; giấy tờ, văn bản bị tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung quy định tại các điểm a và b khoản 2 Điều này;

b) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại các điểm a, b và c khoản 4, khoản 5 Điều này.

Điều 40. Hành vi vi phạm quy định về cấp, sử dụng giấy xác nhận t́nh trạng hôn nhân

1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung giấy tờ do cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền cấp để làm thủ tục cấp giấy xác nhận t́nh trạng hôn nhân.

2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Sử dụng giấy tờ của người khác để làm thủ tục cấp giấy xác nhận t́nh trạng hôn nhân;

b) Cam đoan không đúng về t́nh trạng hôn nhân để làm thủ tục cấp giấy xác nhận t́nh trạng hôn nhân;

c) Cung cấp thông tin, tài liệu sai sự thật để được cấp giấy xác nhận t́nh trạng hôn nhân;

d) Sử dụng giấy xác nhận t́nh trạng hôn nhân không đúng mục đích ghi trong giấy xác nhận.

3. H́nh thức xử phạt bổ sung:

Tịch thu tang vật là giấy tờ, văn bản bị tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này.

4. Biện pháp khắc phục hậu quả:

Kiến nghị cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền xem xét, xử lư đối với giấy xác nhận t́nh trạng hôn nhân đă cấp do có hành vi vi phạm quy định tại khoản 1, các điểm a, b và c khoản 2 Điều này; giấy tờ, văn bản bị tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung quy định tại khoản 1 Điều này.

Điều 41. Hành vi vi phạm quy định về đăng kư khai tử

1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung giấy tờ do cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền cấp để làm thủ tục đăng kư khai tử.

2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Làm chứng sai sự thật cho người khác để đăng kư khai tử;

b) Cung cấp thông tin, tài liệu sai sự thật để được đăng kư khai tử.

3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Làm thủ tục đăng kư khai tử cho người đang sống;

b) Không làm thủ tục đăng kư khai tử cho người đă chết để trục lợi;

c) Cung cấp thông tin, tài liệu sai sự thật khi làm thủ tục đăng kư khai tử để trục lợi.

4. H́nh thức xử phạt bổ sung:

Tịch thu tang vật là giấy tờ, văn bản bị tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này.

5. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Kiến nghị cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền xem xét, xử lư đối với giấy tờ, văn bản đă cấp do có hành vi vi phạm quy định tại các khoản 1 và 2, các điểm a và c khoản 3 Điều này; giấy tờ, văn bản bị tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung quy định tại khoản 1 Điều này;

b) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại các điểm b và c khoản 3 Điều này.

Điều 42. Hành vi vi phạm quy định về đăng kư giám hộ

1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung giấy tờ do cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền cấp để làm thủ tục đăng kư giám hộ.

2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Sử dụng giấy tờ của người khác để làm thủ tục đăng kư giám hộ;

b) Cung cấp thông tin, tài liệu sai sự thật về nội dung đăng kư giám hộ.

3. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng giấy tờ giả của cá nhân để làm thủ tục đăng kư giám hộ.

4. H́nh thức xử phạt bổ sung:

Tịch thu tang vật là giấy tờ, văn bản bị tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này.

5. Biện pháp khắc phục hậu quả:

Kiến nghị cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền xem xét, xử lư đối với giấy tờ, văn bản đă cấp do có hành vi vi phạm quy định tại các khoản 1 và 2 Điều này; giấy tờ, văn bản bị tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung quy định tại khoản 1 Điều này.

Điều 43. Hành vi vi phạm quy định về đăng kư nhận cha, mẹ, con

1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung giấy tờ do cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền cấp để làm thủ tục đăng kư nhận cha, mẹ, con.

2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Sử dụng giấy tờ của người khác để làm thủ tục đăng kư nhận cha, mẹ, con;

b) Cung cấp thông tin, tài liệu hoặc cam đoan, làm chứng sai sự thật để làm thủ tục đăng kư nhận cha, mẹ, con;

c) Đe dọa, cưỡng ép, cản trở việc nhận cha, mẹ, con.

3. H́nh thức xử phạt bổ sung:

Tịch thu tang vật là giấy tờ, văn bản bị tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này.

4. Biện pháp khắc phục hậu quả:

Kiến nghị cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền xem xét, xử lư đối với giấy tờ, văn bản đă cấp do có hành vi vi phạm quy định tại khoản 1, các điểm a và b khoản 2 Điều này; giấy tờ, văn bản bị tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung quy định tại khoản 1 Điều này.

Điều 44. Hành vi vi phạm quy định về thay đổi, cải chính hộ tịch, bổ sung thông tin hộ tịch, xác định lại dân tộc

1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung giấy tờ do cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền cấp để làm thủ tục thay đổi, cải chính hộ tịch, bổ sung thông tin hộ tịch, xác định lại dân tộc.

2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Cam đoan, làm chứng, sai sự thật về nội dung thay đổi, cải chính hộ tịch bổ sung thông tin hộ tịch, xác định lại dân tộc;

b) Cung cấp thông tin, tài liệu sai sự thật để làm thủ tục thay đổi, cải chính hộ tịch, bổ sung thông tin hộ tịch, xác định lại dân tộc;

c) Sử dụng giấy tờ của người khác để làm thủ tục thay đổi, cải chính hộ tịch, bổ sung thông tin hộ tịch, xác định lại dân tộc.

3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi cung cấp thông tin, tài liệu sai sự thật khi làm thủ tục thay đổi, cải chính hộ tịch, bổ sung thông tin hộ tịch, xác định lại dân tộc để hưởng chế độ, chính sách ưu đăi hoặc nhằm mục đích trục lợi khác.

4. H́nh thức xử phạt bổ sung:

Tịch thu tang vật là giấy tờ, văn bản bị tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này.

5. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Kiến nghị cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền xem xét, xử lư đối với giấy tờ, văn bản đă cấp do có hành vi vi phạm quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này; giấy tờ, văn bản bị tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung quy định tại khoản 1 Điều này;

b) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại khoản 3 Điều này.

Điều 45. Hành vi vi phạm nguyên tắc đăng kư, quản lư hộ tịch, sử dụng giấy tờ hộ tịch; xây dựng, quản lư và khai thác cơ sở dữ liệu hộ tịch

1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung giấy tờ hộ tịch.

2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch thông tin trong sổ hộ tịch;

b) Sửa chữa làm sai lệch thông tin cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử hoặc phát tán chương tŕnh tin học gây hại cho mạng máy tính, phương tiện điện tử của cơ sở dữ liệu hộ tịch;

c) Cung cấp thông tin, tài liệu sai sự thật để được đăng kư việc hộ tịch khác.

3. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Đe dọa, cưỡng ép, cản trở việc thực hiện quyền, nghĩa vụ đăng kư hộ tịch;

b) Đưa hối lộ để được đăng kư hộ tịch mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm h́nh sự;

c) Mua chuộc, hứa hẹn lợi ích vật chất, tinh thần để được đăng kư hộ tịch;

d) Cho người khác sử dụng giấy tờ hộ tịch của ḿnh để thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.

4. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Huỷ hoại giấy tờ hộ tịch; sổ hộ tịch;

b) Truy cập trái phép, trộm cắp, phá hoại thông tin trong cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử;

c) Lợi dụng việc đăng kư hộ tịch hoặc trốn tránh nghĩa vụ đăng kư hộ tịch nhằm hưởng chế độ, chính sách ưu đăi hoặc nhằm mục đích trục lợi khác.

5. H́nh thức xử phạt bổ sung:

a) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 2, các điểm a và b khoản 4 Điều này;

b) Tịch thu tang vật là giấy tờ, văn bản bị tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này.

6. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Kiến nghị cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền xem xét, xử lư đối với giấy tờ, văn bản bị tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung quy định tại khoản 1 và điểm a khoản 4 Điều này;

b) Buộc chịu mọi chi phí để khôi phục t́nh trạng ban đầu do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 2 và điểm b khoản 4 Điều này;

c) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại điểm c khoản 4 Điều này.

Điều 46. Hành vi vi phạm quy định về quản lư quốc tịch

1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung giấy tờ do cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền cấp trong hồ sơ đề nghị xin nhập, xin trở lại, xin thôi quốc tịch Việt Nam; hồ sơ đăng kư để được xác định có quốc tịch Việt Nam; hồ sơ xin xác nhận có quốc tịch Việt Nam; hồ sơ xin xác nhận là người gốc Việt Nam.

2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Khai báo thông tin không đúng sự thật trong hồ sơ đề nghị xin nhập, xin trở lại, xin thôi quốc tịch Việt Nam; hồ sơ đăng kư để được xác định có quốc tịch Việt Nam; hồ sơ xin xác nhận có quốc tịch Việt Nam; hồ sơ xin xác nhận là người gốc Việt Nam;

b) Tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung giấy tờ về quốc tịch;

c) Sử dụng giấy tờ không c̣n giá trị chứng minh quốc tịch Việt Nam để chứng minh đang có quốc tịch Việt Nam.

3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi huỷ hoại giấy tờ về quốc tịch.

4. H́nh thức xử phạt bổ sung:

Tịch thu tang vật là giấy tờ, văn bản bị tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 và điểm b khoản 2 Điều này; giấy tờ không c̣n giá trị chứng minh quốc tịch Việt Nam đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm c khoản 2 Điều này.

5. Biện pháp khắc phục hậu quả:

Kiến nghị cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền xem xét, xử lư đối với giấy tờ, văn bản đă cấp do có hành vi vi phạm quy định tại khoản 1, các điểm a và c khoản 2 Điều này; giấy tờ, văn bản bị tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung quy định tại khoản 1 và điểm b khoản 2 Điều này.

Điều 47. Hành vi vi phạm quy định về sử dụng và khai thác cơ sở dữ liệu lư lịch tư pháp; yêu cầu cấp phiếu lư lịch tư pháp; sử dụng phiếu lư lịch tư pháp

1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi gian dối trong lập tờ khai yêu cầu cấp phiếu lư lịch tư pháp.

2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với hành vi tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung phiếu lư lịch tư pháp.

3. Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Sử dụng phiếu lư lịch tư pháp của người khác trái pháp luật, xâm phạm đời tư của cá nhân;

b) Sử dụng giấy tờ của người khác để yêu cầu cấp phiếu lư lịch tư pháp trái pháp luật;

c) Khai thác, sử dụng trái phép, làm sai lệch, hủy hoại hồ sơ lư lịch tư pháp bằng giấy;

d) Truy cập trái phép, trộm cắp, phá hoại dữ liệu lư lịch tư pháp điện tử;

đ) Phát tán chương tŕnh tin học gây hại cho mạng máy tính, hệ thống thông tin dữ liệu lư lịch tư pháp điện tử.

4. H́nh thức xử phạt bổ sung:

a) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm quy định tại các điểm d và đ khoản 3 Điều này;

b) Tịch thu tang vật là giấy tờ, văn bản bị tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 2 Điều này.

5. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Kiến nghị cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền xem xét, xử lư đối với giấy tờ, văn bản đă cấp do có hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 và điểm b khoản 3 Điều này; giấy tờ, văn bản bị tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung quy định tại khoản 2 Điều này;

b) Buộc chịu mọi chi phí để khôi phục t́nh trạng ban đầu do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại các điểm c, d và đ khoản 3 Điều này.

Mục 3. HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH, H̀NH THỨC XỬ PHẠT, MỨC XỬ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ TRONG HOẠT ĐỘNG PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VÀ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ PHÁP LUẬT

Điều 48. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật

1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Cản trở việc thực hiện quyền được thông tin, t́m hiểu, học tập pháp luật của công dân;

b) Cản trở hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân.

2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi cung cấp thông tin, tài liệu có nội dung sai sự thật, trái pháp luật, trái đạo đức xă hội, truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi lợi dụng phổ biến, giáo dục pháp luật để xuyên tạc chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước; tuyên truyền chính sách thù địch, gây chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc; xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.

4. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Buộc cải chính thông tin đối với hành vi vi phạm quy định tại các khoản 2 và 3 Điều này;

b) Buộc huỷ bỏ tài liệu đối với hành vi vi phạm quy định tại các khoản 2 và 3 Điều này.

Điều 49. Hành vi vi phạm quy định về nghĩa vụ của tuyên truyền viên pháp luật, báo cáo viên pháp luật

1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Lợi dụng danh nghĩa tuyên truyền viên pháp luật để thực hiện các hoạt động không thuộc nhiệm vụ được giao nhằm trục lợi mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm h́nh sự;

b) Lợi dụng danh nghĩa báo cáo viên pháp luật để thực hiện các hoạt động không thuộc nhiệm vụ được giao nhằm trục lợi mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm h́nh sự.

2. Biện pháp khắc phục hậu quả:

Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này.

Điều 50. Hành vi vi phạm quy định về quản lư hợp tác quốc tế về pháp luật

1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi báo cáo không đúng về t́nh h́nh hợp tác quốc tế về pháp luật.

2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Không báo cáo về t́nh h́nh hợp tác quốc tế về pháp luật theo quy định;

b) Không báo cáo kết quả chương tŕnh, dự án hợp tác về pháp luật; kết quả tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế về pháp luật theo quy định.

3. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Không tuân thủ tŕnh tự, thủ tục thẩm định, lấy ư kiến của Bộ Tư pháp đối với văn kiện chương tŕnh, dự án, phi dự án hợp tác quốc tế về pháp luật theo quy định;

b) Tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế mà chưa được phép của cơ quan có thẩm quyền theo quy định.

4. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi báo cáo, cung cấp thông tin sai sự thật ảnh hưởng đến việc thẩm định, cho ư kiến đối với văn kiện chương tŕnh, dự án, phi dự án, hội nghị, hội thảo quốc tế về pháp luật.

5. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Thực hiện chương tŕnh, dự án, phi dự án về pháp luật khi chưa có quyết định phê duyệt có hiệu lực pháp luật của cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền;

b) Thực hiện chương tŕnh, dự án, phi dự án về pháp luật khi đă có quyết định tạm đ́nh chỉ, đ́nh chỉ của cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền;

c) Phê duyệt không đúng tŕnh tự, thủ tục, thẩm quyền theo quy định đối với các chương tŕnh, dự án, phi dự án về pháp luật.

Mục 4. HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH, H̀NH THỨC XỬ PHẠT, MỨC XỬ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ TRONG HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LƯ

Điều 51. Hành vi vi phạm quy định về người được trợ giúp pháp lư

1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi cố ư cung cấp thông tin, tài liệu sai sự thật về vụ việc trợ giúp pháp lư.

2. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung giấy tờ, văn bản do cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền cấp để đủ điều kiện là người được trợ giúp pháp lư.

3. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Đe dọa, cản trở, can thiệp trái pháp luật vào hoạt động trợ giúp pháp lư; gây rối, làm mất trật tự, vi phạm nghiêm trọng nội quy nơi thực hiện trợ giúp pháp lư;

b) Xâm phạm sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của người thực hiện trợ giúp pháp lư và uy tín của tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lư mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm h́nh sự.

4. H́nh thức xử phạt bổ sung:

Tịch thu tang vật là tài liệu sai sự thật đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1; giấy tờ, văn bản bị tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 2 Điều này.

5. Biện pháp khắc phục hậu quả:

Kiến nghị cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền xem xét, xử lư đối với giấy tờ, văn bản bị tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung quy định tại khoản 2 Điều này.

Điều 52. Hành vi vi phạm quy định về người thực hiện trợ giúp pháp lư

1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Cho người khác sử dụng thẻ cộng tác viên trợ giúp pháp lư;

b) Sử dụng thẻ cộng tác viên trợ giúp pháp lư của người khác;

c) Không nộp lại thẻ cộng tác viên trợ giúp pháp lư trong trường hợp bị thu hồi thẻ cộng tác viên trợ giúp pháp lư;

d) Không từ chối hoặc tiếp tục thực hiện trợ giúp pháp lư trong trường hợp phải từ chối theo quy định;

đ) Không lập hồ sơ, bàn giao hồ sơ vụ việc trợ giúp pháp lư theo quy định.

2. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung giấy tờ, văn bản do cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền cấp để đủ điều kiện thực hiện trợ giúp pháp lư.

3. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Sử dụng thẻ cộng tác viên trợ giúp pháp lư của người khác để trục lợi; b) Cho người khác sử dụng thẻ cộng tác viên trợ giúp pháp lư để trục lợi; c) Lợi dụng danh nghĩa người thực hiện trợ giúp pháp lư để trục lợi, gây mất trật tự, an toàn xă hội, ảnh hưởng xấu đến đạo đức xă hội mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm h́nh sự;

d) Nhận, đ̣i hỏi bất kỳ một khoản tiền, lợi ích vật chất hoặc lợi ích khác từ người được trợ giúp pháp lư; sách nhiễu người được trợ giúp pháp lư;

đ) Từ chối hoặc không tiếp tục thực hiện trợ giúp pháp lư cho người được trợ giúp pháp lư mà không có căn cứ;

e) Làm sai lệch các tài liệu trong hồ sơ vụ việc trợ giúp pháp lư.

4. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Tiết lộ thông tin về vụ việc trợ giúp pháp lư, về người được trợ giúp pháp lư, trừ trường hợp người được trợ giúp pháp lư đồng ư bằng văn bản hoặc pháp luật có quy định khác;

b) Xúi giục, kích động người được trợ giúp pháp lư cung cấp thông tin, tài liệu sai sự thật; khiếu nại, tố cáo, khởi kiện trái pháp luật;

c) Xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của người được trợ giúp pháp lư; phân biệt đối xử người được trợ giúp pháp lư;

d) Thực hiện trợ giúp pháp lư trong trường hợp không đủ điều kiện thực hiện trợ giúp pháp lư.

5. H́nh thức xử phạt bổ sung:

a) Tước quyền sử dụng thẻ cộng tác viên trợ giúp pháp lư từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 3, các điểm a, b và c khoản 4 Điều này;

b) Tịch thu tang vật là giấy tờ, văn bản bị tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 2 Điều này.

6. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Buộc hủy bỏ tài liệu bị làm sai lệch trong hồ sơ vụ việc đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm e khoản 3 Điều này;

b) Kiến nghị cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền xem xét xử lư đối với giấy tờ, văn bản đă cấp do có hành vi vi phạm quy định tại khoản 2 Điều này; giấy tờ, văn bản bị tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung quy định tại khoản 2 Điều này;

c) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 3, điểm d khoản 4 Điều này.

Điều 53. Hành vi vi phạm quy định về tổ chức tham gia trợ giúp pháp lư

1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Không thực hiện chế độ thống kê, báo cáo, lập, lưu trữ hồ sơ vụ việc trợ giúp pháp lư theo quy định;

b) Không chuyển hồ sơ vụ việc trợ giúp pháp lư chưa hoàn thành đến tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lư được Sở Tư pháp giao để tiếp tục thực hiện vụ việc trợ giúp pháp lư hoặc không thông báo chấm dứt thực hiện trợ giúp pháp lư theo quy định.

2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung giấy đăng kư tham gia trợ giúp pháp lư;

b) Từ chối hoặc không tiếp tục thực hiện trợ giúp pháp lư không đúng quy định;

c) Thực hiện trợ giúp pháp lư không đúng nội dung đăng kư;

d) Thực hiện trợ giúp pháp lư trong trường hợp không đủ điều kiện thực hiện trợ giúp pháp lư;

đ) Tiết lộ thông tin về vụ việc trợ giúp pháp lư, về người được trợ giúp pháp lư, trừ trường hợp người được trợ giúp pháp lư đồng ư bằng văn bản hoặc pháp luật có quy định khác;

e) Thực hiện trợ giúp pháp lư trong trường hợp phải chấm dứt việc thực hiện trợ giúp pháp lư theo quy định;

g) Mạo danh hoặc lợi dụng hoạt động trợ giúp pháp lư để trục lợi; gây mất trật tự, an toàn xă hội, ảnh hưởng xấu đến đạo đức xă hội mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm h́nh sự.

3. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với hành vi thành lập tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lư không đúng quy định.

4. H́nh thức xử phạt bổ sung:

a) Tước quyền sử dụng giấy đăng kư tham gia trợ giúp pháp lư từ 03 tháng đến 06 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại các điểm c, đ và i khoản 2 Điều này;

b) Tịch thu tang vật là giấy đăng kư tham gia trợ giúp pháp lư bị tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm a khoản 2 Điều này.

5. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Kiến nghị cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền xem xét xử lư đối với giấy tờ, văn bản bị tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung quy định tại điểm a khoản 2 Điều này;

b) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại điểm g khoản 2 Điều này.

Mục 5. HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH, H̀NH THỨC XỬ PHẠT, MỨC XỬ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ TRONG HOẠT ĐỘNG ĐĂNG KƯ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM

Điều 54. Hành vi vi phạm quy định về đăng kư biện pháp bảo đảm

1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung giấy chứng nhận hoặc văn bản chứng nhận khác, văn bản cung cấp thông tin do cơ quan đăng kư cấp hoặc phiếu yêu cầu đăng kư có chứng nhận của cơ quan đăng kư.

2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi giả mạo chữ kư của người yêu cầu đăng kư trong phiếu yêu cầu đăng kư hoặc chữ kư trong văn bản thông báo về việc kê biên hoặc giải toả kê biên tài sản để thi hành án dân sự.

3. H́nh thức xử phạt bổ sung:

Tịch thu tang vật là giấy chứng nhận hoặc văn bản chứng nhận khác, văn bản cung cấp thông tin do cơ quan đăng kư cấp, phiếu yêu cầu đăng kư có chứng nhận của cơ quan đăng kư, bị tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này; phiếu yêu cầu đăng kư, văn bản thông báo về việc kê biên hoặc giải toả kê biên tài sản để thi hành án dân sự quy định tại khoản 2 Điều này.

4. Biện pháp khắc phục hậu quả:

Kiến nghị cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền xem xét, xử lư đối với giấy tờ, văn bản bị tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung quy định tại khoản 1 Điều này.

Điều 55. Hành vi vi phạm quy định về khai thác thông tin trong cơ sở dữ liệu hoặc sổ đăng kư về biện pháp bảo đảm

1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Khai thác, sử dụng trái phép, làm sai lệch thông tin trong hồ sơ đăng kư biện pháp bảo đảm; hủy hoại giấy tờ, văn bản về đăng kư biện pháp bảo đảm;

b) Xâm nhập trái phép, sửa đổi, xóa bỏ thông tin đăng kư trong cơ sở dữ liệu về biện pháp bảo đảm;

c) Phát tán chương tŕnh phần mềm làm rối loạn, thay đổi, phá hoại hệ thống đăng kư trực tuyến về biện pháp bảo đảm hoặc có hành vi khác nhằm phá hoại hạ tầng công nghệ của hệ thống đăng kư trực tuyến về biện pháp bảo đảm;

d) Gian lận, mạo nhận, chiếm đoạt hoặc sử dụng trái phép tài khoản đăng kư trực tuyến của cá nhân, tổ chức để thực hiện hành vi vi phạm quy định của pháp luật về đăng kư biện pháp bảo đảm.

2. H́nh thức xử phạt bổ sung:

Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này.

3. Biện pháp khắc phục hậu quả:

Buộc chịu mọi chi phí để khôi phục t́nh trạng ban đầu do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này.

Mục 6. HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH, H̀NH THỨC XỬ PHẠT, MỨC XỬ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ TRONG HOẠT ĐỘNG BỒI THƯỜNG NHÀ NƯỚC

Điều 56. Hành vi vi phạm quy định về yêu cầu bồi thường và giải quyết yêu cầu bồi thường

1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung tài liệu, chứng cứ trong hồ sơ yêu cầu bồi thường và trong quá tŕnh giải quyết yêu cầu bồi thường;

b) Tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung quyết định giải quyết bồi thường.

2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Cản trở, lừa dối, ép buộc hoặc đe doạ để người yêu cầu bồi thường không thực hiện được quyền yêu cầu bồi thường trong thời hạn luật định;

b) Ép buộc, lừa dối hoặc đe dọa người yêu cầu bồi thường rút yêu cầu bồi thường;

c) Ép buộc hoặc đe doạ người yêu cầu bồi thường trong quá tŕnh thực hiện quyền yêu cầu bồi thường;

d) Ép buộc hoặc đe dọa người giải quyết bồi thường, cá nhân, tổ chức có liên quan trong quá tŕnh giải quyết yêu cầu bồi thường;

đ) Ép buộc hoặc đe dọa cá nhân, tổ chức cung cấp tài liệu, chứng cứ sai sự thật trong quá tŕnh giải quyết yêu cầu bồi thường.

3. Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Cung cấp tài liệu, chứng cứ sai sự thật trong hồ sơ yêu cầu bồi thường và trong quá tŕnh giải quyết yêu cầu bồi thường;

b) Không cung cấp tài liệu, chứng cứ trong quá tŕnh giải quyết yêu cầu bồi thường.

4. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi thông đồng giữa người yêu cầu bồi thường với người giải quyết yêu cầu bồi thường, người có liên quan để trục lợi.

5. H́nh thức xử phạt bổ sung:

Tịch thu tang vật là văn bản, tài liệu, chứng cứ bị tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này.

6. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Kiến nghị cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền xem xét, xử lư đối với giấy tờ, văn bản bị tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung quy định tại khoản 1 Điều này;

b) Buộc nộp lại số tiền tạm ứng, kinh phí bồi thường có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 1, các điểm d và đ khoản 2, điểm a khoản 3 và khoản 4 Điều này.

Điều 57. Hành vi vi phạm quy định về hoàn trả

1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung giấy tờ, văn bản do cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền cấp để được giảm mức hoàn trả hoặc hoăn việc hoàn trả trong trường hợp người thi hành công vụ không c̣n làm trong cơ quan nhà nước.

2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Ép buộc hoặc đe dọa thủ trưởng cơ quan trực tiếp quản lư người thi hành công vụ gây thiệt hại trong việc ra quyết định hoàn trả;

b) Ép buộc hoặc đe dọa hội đồng xem xét trách nhiệm hoàn trả trong quá tŕnh xem xét trách nhiệm hoàn trả.

3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Cung cấp tài liệu, chứng cứ sai sự thật để được giảm mức hoàn trả hoặc hoăn việc hoàn trả trong trường hợp người thi hành công vụ không c̣n làm trong cơ quan nhà nước;

b) Không thu tiền hoặc không phối hợp trong việc thu tiền hoàn trả trên cơ sở yêu cầu của cơ quan trực tiếp quản lư người thi hành công vụ gây thiệt hại theo quyết định hoàn trả.

4. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Không thực hiện trách nhiệm hoàn trả theo quyết định hoàn trả đă có hiệu lực pháp luật trong trường hợp người thi hành công vụ không c̣n làm trong cơ quan nhà nước;

b) Thông đồng với hội đồng xem xét trách nhiệm hoàn trả về mức hoàn trả của người thi hành công vụ gây thiệt hại để trục lợi.

5. H́nh thức xử phạt bổ sung:

Tịch thu tang vật là văn bản, tài liệu, chứng cứ bị tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này.

6. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Kiến nghị cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền xem xét, xử lư đối với giấy tờ, văn bản đă cấp do có hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này; giấy tờ, văn bản bị tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung quy định tại khoản 1 Điều này;

b) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 4 Điều này.

Chương IV. HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH, H̀NH THỨC XỬ PHẠT, MỨC XỬ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ TRONG LĨNH VỰC HÔN NHÂN VÀ GIA Đ̀NH

Điều 58. Hành vi tảo hôn, tổ chức tảo hôn

1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi tổ chức lấy vợ, lấy chồng cho người chưa đủ tuổi kết hôn.

2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi duy tŕ quan hệ vợ chồng trái pháp luật với người chưa đủ tuổi kết hôn mặc dù đă có bản án, quyết định đă có hiệu lực pháp luật của Toà án.

Điều 59. Hành vi vi phạm quy định về kết hôn, ly hôn và vi phạm chế độ hôn nhân một vợ, một chồng

1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Đang có vợ hoặc đang có chồng mà kết hôn với người khác, chưa có vợ hoặc chưa có chồng mà kết hôn với người mà ḿnh biết rơ là đang có chồng hoặc đang có vợ;

b) Đang có vợ hoặc đang có chồng mà chung sống như vợ chồng với người khác;

c) Chưa có vợ hoặc chưa có chồng mà chung sống như vợ chồng với người mà ḿnh biết rơ là đang có chồng hoặc đang có vợ;

d) Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa người đă từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng;

đ) Cản trở kết hôn, yêu sách của cải trong kết hôn hoặc cản trở ly hôn.

2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng ḍng máu về trực hệ hoặc giữa những người có họ trong phạm vi ba đời;

b) Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi;

c) Cưỡng ép kết hôn hoặc lừa dối kết hôn; cưỡng ép ly hôn hoặc lừa dối ly hôn;

d) Lợi dụng việc kết hôn để xuất cảnh, nhập cảnh, cư trú, nhập quốc tịch Việt Nam, quốc tịch nước ngoài; hưởng chế độ ưu đăi của Nhà nước hoặc để đạt được mục đích khác mà không nhằm mục đích xây dựng gia đ́nh;

đ) Lợi dụng việc ly hôn để trốn tránh nghĩa vụ tài sản, vi phạm chính sách, pháp luật về dân số hoặc để đạt được mục đích khác mà không nhằm mục đích chấm dứt hôn nhân.

3. Biện pháp khắc phục hậu quả:

Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại các điểm d và đ khoản 2 Điều này.

Điều 60. Hành vi vi phạm quy định về sinh con

1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi thực hiện sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản v́ mục đích thương mại, sinh sản vô tính, mang thai hộ v́ mục đích thương mại.

2. Biện pháp khắc phục hậu quả:

Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này.

Điều 61. Hành vi vi phạm quy định về giám hộ

1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi trốn tránh, không thực hiện nghĩa vụ giám hộ sau khi đă đăng kư giám hộ.

2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Lợi dụng việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của người giám hộ để trục lợi;

b) Lợi dụng việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của người giám hộ để xâm phạm t́nh dục, bóc lột sức lao động của người được giám hộ.

3. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại khoản 2 Điều này;

b) Buộc chịu mọi chi phí để khám bệnh, chữa bệnh và chi phí khác (nếu có) đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 2 Điều này.

Điều 62. Hành vi vi phạm quy định về nuôi con nuôi

1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Khai không đúng sự thật để đăng kư việc nuôi con nuôi;

b) Phân biệt đối xử giữa con đẻ và con nuôi;

c) Không thực hiện nghĩa vụ báo cáo t́nh h́nh phát triển của con nuôi trong nước;

d) Tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung giấy tờ, văn bản do cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền cấp để làm thủ tục đăng kư việc nuôi con nuôi.

2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Lợi dụng việc cho con nuôi để vi phạm pháp luật về dân số;

b) Lợi dụng việc làm con nuôi của thương binh, người có công với cách mạng, người thuộc dân tộc thiểu số để hưởng chế độ, chính sách ưu đăi của nhà nước.

3. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Mua chuộc, ép buộc, đe dọa hoặc thực hiện các hành vi khác trái pháp luật để có sự đồng ư của người có quyền đồng ư cho trẻ em làm con nuôi;

b) Lợi dụng việc cho, nhận hoặc giới thiệu trẻ em làm con nuôi để trục lợi, trừ trường hợp quy định tại điểm c khoản này;

c) Lợi dụng việc nhận nuôi con nuôi nhằm bóc lột sức lao động của con nuôi.

4. H́nh thức xử phạt bổ sung:

Tịch thu tang vật là văn bản, giấy tờ bị tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm d khoản 1 Điều này.

5. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Kiến nghị cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền xem xét, xử lư đối với giấy tờ, văn bản đă cấp do có hành vi vi phạm quy định tại các điểm a và d khoản 1, điểm b khoản 2 Điều này; giấy tờ, văn bản bị tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung quy định tại điểm d khoản 1 Điều này;

b) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 2, các điểm b và c khoản 3 Điều này;

c) Buộc chịu mọi chi phí để khám bệnh, chữa bệnh và chi phí khác (nếu có) do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại điểm c khoản 3 Điều này.

Điều 63. Hành vi vi phạm quy định về văn pḥng con nuôi nước ngoài tại Việt Nam

1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung giấy tờ, văn bản do cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền cấp trong hồ sơ đề nghị cấp, gia hạn, sửa đổi giấy phép hoạt động của văn pḥng con nuôi nước ngoài.

2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Không thông báo bằng văn bản cho cơ quan có thẩm quyền về việc chấm dứt hoạt động;

b) Không thực hiện chế độ báo cáo hoặc báo cáo sai sự thật; không lập, quản lư hoặc sử dụng các loại sổ sách, biểu mẫu theo quy định.

3. Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi thay đổi người đứng đầu khi chưa được phép của cơ quan có thẩm quyền.

4. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Giới thiệu trẻ em làm con nuôi trái pháp luật;

b) Cho tổ chức khác thuê, mượn giấy phép hoạt động của văn pḥng con nuôi nước ngoài;

c) Sử dụng giấy phép hoạt động của văn pḥng con nuôi nước ngoài khác.

5. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi hoạt động khi không đủ điều kiện theo quy định của pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài.

6. Đ́nh chỉ hoạt động từ 09 tháng đến 12 tháng đối với văn pḥng con nuôi nước ngoài vi phạm nguyên tắc hoạt động phi lợi nhuận trong lĩnh vực nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài.

7. H́nh thức xử phạt bổ sung:

a) Đ́nh chỉ hoạt động của văn pḥng con nuôi nước ngoài tại Việt Nam từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại các khoản 3 và 4 Điều này;

b) Tịch thu tang vật là giấy tờ, văn bản bị tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này.

8. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Kiến nghị cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền xem xét, xử lư đối với giấy tờ, văn bản đă cấp do có hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này; giấy tờ, văn bản bị tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung quy định tại khoản 1 Điều này;

b) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại các khoản 4, 5 và 6 Điều này.

Chương V. HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH, H̀NH THỨC XỬ PHẠT, MỨC XỬ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ TRONG LĨNH VỰC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ

Điều 64. Hành vi vi phạm quy định trong lĩnh vực thi hành án dân sự

1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi đă nhận giấy báo, giấy triệu tập lần thứ hai của người có thẩm quyền thi hành án nhưng không đến địa điểm ghi trong giấy báo, giấy triệu tập mà không có lư do chính đáng.

2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Không cung cấp thông tin, không giao giấy tờ liên quan đến tài sản bị xử lư để thi hành án theo yêu cầu của người có thẩm quyền thi hành án mà không có lư do chính đáng;

b) Không thông báo cho cơ quan thi hành án dân sự khi có thay đổi về địa chỉ, nơi cư trú;

c) Không kê khai hoặc kê khai không đầy đủ, không chính xác tài sản, thu nhập, điều kiện thi hành án khi người có thẩm quyền thi hành án yêu cầu;

d) Có lời nói, hành động lăng mạ, xúc phạm người thi hành công vụ trong thi hành án dân sự;

đ) Chống đối, cản trở hoặc xúi giục người khác chống đối, cản trở hoạt động thi hành án dân sự;

e) Gây rối trật tự nơi thi hành án hoặc có hành vi khác gây trở ngại cho hoạt động thi hành án dân sự mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm h́nh sự.

3. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Không thực hiện công việc phải làm theo bản án, quyết định;

b) Không chấm dứt thực hiện công việc không được làm theo bản án, quyết định;

c) Tŕ hoăn thực hiện nghĩa vụ thi hành án trong trường hợp có điều kiện thi hành án;

d) Cung cấp chứng cứ sai sự thật cho cơ quan thi hành án dân sự.

4. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Làm hư hỏng tài sản để không thực hiện nghĩa vụ thi hành án hoặc để trốn tránh việc kê biên tài sản;

b) Phá hủy niêm phong tài sản đă kê biên;

c) Không chấp hành quyết định của người có thẩm quyền thi hành án về việc trừ vào thu nhập;

d) Không chấp hành quyết định của người có thẩm quyền thi hành án về việc tạm giữ tài sản, giấy tờ liên quan đến việc thi hành án;

đ) Không chấp hành quyết định của người có thẩm quyền thi hành án về việc tạm dừng đăng kư, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi hiện trạng tài sản;

e) Không chấp hành quyết định của người có thẩm quyền thi hành án về việc giao, trả tài sản, giấy tờ thi hành án;

g) Không cung cấp thông tin mà không có lư do chính đáng hoặc cung cấp không đúng, không đầy đủ thông tin về tài khoản, thu nhập của người phải thi hành án;

h) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn cản trở việc cung cấp thông tin về tài khoản, thu nhập của người phải thi hành án và việc phong tỏa, khấu trừ để thi hành án; làm lộ thông tin hoặc lạm dụng thông tin về tài khoản, thu nhập của người phải thi hành án để sử dụng trái phép vào mục đích khác.

5. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Tẩu tán tài sản để không thực hiện nghĩa vụ thi hành án hoặc để trốn tránh việc kê biên tài sản;

b) Sử dụng trái phép, tiêu dùng, chuyển nhượng, đánh tráo, cất giấu hoặc thay đổi t́nh trạng tài sản đă kê biên mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm h́nh sự;

c) Chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, cầm cố hoặc có hành vi khác nhằm chuyển quyền sở hữu, sử dụng tài sản bị hạn chế giao dịch theo quy định;

d) Hủy hoại tài sản đă kê biên;

đ) Không chấp hành quyết định của người có thẩm quyền thi hành án về việc thu tiền, tài sản của người phải thi hành án đang do người thứ ba giữ;

e) Không thực hiện quyết định thi hành án về việc áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời hoặc bản án, quyết định phải thi hành ngay của Ṭa án;

g) Tiết lộ thông tin để người phải thi hành án chuyển, rút tiền khỏi tài khoản làm ảnh hưởng đến quá tŕnh thi hành án.

6. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Không chấp hành quyết định của người có thẩm quyền thi hành án về việc khấu trừ tài khoản, thu giữ giấy tờ có giá của người phải thi hành án;

b) Không chấp hành quyết định của người có thẩm quyền thi hành án về việc thu tiền từ hoạt động kinh doanh của người phải thi hành án; về việc thu tiền của người phải thi hành án đang giữ;

c) Không chấp hành quyết định của người có thẩm quyền thi hành án về việc kê biên, sử dụng, khai thác quyền sở hữu trí tuệ thuộc quyền sở hữu của người phải thi hành án.

7. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện quyết định của người có thẩm quyền thi hành án về việc phong tỏa tài khoản, tài sản của người phải thi hành án.

8. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Buộc khôi phục lại t́nh trạng ban đầu do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại điểm a khoản 4, các điểm a và b khoản 5 Điều này;

b) Buộc khôi phục lại t́nh trạng ban đầu trong trường hợp cần thiết theo quy định đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 3 Điều này.

Điều 65. Hành vi vi phạm quy định của thừa phát lại trong lĩnh vực thi hành án dân sự

1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi thông báo không đúng về thời hạn, h́nh thức của quyết định, giấy tờ, văn bản về thi hành án dân sự cho đương sự và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan theo quy định.

2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Không thực hiện xác minh hoặc xác minh điều kiện thi hành án không bảo đảm thời hạn theo quy định;

b) Xác minh điều kiện thi hành án không đầy đủ nội dung cần xác minh hoặc không đúng đối tượng, không đúng địa điểm theo quy định;

c) Biên bản xác minh điều kiện thi hành án lập không đúng quy định;

d) Vi phạm quy định về bảo mật thông tin xác minh điều kiện thi hành án;

đ) Không thông báo các quyết định, giấy tờ, văn bản về thi hành án dân sự cho đương sự và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan theo quy định.

3. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Không cho đương sự thỏa thuận giá, thỏa thuận lựa chọn tổ chức thẩm định giá, tổ chức đấu giá tài sản;

b) Thực hiện việc kư hợp đồng thẩm định giá với tổ chức thẩm định giá không có chức năng thẩm định giá;

c) Không thông báo cho các đương sự về kết quả thẩm định giá trước khi kư hợp đồng đấu giá tài sản;

d) Không thực hiện đúng quy định về yêu cầu thẩm định giá lại tài sản của đương sự.

4. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Thanh toán tiền thi hành án không đúng thứ tự, chia tỷ lệ không đúng quy định;

b) Chi tiền mặt không đúng quy định đối với trường hợp người được thi hành án là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân có tài khoản ngân hàng;

c) Thu tiền thi hành án nhưng nộp vào quỹ không đúng quy định;

d) Thanh toán tiền thi hành án không đúng đối tượng; không đúng thời hạn theo quy định;

đ) Xác minh điều kiện thi hành án, tổ chức thi hành án liên quan đến quyền, lợi ích của bản thân và những người là người thân thích của ḿnh, bao gồm: vợ, chồng, con đẻ, con nuôi, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, bác, chú, cậu, cô, d́ và anh, chị, em ruột của thừa phát lại, của vợ hoặc chồng của thừa phát lại; cháu ruột mà thừa phát lại là ông, bà, bác, chú, cậu, cô, d́.

5. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Thu tiền thi hành án nhưng chưa nộp vào quỹ đúng quy định mà chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm h́nh sự;

b) Sử dụng tiền thi hành án không đúng quy định.

6. H́nh thức xử phạt bổ sung:

a) Tước quyền sử dụng thẻ thừa phát lại từ 06 tháng đến 09 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại các điểm c, d và đ khoản 4 Điều này;

b) Tước quyền sử dụng thẻ thừa phát lại từ 09 tháng đến 12 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 5 Điều này;

7. Biện pháp khắc phục hậu quả:

Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại khoản 4 và điểm b khoản 5 Điều này.

Chương VI. HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH, H̀NH THỨC XỬ PHẠT, MỨC XỬ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ TRONG LĨNH VỰC PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XĂ

Điều 66. Hành vi cản trở, gây khó khăn trong việc thực hiện quyền nộp đơn

Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi cản trở, gây khó khăn trong việc thực hiện quyền nộp đơn của những người có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xă mất khả năng thanh toán.

Điều 67. Hành vi vi phạm quy định về nghĩa vụ nộp đơn

Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi của chủ doanh nghiệp tư nhân, chủ tịch hội đồng quản trị của công ty cổ phần, chủ tịch hội đồng thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, thành viên hợp danh của công ty hợp danh hoặc người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, hợp tác xă không nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi doanh nghiệp, hợp tác xă mất khả năng thanh toán.

Điều 68. Hành vi vi phạm trách nhiệm thông báo doanh nghiệp, hợp tác xă mất khả năng thanh toán

Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

1. Thông báo doanh nghiệp, hợp tác xă mất khả năng thanh toán không chính xác gây thiệt hại cho doanh nghiệp, hợp tác xă.

2. Không thông báo bằng văn bản cho những người có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản quy định tại Điều 5 của Luật Phá sản.

Điều 69. Hành vi vi phạm quy định về nghĩa vụ cung cấp tài liệu, chứng cứ

Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

1. Không cung cấp đầy đủ, kịp thời tài liệu, chứng cứ liên quan đến vụ việc phá sản cho chủ nợ, doanh nghiệp, hợp tác xă, Ṭa án, Viện kiểm sát, quản tài viên, doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài sản đúng thời hạn quy định, trừ trường hợp có lư do chính đáng.

2. Cung cấp không chính xác tài liệu, chứng cứ liên quan đến vụ việc phá sản cho chủ nợ, doanh nghiệp, hợp tác xă, Ṭa án, Viện kiểm sát, quản tài viên, doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài sản.

Điều 70. Hành vi vi phạm trách nhiệm của người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản

1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi của người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản do không khách quan, gây ảnh hưởng xấu đến danh dự, uy tín, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xă.

2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với người nộp đơn có hành vi gian dối trong việc yêu cầu mở thủ tục phá sản, gây ảnh hưởng xấu đến danh dự, uy tín, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xă.

Điều 71. Hành vi vi phạm quy định về thông báo t́nh trạng phá sản

Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với doanh nghiệp, hợp tác xă mất khả năng thanh toán mà không thông báo công khai về quyết định mở thủ tục phá sản sau khi nhận được quyết định mở thủ tục phá sản của Ṭa án.

Điều 72. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động của doanh nghiệp, hợp tác xă khi đă có quyết định mở thủ tục phá sản

1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với doanh nghiệp, hợp tác xă sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản mà không báo cáo quản tài viên, doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài sản trước khi thực hiện một trong các hành vi sau:

a) Hoạt động liên quan đến việc vay, cầm cố, thế chấp, bảo lănh, mua bán, chuyển nhượng, cho thuê tài sản; bán, chuyển đổi cổ phần; chuyển quyền sở hữu tài sản;

b) Chấm dứt thực hiện hợp đồng có hiệu lực;

c) Thanh toán khoản nợ phát sinh sau khi mở thủ tục phá sản; trả lương cho người lao động trong doanh nghiệp, hợp tác xă.

2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với doanh nghiệp, hợp tác xă sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản mà có một trong các hành vi sau:

a) Cất giấu, tẩu tán, tặng cho tài sản;

b) Thanh toán khoản nợ không có bảo đảm, trừ khoản nợ không có bảo đảm phát sinh sau khi mở thủ tục phá sản và trả lương cho người lao động trong doanh nghiệp, hợp tác xă quy định tại điểm c khoản 1 Điều 49 của Luật Phá sản;

c) Từ bỏ quyền đ̣i nợ;

d) Chuyển khoản nợ không có bảo đảm thành nợ có bảo đảm hoặc có bảo đảm một phần bằng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xă.

3. Biện pháp khắc phục hậu quả:

Buộc khôi phục lại t́nh trạng ban đầu do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại khoản 2 Điều này.

Điều 73. Hành vi vi phạm quy định về thời hạn và nghĩa vụ kiểm kê tài sản

1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với doanh nghiệp, hợp tác xă mất khả năng thanh toán mà không thực hiện việc kiểm kê tài sản và không xác định giá trị các tài sản đó trong thời hạn quy định.

2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với đại diện doanh nghiệp, hợp tác xă và những người khác không hợp tác về việc kiểm kê tài sản hoặc cố t́nh làm sai lệch việc kiểm kê tài sản.

Điều 74. Hành vi vi phạm quy định về nghĩa vụ của ngân hàng nơi doanh nghiệp, hợp tác xă bị áp dụng thủ tục thanh lư có tài khoản

1. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với ngân hàng nơi doanh nghiệp, hợp tác xă có tài khoản kể từ ngày Ṭa án ra quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xă phá sản mà vẫn thực hiện việc thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp, hợp tác xă đó, trừ trường hợp có sự đồng ư bằng văn bản của Ṭa án hoặc cơ quan thi hành án dân sự.

2. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Ngân hàng nơi doanh nghiệp, hợp tác xă có tài khoản kể từ ngày Ṭa án ra quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xă phá sản mà thực hiện việc thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp, hợp tác xă bị tuyên bố phá sản vay của ngân hàng, trừ trường hợp có sự đồng ư bằng văn bản của Ṭa án hoặc cơ quan thi hành án dân sự;

b) Ngân hàng nơi doanh nghiệp, hợp tác xă có tài khoản kể từ ngày Ṭa án ra quyết định mở thủ tục phá sản mà thực hiện việc bù trừ nghĩa vụ đối với hợp đồng được xác lập trước khi có quyết định mở thủ tục phá sản mà không có sự đồng ư của quản tài viên, doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài sản.

3. Biện pháp khắc phục hậu quả:

Buộc thu hồi các khoản đă thanh toán hoặc bù trừ không đúng quy định đối với hành vi vi phạm quy định tại các khoản 1 và 2 Điều này.

Điều 75. Hành vi vi phạm quy định về nghĩa vụ của người lao động liên quan đến thủ tục phá sản

1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người lao động có hành vi che giấu tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xă kể từ ngày Ṭa án ra quyết định mở thủ tục phá sản.

2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với người lao động có hành vi tẩu tán tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xă kể từ ngày Ṭa án ra quyết định mở thủ tục phá sản.

3. Biện pháp khắc phục hậu quả:

Buộc khôi phục lại t́nh trạng ban đầu do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại khoản 2 Điều này.

Điều 76. Hành vi vi phạm quy định về tham gia hội nghị chủ nợ

Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi của người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản quy định tại Điều 5 của Luật Phá sản, chủ doanh nghiệp hoặc người đại diện hợp pháp của doanh nghiệp, hợp tác xă mất khả năng thanh toán không tham gia hội nghị chủ nợ, không ủy quyền cho người khác tham gia hội nghị chủ nợ mà không có lư do chính đáng.

Điều 77. Hành vi vi phạm quy định về giám sát thực hiện phương án phục hồi hoạt động kinh doanh

Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với doanh nghiệp, hợp tác xă không gửi báo cáo về t́nh h́nh thực hiện phương án phục hồi hoạt động kinh doanh cho quản tài viên, doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài sản trong thời hạn quy định.

Điều 78. Hành vi vi phạm quy định về hồ sơ đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề quản tài viên; đăng kư hành nghề quản lư, thanh lư tài sản với tư cách cá nhân; đăng kư hành nghề quản lư, thanh lư tài sản đối với doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài sản

1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung giấy tờ, văn bản do cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền cấp trong hồ sơ đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề quản tài viên; đăng kư hành nghề quản lư, thanh lư tài sản với tư cách cá nhân; đăng kư hành nghề quản lư, thanh lư tài sản đối với doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài sản.

2. H́nh thức xử phạt bổ sung:

Tịch thu tang vật là giấy tờ, văn bản bị tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này.

3. Biện pháp khắc phục hậu quả:

Kiến nghị cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền xem xét, xử lư đối với giấy tờ, văn bản đă cấp do có hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này; giấy tờ, văn bản bị tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung quy định tại khoản 1 Điều này.

Điều 79. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động hành nghề quản lư, thanh lư tài sản

1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung chứng chỉ hành nghề quản tài viên, văn bản, giấy tờ ghi tên vào danh sách quản tài viên, doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài sản;

b) Không báo cáo Sở Tư pháp nơi đăng kư hành nghề hoặc yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền về hoạt động hành nghề quản lư, thanh lư tài sản theo quy định;

c) Không thông báo cho Sở Tư pháp nơi đăng kư hành nghề khi chấm dứt hoạt động, chấm dứt hành nghề quản lư, thanh lư tài sản;

d) Thông báo không đúng thời hạn về việc tham gia vụ việc phá sản;

đ) Không báo cáo chấp hành viên việc lựa chọn tổ chức thẩm định giá, tổ chức đấu giá tài sản để kư hợp đồng định giá tài sản, kư hợp đồng đấu giá tài sản khi tổ chức việc định giá tài sản, bán tài sản theo quy định;

e) Không báo cáo chấp hành viên việc thay đổi tổ chức thẩm định giá, tổ chức đấu giá tài sản; không lựa chọn được tổ chức thẩm định giá, tổ chức đấu giá tài sản; đấu giá tài sản không thành;

g) Không lập, quản lư, sử dụng các loại sổ sách, biểu mẫu theo quy định;

h) Lưu trữ hồ sơ về hoạt động quản lư, thanh lư tài sản không đúng quy định.

2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Cho người khác sử dụng chứng chỉ hành nghề quản tài viên để hành nghề quản lư, thanh lư tài sản;

b) Sử dụng chứng chỉ hành nghề quản tài viên của người khác để hành nghề quản lư, thanh lư tài sản;

c) Thực hiện hoạt động quản lư, thanh lư tài sản trong trường hợp là người có liên quan với doanh nghiệp, hợp tác xă mất khả năng thanh toán theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp khi có căn cứ cho rằng thẩm phán tiến hành thủ tục phá sản, cơ quan thi hành án dân sự có yêu cầu trái với quy định của pháp luật, nguyên tắc hành nghề quản lư, thanh lư tài sản hoặc không phù hợp với quy tắc đạo đức nghề nghiệp quản tài viên;

d) Thành lập hoặc tham gia thành lập từ 02 doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài sản trở lên tại cùng một thời điểm;

đ) Đăng kư hành nghề quản lư, thanh lư tài sản với tư cách cá nhân và đăng kư hành nghề trong doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài sản tại cùng một thời điểm;

e) Đồng thời tham gia hoạt động hành nghề quản lư, thanh lư tài sản tại 02 doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài sản trở lên;

g) Không đề nghị thay đổi địa điểm giao dịch; không mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp theo quy định đối với trường hợp quản tài viên hành nghề với tư cách cá nhân;

h) Không lưu trữ hồ sơ về hoạt động quản lư, thanh lư tài sản.

3. Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Gợi ư hoặc nhận bất kỳ một khoản tiền hoặc lợi ích vật chất từ người tham gia thủ tục phá sản; lợi dụng danh nghĩa quản tài viên hoặc lợi dụng nhiệm vụ quyền hạn của doanh nghiệp để thu lợi từ cá nhân, tổ chức ngoài chi phí quản tài viên được nhận theo quy định;

b) Lợi dụng nhiệm vụ, quyền hạn để thông đồng với cá nhân, tổ chức nhằm mục đích trục lợi;

c) Tiết lộ thông tin về vụ, việc, về khách hàng mà ḿnh biết trong khi hành nghề, trừ trường hợp được doanh nghiệp, hợp tác xă đồng ư bằng văn bản hoặc pháp luật có quy định khác;

d) Không tổ chức việc định giá, thanh lư tài sản hoặc không gửi khoản tiền thu được vào tài khoản do Ṭa án, cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền mở tại ngân hàng hoặc không báo cáo cơ quan thi hành án dân sự hoặc không thông báo cho người tham gia thủ tục phá sản có liên quan về việc giao cho cá nhân, tổ chức thực hiện thanh lư tài sản theo quy định;

đ) Không chấm dứt việc thanh lư tài sản và bàn giao toàn bộ giấy tờ, tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xă phá sản cho cơ quan thi hành án dân sự xử lư, thanh lư tài sản theo quy định trong trường hợp sau 02 năm kể từ ngày nhận được văn bản yêu cầu của chấp hành viên mà không thực hiện được việc thanh lư tài sản;

e) Không báo cáo việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo yêu cầu của Thẩm phán, cơ quan thi hành án dân sự về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của ḿnh.

4. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi hành nghề quản lư, thanh lư tài sản mà không đủ điều kiện hành nghề.

5. H́nh thức xử phạt bổ sung:

a) Tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề quản tài viên từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại các điểm a, b, c, d, đ và e khoản 2 Điều này;

b) Tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề quản tài viên từ 03 tháng đến 06 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 3 Điều này;

c) Tịch thu tang vật là chứng chỉ hành nghề quản tài viên bị tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm a khoản 1 Điều này.

6. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Kiến nghị cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền xem xét, xử lư đối với chứng chỉ hành nghề quản tài viên bị tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung quy định tại điểm a khoản 1 Điều này;

b) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại các điểm a và b khoản 2, các khoản 3 và 4 Điều này.

Điều 80. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động của doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài sản

1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Không gửi văn bản thông báo cho Sở Tư pháp nơi doanh nghiệp có trụ sở chính sau khi chi nhánh, văn pḥng đại diện của doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài sản được cấp giấy chứng nhận đăng kư hoạt động hoặc cho Sở Tư pháp nơi chi nhánh, văn pḥng đại diện đó có trụ sở trong trường hợp doanh nghiệp thành lập chi nhánh, văn pḥng đại diện tại tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác với nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính theo quy định;

b) Không đề nghị Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi doanh nghiệp đăng kư hành nghề điều chỉnh thông tin đăng kư hành nghề quản lư, thanh lư tài sản khi có thay đổi tên, địa chỉ trụ sở, văn pḥng đại diện, chi nhánh, người đại diện theo pháp luật, danh sách quản tài viên hành nghề trong doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài sản theo quy định.

2. Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Cho cá nhân, tổ chức khác sử dụng tên, giấy chứng nhận đăng kư doanh nghiệp của ḿnh để hành nghề quản lư, thanh lư tài sản;

b) Cử người không phải quản tài viên tham gia hoạt động quản lư, thanh lư tài sản;

c) Hoạt động không đúng theo nội dung đăng kư hoạt động của doanh nghiệp;

d) Không mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp theo quy định cho quản tài viên hành nghề trong doanh nghiệp của ḿnh.

3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi thông đồng, móc nối với doanh nghiệp, hợp tác xă mất khả năng thanh toán hoặc cá nhân, tổ chức khác để tẩu tán tài sản hoặc làm sai lệch các nội dung liên quan đến hoạt động hành nghề quản lư, thanh lư tài sản.

4. Biện pháp khắc phục hậu quả:

Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại các điểm a và c khoản 2, khoản 3 Điều này.

Chương VII. CÁC HÀNH VI VI PHẠM KHÁC

Điều 81. Hành vi làm giả tài liệu hoặc sử dụng tài liệu giả của cơ quan, tổ chức

1. Khi phát hiện hành vi làm giả tài liệu hoặc sử dụng tài liệu giả của cơ quan, tổ chức trong hồ sơ đề nghị: cấp, cấp lại, gia hạn, thay đổi các loại giấy phép; chứng chỉ hành nghề; thẻ; đăng kư hoặc đăng kư lại hoạt động; đăng kư tập sự; bổ nhiệm; miễn nhiệm; xin phép thành lập và các loại giấy tờ, tài liệu khác trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đ́nh, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xă, th́ người có thẩm quyền đang thụ lư vụ việc phải chuyển ngay hồ sơ vụ vi phạm sang cơ quan tiến hành tố tụng h́nh sự để truy cứu trách nhiệm h́nh sự theo quy định tại Điều 62 của Luật Xử lư vi phạm hành chính.

Trường hợp cơ quan tiến hành tố tụng h́nh sự không truy cứu trách nhiệm h́nh sự, th́ chuyển hồ sơ vụ vi phạm đến người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại khoản 3 Điều 62 của Luật Xử lư vi phạm hành chính để xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại các khoản 2, 3 và 4 Điều này.

2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Sử dụng tài liệu giả của cơ quan, tổ chức trong hồ sơ đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề luật sư, hồ sơ gia nhập Đoàn luật sư; giấy đăng kư hành nghề luật sư, giấy phép hành nghề luật sư tại Việt Nam; hồ sơ đề nghị cấp giấy đăng kư hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư, chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư; hồ sơ đề nghị cấp giấy phép thành lập, hồ sơ đề nghị cấp giấy đăng kư hoạt động của chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài, công ty luật nước ngoài, chi nhánh của công ty luật nước ngoài tại Việt Nam;

b) Sử dụng tài liệu giả của cơ quan, tổ chức trong hồ sơ, thủ tục đề nghị bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm công chứng viên, cấp thẻ công chứng viên; hồ sơ đề nghị thành lập, đăng kư hoạt động, đề nghị thay đổi nội dung đăng kư hoạt động, đăng kư hành nghề cho công chứng viên của văn pḥng công chứng;

c) Sử dụng tài liệu giả của cơ quan, tổ chức trong hồ sơ xin phép thành lập, hồ sơ đăng kư hoạt động văn pḥng giám định tư pháp;

d) Sử dụng tài liệu giả của cơ quan, tổ chức trong hồ sơ, thủ tục đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề đấu giá; hồ sơ đăng kư hoạt động, đề nghị thay đổi nội dung đăng kư hoạt động đấu giá; hồ sơ đề nghị cấp thẻ đấu giá viên;

đ) Sử dụng tài liệu giả của cơ quan, tổ chức trong hồ sơ đề nghị thành lập, đăng kư hoạt động trung tâm trọng tài, đăng kư chi nhánh của trung tâm trọng tài; thành lập, đăng kư hoạt động, thay đổi tên gọi, lĩnh vực hoạt động của chi nhánh tổ chức trọng tài nước ngoài tại Việt Nam; thành lập, thay đổi trưởng văn pḥng đại diện, địa điểm đặt trụ sở văn pḥng đại diện của tổ chức trọng tài nước ngoài tại Việt Nam;

e) Sử dụng tài liệu giả của cơ quan, tổ chức trong hồ sơ thành lập, đăng kư hoạt động, đề nghị thay đổi tên gọi, địa chỉ trụ sở của Trung tâm ḥa giải thương mại; đăng kư hoạt động của chi nhánh Trung tâm ḥa giải thương mại; thành lập, đăng kư hoạt động, đề nghị thay đổi tên gọi, trưởng chi nhánh, địa chỉ trụ sở của chi nhánh của tổ chức ḥa giải thương mại nước ngoài tại Việt Nam; thành lập, đề nghị thay đổi tên gọi trưởng chi nhánh, địa chỉ trụ sở văn pḥng đại diện của tổ chức ḥa giải thương mại nước ngoài tại Việt Nam;

g) Sử dụng tài liệu giả của cơ quan, tổ chức trong hồ sơ, thủ tục đề nghị bổ nhiệm, bổ nhiệm lại thừa phát lại; hồ sơ đề nghị thành lập, đăng kư hoạt động, đề nghị thay đổi nội dung đăng kư hoạt động, đăng kư hành nghề cho thừa phát lại;

h) Sử dụng tài liệu giả của cơ quan, tổ chức trong hồ sơ đề nghị cấp, gia hạn, sửa đổi giấy phép hoạt động của văn pḥng con nuôi nước ngoài tại Việt Nam;

i) Sử dụng tài liệu giả của cơ quan, tổ chức trong hồ sơ đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề quản tài viên; hồ sơ đề nghị đăng kư hành nghề quản lư, thanh lư tài sản với tư cách cá nhân; hồ sơ đề nghị đăng kư hành nghề quản lư, thanh lư tài sản đối với doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài sản;

k) Sử dụng các loại chứng chỉ, thẻ, giấy đăng kư, giấy phép giả;

l) Sử dụng giấy tờ, văn bản giả để yêu cầu công chứng;

m) Sử dụng giấy tờ, văn bản giả để yêu cầu chứng thực;

n) Sử dụng giấy tờ, văn bản giả để đủ điều kiện là người được trợ giúp pháp lư; người thực hiện trợ giúp pháp lư; tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lư;

o) Sử dụng giấy tờ, văn bản giả để làm thủ tục đăng kư, xác định, thay đổi, cải chính, bổ sung thông tin về hộ tịch;

p) Sử dụng giấy tờ, văn bản giả để làm thủ tục về quốc tịch;

q) Sử dụng giấy tờ, văn bản giả để đăng kư việc nuôi con nuôi;

r) Sử dụng giấy tờ, văn bản giả để yêu cầu cấp phiếu lư lịch tư pháp; sử dụng phiếu lư lịch tư pháp giả;

s) Sử dụng giấy tờ, văn bản, chứng cứ giả làm căn cứ để yêu cầu bồi thường; chứng minh quyền yêu cầu bồi thường; rút yêu cầu bồi thường và trong quá tŕnh giải quyết yêu cầu bồi thường;

t) Sử dụng văn bản, giấy tờ giả để yêu cầu thi hành án hoặc làm sai lệch tŕnh tự, thủ tục, kết quả giải quyết việc thi hành án dân sự.

3. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Làm giả tài liệu của cơ quan, tổ chức trong hồ sơ đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề luật sư, hồ sơ gia nhập Đoàn luật sư, giấy đăng kư hành nghề luật sư, giấy phép hành nghề luật sư tại Việt Nam; hồ sơ đề nghị cấp giấy đăng kư hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư, chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư; hồ sơ đề nghị cấp giấy phép thành lập, hồ sơ đề nghị cấp giấy đăng kư hoạt động của chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài, công ty luật nước ngoài, chi nhánh của công ty luật nước ngoài tại Việt Nam;

b) Làm giả tài liệu của cơ quan, tổ chức trong hồ sơ, thủ tục đề nghị bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm công chứng viên, cấp thẻ công chứng viên; hồ sơ đề nghị thành lập, đăng kư hoạt động, đề nghị thay đổi nội dung đăng kư hoạt động, đăng kư hành nghề cho công chứng viên của văn pḥng công chứng;

c) Làm giả tài liệu của cơ quan, tổ chức trong hồ sơ xin phép thành lập, hồ sơ đăng kư hoạt động văn pḥng giám định tư pháp;

d) Làm giả tài liệu của cơ quan, tổ chức trong hồ sơ, thủ tục đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề đấu giá; hồ sơ đăng kư hoạt động, đề nghị thay đổi nội dung đăng kư hoạt động đấu giá; hồ sơ đề nghị cấp thẻ đấu giá viên;

đ) Làm giả tài liệu của cơ quan, tổ chức trong hồ sơ đề nghị thành lập, đăng kư hoạt động trung tâm trọng tài, đăng kư chi nhánh của trung tâm trọng tài; thành lập, đăng kư hoạt động, thay đổi tên gọi, lĩnh vực hoạt động của chi nhánh tổ chức trọng tài nước ngoài tại Việt Nam; thành lập, thay đổi trưởng văn pḥng đại diện, địa điểm đặt trụ sở văn pḥng đại diện của tổ chức trọng tài nước ngoài tại Việt Nam;

e) Làm giả tài liệu của cơ quan, tổ chức trong hồ sơ thành lập, đăng kư hoạt động, đề nghị thay đổi tên gọi, địa chỉ trụ sở của Trung tâm ḥa giải thương mại; đăng kư hoạt động của chi nhánh Trung tâm ḥa giải thương mại; thành lập, đăng kư hoạt động, đề nghị thay đổi tên gọi, trưởng chi nhánh, địa chỉ trụ sở của chi nhánh của tổ chức ḥa giải thương mại nước ngoài tại Việt Nam; thành lập, đề nghị thay đổi tên gọi, trưởng chi nhánh, địa chỉ trụ sở văn pḥng đại diện của tổ chức ḥa giải thương mại nước ngoài tại Việt Nam;

g) Làm giả tài liệu của cơ quan, tổ chức trong hồ sơ, thủ tục đề nghị bổ nhiệm, bổ nhiệm lại thừa phát lại; hồ sơ đề nghị thành lập, đăng kư hoạt động, đề nghị thay đổi nội dung đăng kư hoạt động, đăng kư hành nghề cho thừa phát lại;

h) Làm giả tài liệu của cơ quan, tổ chức trong hồ sơ đề nghị cấp, gia hạn, sửa đổi giấy phép hoạt động của văn pḥng con nuôi nước ngoài tại Việt Nam;

i) Làm giả tài liệu của cơ quan, tổ chức trong hồ sơ đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề quản tài viên; hồ sơ đề nghị đăng kư hành nghề quản lư, thanh lư tài sản với tư cách cá nhân; hồ sơ đề nghị đăng kư hành nghề quản lư, thanh lư tài sản đối với doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài sản;

k) Làm giả các loại chứng chỉ, thẻ, giấy đăng kư, giấy phép;

l) Làm giả giấy tờ, văn bản để yêu cầu công chứng;

m) Làm giả giấy tờ, văn bản để yêu cầu chứng thực;

n) Làm giả giấy tờ, văn bản để đủ điều kiện là người được trợ giúp pháp lư; người thực hiện trợ giúp pháp lư; tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lư;

o) Làm giả giấy tờ, văn bản để làm thủ tục đăng kư, xác định, thay đổi, cải chính, bổ sung thông tin về hộ tịch;

p) Làm giả giấy tờ, văn bản để làm thủ tục về quốc tịch;

q) Làm giả giấy tờ, văn bản để đăng kư việc nuôi con nuôi;

r) Làm giả giấy tờ, văn bản để yêu cầu cấp phiếu lư lịch tư pháp; làm giả phiếu lư lịch tư pháp;

s) Làm giả giấy tờ, văn bản, chứng cứ làm căn cứ để yêu cầu bồi thường; chứng minh quyền yêu cầu bồi thường; rút yêu cầu bồi thường và trong quá tŕnh giải quyết yêu cầu bồi thường;

t) Làm giả văn bản, giấy tờ để yêu cầu thi hành án hoặc làm sai lệch tŕnh tự, thủ tục, kết quả giải quyết việc thi hành án dân sự.

4. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Buộc thu hồi và huỷ bỏ giấy tờ, văn bản, chứng cứ giả theo quy định của pháp luật đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này;

b) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này;

c) Kiến nghị cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền xem xét, xử lư đối với giấy tờ, văn bản đă cấp do có hành vi vi phạm quy định tại khoản 2 Điều này;

d) Buộc tổ chức hành nghề công chứng thông báo trên cổng thông tin điện tử của Sở Tư pháp nơi tổ chức hành nghề công chứng đăng kư hành nghề về văn bản công chứng, chứng thực tại điểm l và điểm m khoản 2 Điều này.

Chương VIII. THẨM QUYỀN LẬP BIÊN BẢN VÀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Điều 82. Thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính

Những người sau đây đang thi hành công vụ, nhiệm vụ có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính:

1. Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính quy định tại các Điều 83, 84, 85, 86 và 87 Nghị định này.

2. Công chức tư pháp - hộ tịch cấp xă lập biên bản vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm quy định tại khoản 1, điểm a khoản 2 Điều 34; các Điều 35, 37, 38, 40, 41, 42, 43, 44, 45 và 48; điểm a khoản 1 Điều 49; Mục 6 Chương III; các Điều 58, 59, 60, 61 và 62; các điểm m, o, q và s khoản 2, các điểm m, o, q và s khoản 3 Điều 81 Nghị định này.

3. Công chức Pḥng Tư pháp cấp huyện lập biên bản vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 và điểm a khoản 2 Điều 34; các Điều 35, 36, 37, 38, 40, 41, 42, 43, 44, 45, 48 và 49; Mục 6 Chương III; các Điều 58, 59, 60, 61 và 62; các điểm m, o, q và s khoản 2, các điểm m, o, q và s khoản 3 Điều 81 Nghị định này.

4. Công chức, viên chức Sở Tư pháp lập biên bản vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm quy định tại Chương II; Mục 1 và Mục 2; Điều 48 và Điều 49; Mục 4, 5 và 6 Chương III; Chương IV; các Điều 78, 79 và 80; Chương VII Nghị định này.

5. Công chức cơ quan Thi hành án dân sự lập biên bản vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm quy định tại Chương V; điểm t khoản 2 và điểm t khoản 3 Điều 81 Nghị định này.

6. Công chức Thanh tra Bộ Tư pháp và công chức các đơn vị thuộc Bộ Tư pháp có chức năng quản lư nhà nước về bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đ́nh, thi hành án dân sự lập biên bản vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm quy định tại các Chương II, III, IV và V; các Điều 78, 79 và 80; Chương VII Nghị định này.

7. Công chức Ṭa án các cấp lập biên bản vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm quy định tại các Điều 66, 67, 68, 69, 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76 và 77 Nghị định này.

8. Viên chức ngoại giao, viên chức lănh sự tại cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lănh sự, cơ quan khác được ủy quyền thực hiện chức năng lănh sự của nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài lập biên bản vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 và điểm a khoản 2 Điều 34; các Điều 35, 36, 37, 38, 40, 41, 42, 43, 44, 45 và 46; các điểm m, o và q khoản 2, các điểm m, o và q khoản 3 Điều 81 Nghị định này.

9. Công chức, viên chức các bộ, cơ quan ngang bộ, các sở quản lư chuyên môn về lĩnh vực giám định tư pháp, tổ chức giám định lập biên bản vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm quy định tại Mục 4 Chương II Nghị định này.

10. Viên chức Pḥng công chứng lập biên bản vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm quy định tại Điều 12; khoản 1 và điểm a khoản 2 Điều 34; điểm l và điểm m khoản 2, điểm l và điểm m khoản 3 Điều 81 Nghị định này.

11. Viên chức Trung tâm đăng kư giao dịch, tài sản, cơ quan có thẩm quyền đăng kư biện pháp bảo đảm bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, tàu bay, tàu biển lập biên bản vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm quy định tại Mục 5 Chương III Nghị định này.

12. Viên chức Trung tâm trợ giúp pháp lư lập biên bản vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm quy định tại Điều 51 Nghị định này; điểm n khoản 2 và điểm n khoản 3 Điều 81 Nghị định này đối với người được trợ giúp pháp lư.

13. Viên chức Trung tâm dịch vụ đấu giá tài sản lập biên bản vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm quy định tại Điều 23 Nghị định này.

14. Chấp hành viên được phân công thi hành quyết định tuyên bố phá sản lập biên bản vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm quy định tại điểm đ và điểm e khoản 1, điểm d và điểm đ khoản 3 Điều 79 Nghị định này.

15. Người được cử làm người giải quyết bồi thường lập biên bản vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm quy định tại Điều 56 Nghị định này; người được cơ quan trực tiếp quản lư người thi hành công vụ gây thiệt hại, cơ quan chi trả tiền bồi thường lập biên bản vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm quy định tại Điều 57; điểm s khoản 2 và điểm s khoản 3 Điều 81 Nghị định này.

16. Công chức, viên chức Trung tâm lư lịch tư pháp quốc gia lập biên bản vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm quy định tại Điều 47; điểm r khoản 2 và điểm r khoản 3 Điều 81 Nghị định này.

Điều 83. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp

1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xă có quyền:

a) Phạt cảnh cáo;

b) Phạt tiền đến 3.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đ́nh;

c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này.

2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có quyền:

a) Phạt cảnh cáo;

b) Phạt tiền đến 15.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đ́nh;

c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;

d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, e và i khoản 1 Điều 28 Luật Xử lư vi phạm hành chính; các điểm a, b, đ, l, m và n khoản 3 Điều 3 Nghị định này.

3. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền:

a) Phạt cảnh cáo;

b) Phạt tiền đến 30.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đ́nh; đến 40.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực phá sản doanh nghiệp, hợp tác xă; đến 50.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp;

c) Đ́nh chỉ hoạt động có thời hạn hoặc tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề, giấy đăng kư hành nghề, thẻ tư vấn viên pháp luật, thẻ công chứng viên, thẻ thừa phát lại, thẻ cộng tác viên trợ giúp pháp lư;

d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;

đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 3 Điều 3 Nghị định này.

Điều 84. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của cơ quan Thanh tra

1. Thanh tra viên Tư pháp đang thi hành công vụ có quyền:

a) Phạt cảnh cáo;

b) Phạt tiền đến 300.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đ́nh; đến 400.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xă; đến 500.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp;

c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này.

2. Người được giao nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành của Cục Bổ trợ tư pháp đang thi hành công vụ có quyền:

a) Phạt cảnh cáo;

b) Phạt tiền đến 400.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực phá sản doanh nghiệp, hợp tác xă; đến 500.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp;

c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này.

3. Người được giao nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành của Cục Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực đang thi hành công vụ có quyền:

a) Phạt cảnh cáo;

b) Phạt tiền đến 300.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực hành chính tư pháp.

4. Chánh Thanh tra Sở Tư pháp, Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành Sở Tư pháp, Trường đoàn thanh tra chuyên ngành Cục Bổ trợ tư pháp, Cục Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực có quyền:

a) Phạt cảnh cáo;

b) Phạt tiền đến 15.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đ́nh; đến 20.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực phá sản doanh nghiệp, hợp tác xă, thi hành án dân sự; đến 25.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp;

c) Đ́nh chỉ hoạt động có thời hạn hoặc tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề, giấy đăng kư hành nghề, thẻ tư vấn viên pháp luật, thẻ công chứng viên, thẻ thừa phát lại, thẻ cộng tác viên trợ giúp pháp lư;

d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;

đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 3 Điều 3 Nghị định này.

5. Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành Bộ Tư pháp có quyền:

a) Phạt cảnh cáo;

b) Phạt tiền đến 21.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đ́nh; đến 28.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xă; đến 35.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp;

c) Đ́nh chỉ hoạt động có thời hạn hoặc tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề, giấy đăng kư hành nghề, thẻ tư vấn viên pháp luật, thẻ công chứng viên, thẻ thừa phát lại, thẻ cộng tác viên trợ giúp pháp lư;

d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;

đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 3 Điều 3 Nghị định này.

6. Cục trưởng Cục Bổ trợ tư pháp có quyền:

a) Phạt cảnh cáo;

b) Phạt tiền đến 40.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực phá sản doanh nghiệp, hợp tác xă; đến 50.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp;

c) Đ́nh chỉ hoạt động có thời hạn hoặc tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề, giấy đăng kư hành nghề, thẻ công chứng viên, thẻ thừa phát lại;

d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;

đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm i khoản 1 Điều 28 Luật Xử lư vi phạm hành chính; các điểm a, b, c, d, e, g, h, i, k và n khoản 3 Điều 3 Nghị định này.

7. Cục trưởng Cục Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực có quyền:

a) Phạt cảnh cáo;

b) Phạt tiền đến 30.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực hành chính tư pháp; hôn nhân và gia đ́nh;

c) Đ́nh chỉ hoạt động của trung tâm tư vấn, hỗ trợ hôn nhân và gia đ́nh có yếu tố nước ngoài có thời hạn;

d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;

đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm a và điểm i khoản 1 Điều 28 Luật Xử lư vi phạm hành chính; các điểm a, b, c, đ, l, m và n khoản 3 Điều 3 Nghị định này.

8. Chánh Thanh tra Bộ Tư pháp có quyền:

a) Phạt cảnh cáo;

b) Phạt tiền đến 30.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đ́nh; đến 40.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xă; đến 50.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp;

c) Đ́nh chỉ hoạt động có thời hạn hoặc tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề, giấy đăng kư hành nghề, thẻ tư vấn viên pháp luật, thẻ công chứng viên, thẻ thừa phát lại, thẻ cộng tác viên trợ giúp pháp lư;

d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;

đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 3 Điều 3 Nghị định này.

9. Thủ trưởng cơ quan quy định tại khoản 2 Điều 46 Luật Xử lư vi phạm hành chính có quyền:

a) Phạt cảnh cáo;

b) Phạt tiền đến 15.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong hoạt động bồi thường nhà nước;

c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;

d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm i khoản 1 Điều 28 Luật Xử lư vi phạm hành chính; các điểm a, c và n khoản 3 Điều 3 Nghị định này.

10. Thủ trưởng cơ quan quy định tại khoản 3 Điều 46 Luật Xử lư vi phạm hành chính có quyền:

a) Phạt cảnh cáo;

b) Phạt tiền đến 21.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực hành chính tư pháp;

c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;

d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm i khoản 1 Điều 28 Luật Xử lư vi phạm hành chính; các điểm a, c và n khoản 3 Điều 3 Nghị định này.

11. Thủ trưởng cơ quan quy định tại khoản 4 Điều 46 Luật Xử lư vi phạm hành chính có quyền:

a) Phạt cảnh cáo;

b) Phạt tiền đến 30.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực hành chính tư pháp;

c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;

d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm i khoản 1 Điều 28 Luật Xử lư vi phạm hành chính; các điểm a, c và n khoản 3 Điều 3 Nghị định này.

Điều 85. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của cơ quan Thi hành án dân sự

1. Chấp hành viên thi hành án dân sự đang thi hành công vụ có quyền:

a) Phạt cảnh cáo;

b) Phạt tiền đến 500.000 đồng.

2. Chi cục trưởng Chi cục Thi hành án dân sự có quyền:

a) Phạt cảnh cáo;

b) Phạt tiền đến 2.500.000 đồng;

c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;

d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm a và điểm i khoản 1 Điều 28 Luật Xử lư vi phạm hành chính; các điểm a, c và n khoản 3 Điều 3 Nghị định này.

3. Cục trưởng Cục Thi hành án dân sự, Trưởng pḥng Pḥng Thi hành án cấp quân khu có quyền:

a) Phạt cảnh cáo;

b) Phạt tiền đến 20.000.000 đồng;

c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;

d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm a và điểm i khoản 1 Điều 28 Luật Xử lư vi phạm hành chính; các điểm a, c và n khoản 3 Điều 3 Nghị định này.

4. Tổng cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân sự có quyền:

a) Phạt cảnh cáo;

b) Phạt tiền đến 40.000.000 đồng;

c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;

d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm a và điểm i khoản 1 Điều 28 Luật Xử lư vi phạm hành chính; các điểm a, c và n khoản 3 Điều 3 Nghị định này.

Điều 86. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lănh sự, cơ quan khác được ủy quyền thực hiện chức năng lănh sự của nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài

Người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lănh sự, cơ quan khác được ủy quyền thực hiện chức năng lănh sự của nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài có quyền:

1. Phạt cảnh cáo.

2. Phạt tiền đến 30.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực hành chính tư pháp; đến 50.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp.

3. Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm a và điểm i khoản 1 Điều 28 Luật Xử lư vi phạm hành chính; các điểm a, b, c, đ và l khoản 3 Điều 3 Nghị định này.

Điều 87. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Toà án

1. Thẩm phán được phân công giải quyết vụ việc phá sản có quyền:

a) Phạt cảnh cáo;

b) Phạt tiền đến 5.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực phá sản doanh nghiệp, hợp tác xă;

c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;

d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm a và điểm i khoản 1 Điều 28 Luật Xử lư vi phạm hành chính; điểm a khoản 3 Điều 3 Nghị định này.

2. Chánh án Ṭa án cấp huyện, Chánh ṭa chuyên trách Ṭa án cấp tỉnh có quyền:

a) Phạt cảnh cáo;

b) Phạt tiền đến 7.500.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực phá sản doanh nghiệp, hợp tác xă;

c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này.

3. Chánh án Ṭa án cấp tỉnh có quyền:

a) Phạt cảnh cáo;

b) Phạt tiền đến 30.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong hoạt động bồi thường nhà nước; đến 40.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực phá sản doanh nghiệp, hợp tác xă;

c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;

d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm a và điểm i khoản 1 Điều 28 Luật Xử lư vi phạm hành chính; các điểm a, c, n và o khoản 3 Điều 3 Nghị định này.

Điều 88. Phân định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính

1. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp:

a) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xă xử phạt đối với các hành vi vi phạm hành chính quy định tại khoản 1 Điều 48; khoản 1 Điều 58; khoản 1 Điều 61; các điểm b và c khoản 1 Điều 62 Nghị định này;

b) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện xử phạt đối với các hành vi vi phạm hành chính quy định tại khoản 1 và điểm a khoản 2 Điều 34; các Điều 35, 36 và 37; khoản 1 và khoản 2 Điều 38; Điều 40; khoản 1 và khoản 2 Điều 41; Điều 42 và Điều 43; khoản 1 và khoản 2 Điều 44; các khoản 1, 2 và 3 Điều 45; Điều 48 và Điều 49; các khoản 1, 2 và 3 Điều 56; khoản 1 và khoản 2 Điều 57; Điều 58; khoản 1 Điều 59; các Điều 60, 61 và 62 Nghị định này;

c) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xử phạt đối với các hành vi vi phạm hành chính quy định tại Chương II; Chương III; Chương IV; các Điều 78, 79 và 80; Chương VII Nghị định này.

2. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của thanh tra:

a) Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành, Chánh Thanh tra của Sở Tư pháp xử phạt đối với các hành vi vi phạm hành chính quy định tại Điều 5; các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều 6; các khoản 1, 2 và 3 Điều 7; Điều 8; các khoản 1, 2 và 3 Điều 9; Điều 10 và Điều 11; khoản 1 và khoản 2 Điều 12; Điều 13 và Điều 14; các khoản 1, 2, 3, 4, 5 và 7 Điều 15; các khoản 1, 2 và 3 Điều 16; các Điều 17, 18, 19, 20 và 21; các khoản 1, 2, 3, 4, 5 và 7 Điều 22; khoản 1 và khoản 2 Điều 23; các khoản 1, 2 và 3 Điều 24; Điều 25 và Điều 26; khoản 1 Điều 27; Điều 28 và Điều 29; khoản 1 Điều 30, Điều 31; các khoản 1, 2, 3, 4, 5 và 7 Điều 32; các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều 33; Mục 1 Chương III; Điều 37; khoản 1 và khoản 2 Điều 38; các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 39; Điều 40; khoản 1 và khoản 2 Điều 41; Điều 42; Điều 43; khoản 1 và khoản 2 Điều 44; các khoản 1, 2 và 3 Điều 45; khoản 1 và khoản 2 Điều 46; các Điều 47, 48 và 49; Mục 4 và Mục 5 Chương III; các khoản 1, 2 và 3 Điều 56; khoản 1 và khoản 2 Điều 57; Điều 58; khoản 1 Điều 59; các Điều 60, 61 và 62; Điều 65 và Điều 78; các khoản 1, 2 và 3 Điều 79; Điều 80 và các điểm a, b, c, d, đ, e, g, i, k, l, m, n, o, p, q, r, s và t khoản 2 Điều 81 Nghị định này;

b) Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành của Bộ Tư pháp xử phạt đối với các hành vi vi phạm hành chính quy định tại Điều 5; các khoản 1, 2, 3, 4, 5 và 6 Điều 6; các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 7; Điều 8; các khoản 1, 2 và 3 Điều 9; các Điều 10, 11, 12, 13, 14 và 15; các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 16; Điều 17; Mục 4 Chương II; các Điều 21 và 22; các khoản 1, 2 và 3 Điều 23; các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 24; Mục 6 và Mục 7 Chương II; Điều 31 và Điều 32; các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều 33; Mục 1 và Mục 2 Chương III; Điều 48 và Điều 49; các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 50; Mục 4 và Mục 5 Chương III; các khoản 1, 2 và 3 Điều 56; các khoản 1, 2 và 3 Điều 57; các Điều 58, 59, 60, 61 và 62; các khoản 1, 2, 3, 4 và 6 Điều 63; các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều 64; Điều 65 và Điều 78; các khoản 1, 2 và 3 Điều 79; Điều 80; khoản 2 và các điểm a, b, c, d, đ, e, g, k và l khoản 3 Điều 81 Nghị định này;

c) Chánh Thanh tra Bộ Tư pháp xử phạt đối với các hành vi vi phạm hành chính quy định tại các Chương II, III, IV, V; các Điều 78, 79 và 80; Chương VII Nghị định này;

d) Cục trưởng Cục Bổ trợ tư pháp xử phạt đối với các hành vi vi phạm hành chính quy định tại Chương II; Mục 6 Chương III; các Điều 65, 78, 79 và 80; các điểm a, b, c, d, đ, e, g, i, k, l, m, s và t khoản 2, các điểm a, b, c, d, đ, e, g, i, k, l, m, s và t khoản 3 Điều 81 Nghị định này;

đ) Cục trưởng Cục Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực xử phạt đối với các hành vi vi phạm hành chính quy định tại Mục 1 Chương III; các Điều 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44, 45 và 46; Mục 6 Chương III; các Điều 58, 59, 60, 61 và 62; các điểm m, o, p, q và s khoản 2, các điểm m, o, p, q và s khoản 3 Điều 81 Nghị định này;

e) Các chức danh quy định tại khoản 2 và khoản 4 Điều 46 của Luật Xử lư vi phạm hành chính xử phạt đối với các hành vi vi phạm hành chính quy định tại Điều 56; Điều 57; điểm s khoản 2 và điểm s khoản 3 Điều 81 Nghị định này.

3. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của cơ quan thi hành án dân sự:

a) Chi cục trưởng Chi cục Thi hành án dân sự xử phạt đối với các hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều 64; khoản 1 Điều 65 Nghị định này;

b) Cục trưởng Cục Thi hành án dân sự, Trưởng pḥng Pḥng Thi hành án cấp quân khu xử phạt đối với các hành vi vi phạm quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều 56; các khoản 1, 2 và 3 Điều 57; các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều 64; các khoản 1, 2 và 3, điểm a và điểm b khoản 4 Điều 65; điểm s và điểm t khoản 2 Điều 81 Nghị định này;

c) Tổng cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân sự xử phạt đối với các hành vi vi phạm quy định tại Mục 6 Chương III; Điều 64; các khoản 1, 2, 3, điểm a và điểm b khoản 4 Điều 65; điểm s và điểm t khoản 2, điểm s và điểm t khoản 3 Điều 81 Nghị định này.

4. Người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lănh sự, cơ quan khác được ủy quyền thực hiện chức năng lănh sự của nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài có thẩm quyền xử phạt đối với các hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 và điểm a khoản 2 Điều 34; các Điều 35, 36, 37, 38, 40, 41, 42, 43, 44, 45 và 46; các điểm k, m, o, p và q khoản 2, các điểm k, m, o, p và q khoản 3 Điều 81 Nghị định này.

5. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Ṭa án các cấp:

a) Thẩm phán được phân công giải quyết vụ việc phá sản xử phạt đối với các hành vi vi phạm quy định tại các Điều 66, 67, 69 và 71; khoản 1 Điều 73; các Điều 75, 76 và 77 Nghị định này;

b) Chánh án Ṭa án cấp huyện xử phạt đối với các hành vi vi phạm quy định tại các Điều 66, 67, 69 và 71; khoản 1 Điều 73; khoản 1 Điều 75; Điều 76 và Điều 77 Nghị định này;

c) Chánh án Ṭa án cấp tỉnh xử phạt đối với các hành vi vi phạm quy định tại các Điều 56, 57, 66, 67, 69, 71, 72, 73, 75, 76 và 77; điểm s khoản 2 và điểm s khoản 3 Điều 81 Nghị định này.

Chương IX. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 89. Điều khoản chuyển tiếp

1. Đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đ́nh, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xă xảy ra trước thời điểm Nghị định này có hiệu lực mà sau đó mới bị phát hiện hoặc đang xem xét, giải quyết th́ áp dụng Nghị định của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính có hiệu lực tại thời điểm thực hiện hành vi vi phạm để xử lư. Trường hợp Nghị định này không quy định trách nhiệm pháp lư hoặc quy định trách nhiệm pháp lư nhẹ hơn đối với hành vi đă xảy ra th́ áp dụng các quy định của Nghị định này để xử lư.

2. Đối với quyết định xử phạt vi phạm hành chính đă được ban hành hoặc đă được thi hành xong trước thời điểm Nghị định này có hiệu lực thi hành, mà cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính c̣n khiếu nại th́ áp dụng quy định của Luật Xử lư vi phạm hành chính, Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 9 năm 2013 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đ́nh, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xă và Nghị định số 67/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2015 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 9 năm 2013 của Chính phủ.

Điều 90. Hiệu lực thi hành

Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 9 năm 2020 và thay thế Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 9 năm 2013 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đ́nh, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xă và Nghị định số 67/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2015 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 9 năm 2013 của Chính phủ.

Điều 91. Trách nhiệm tổ chức thực hiện

Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện Nghị định này./.

 


Nơi nhận:
- Ban Bí thư Trung ương Đảng;
- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;
- Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
- HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
- Văn pḥng Trung ương và các Ban của Đảng;
- Văn pḥng Tổng Bí thư;
- Văn pḥng Chủ tịch nước;
- Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội;
- Văn pḥng Quốc hội;
- Toà án nhân dân tối cao;
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
- Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia;
- Kiểm toán Nhà nước;
- Ngân hàng Chính sách xă hội;
- Ngân hàng Phát triển Việt Nam;
- Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
- Cơ quan trung ương của các đoàn thể;
- VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lư TTg, TGĐ Cổng TTĐT, các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo;
- Lưu: VT, PL (2).

TM. CHÍNH PHỦ
THỦ TƯỚNG




Nguyễn Xuân Phúc


 

 



[1] Luật số 28/2018/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của 11 luật có liên quan đến quy hoạch có căn cứ ban hành như sau:

“Căn cứ Hiến pháp nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam;

Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều có liên quan đến quy hoạch của Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12, Luật Công chứng số 53/2014/QH13, Luật Dược số 105/2016/QH13, Luật Đầu tư số 67/2014/QH13, Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13, Luật Điện lực số 28/2004/QH11 đă được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 24/2012/QH13, Luật Hóa chất số 06/2007/QH12, Luật Khoa học và công nghệ số 29/2013/QH13, Luật Pḥng, chống tác hại của thuốc lá số 09/2012/QH13, Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả số 50/2010/QH12 và Luật Trẻ em số 102/2016/QH13.

[2] Khoản này được hướng dẫn bởi Mục 1 Chương III Thông tư 06/2015/TT-BTP

[3] Khoản này được hướng dẫn bởi Mục 2 Chương III Thông tư 06/2015/TT-BTP

[4] Điều này được hướng dẫn bởi Thông tư 04/2015/TT-BTP

[5] Thủ tục đề nghị bổ nhiệm công chứng viên được hướng dẫn bởi Điều 3 Thông tư 06/2015/TT-BTP

[6] Bồi dưỡng nghiệp vụ công chứng hàng năm được hướng dẫn bởi Mục 3 Chương III Thông tư 06/2015/TT-BTP

[7] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 1 Điều 2 của Luật số 28/2018/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của 11 luật có liên quan đến quy hoạch, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2019

[8] Khoản này được hướng dẫn bởi Điều 16 Nghị định 29/2015/NĐ-CP

[9] Khoản này được hướng dẫn bởi Mục 1 Chương II Nghị định 29/2015/NĐ-CP

[10] Khoản này được hướng dẫn bởi Điều 17 Nghị định 29/2015/NĐ-CP

[11] Thủ tục thay đổi nội dung đăng kư hoạt động được hướng dẫn bởi Điều 18 Thông tư 06/2015/TT-BTP

[12] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 2 Điều 2 của Luật số 28/2018/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của 11 luật có liên quan đến quy hoạch, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2019

[13] Điều này được hướng dẫn bởi Điều 13 và Điều 14 Nghị định 29/2015/NĐ-CP

[14] Điều này được hướng dẫn bởi Điều 15 Nghị định 29/2015/NĐ-CP

[15] Sổ công chứng được hướng dẫn bởi Điều 23 và 24 Thông tư 06/2015/TT-BTP

[16] Thủ tục đăng kư hành nghề, cấp, cấp lại và thu hồi Thẻ công chứng viên được hướng dẫn bởi Điều 4, 5 và 6 Thông tư 06/2015/TT-BTP

[17] Điều này được hướng dẫn bởi Chương III Nghị định 29/2015/NĐ-CP

[18] Điều này được hướng dẫn bởi Chương IV Nghị định 29/2015/NĐ-CP

[19] Điều này được hướng dẫn bởi Điều 22 Thông tư 06/2015/TT-BTP

[20] Khoản này được hướng dẫn bởi Điều 18 Nghị định 29/2015/NĐ-CP

[21] Cộng tác viên phiên dịch quy định tại Khoản này được hướng dẫn bởi Điều 21 Thông tư 06/2015/TT-BTP

[22] Bàn giao hồ sơ công chứng khi tổ chức hành nghề công chứng bị giải thể hoặc chấm dứt hoạt động được hướng dẫn bởi Điều 20 Thông tư 06/2015/TT-BTP

[23] Khoản này được hướng dẫn bởi Thông tư 257/2016/TT-BTC. Nội dung hướng dẫn Khoản này tại Thông tư 257/2016/TT-BTC được sửa đổi bởi Điều 1 Thông tư 111/2017/TT-BTC

[24] Báo cáo, kiểm tra, thanh tra về tổ chức và hoạt động công chứng được hướng dẫn bởi Điều 25, 26 và 27 Thông tư 06/2015/TT-BTP

[25] Điểm này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 3 Điều 2 của Luật số 28/2018/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của 11 luật có liên quan đến quy hoạch, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2019.

[26] Điểm này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 3 Điều 2 của Luật số 28/2018/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của 11 luật có liên quan đến quy hoạch, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2019.

[27] Điểm này được băi bỏ theo quy định tại khoản 4 Điều 2 của Luật số 28/2018/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của 11 luật có liên quan đến quy hoạch, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2019.

[28] Điều 12 của Luật số 28/2018/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của 11 luật có liên quan đến quy hoạch, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2019 quy định như sau:

Điều 12. Hiệu lực thi hành

Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2019.”

[29] Điều này được hướng dẫn bởi Điều 32 Nghị định 29/2015/NĐ-CP; Điều này được hướng dẫn bởi Điều 29 Thông tư 06/2015/TT-BTP

[30] Nội dung này được hướng dẫn bởi Điều 19 Thông tư 06/2015/TT-BTP

[31] Điều này được hướng dẫn bởi Mục 1 Công văn 1352/HTQTCT-CT năm 2015

[32] Điều này được hướng dẫn bởi Mục 2 Công văn 1352/HTQTCT-CT năm 2015

[33] Điều này được hướng dẫn bởi Mục 3 Công văn 1352/HTQTCT-CT năm 2015

[34] Sử dụng mẫu lời chứng được hướng dẫn bởi Điều 3 Thông tư 20/2015/TT-BTP

[35] Điều này được hướng dẫn bởi Mục 4 Công văn 1352/HTQTCT-CT năm 2015

[36] Lưu trữ giấy tờ, văn bản khi chứng thực chữ kư, chứng thực chữ kư người dịch được hướng dẫn bởi Điều 5 Thông tư 20/2015/TT-BTP

[37] Điều này được hướng dẫn bởi Mục 5 và Mục 10 Công văn 1352/HTQTCT-CT năm 2015

[38] Khoản này được hướng dẫn bởi Thông tư liên tịch 158/2015/TTLT-BTC-BTP(VB hết hiệu lực: 01/01/2017)

[39] Mục này được hướng dẫn bởi Mục 6 Công văn 1352/HTQTCT-CT năm 2015

[40] Yêu cầu hợp pháp hóa lănh sự đối với một số giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cấp được hướng dẫn bởi Điều 6 Thông tư 20/2015/TT-BTP

[41] Số chứng thực bản sao từ bản chính được hướng dẫn bởi Điều 4 Thông tư 20/2015/TT-BTP

[42] Mục này được hướng dẫn bởi Mục 7 Công văn 1352/HTQTCT-CT năm 2015

[43] Mục này được hướng dẫn bởi Mục 8 Công văn 1352/HTQTCT-CT năm 2015

[44] Điều này được hướng dẫn bởi Điều 9 và Điều 10 Thông tư 20/2015/TT-BTP

[45] Phê duyệt danh sách cộng tác viên dịch thuật được hướng dẫn bởi Điều 11 Thông tư 20/2015/TT-BTP

[46] Chương này được hướng dẫn bởi Mục 9 Công văn 1352/HTQTCT-CT năm 2015

[47] Thủ tục chứng thực việc sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hợp đồng, giao dịch được hướng dẫn bởi Điều 13 Thông tư 20/2015/TT-BTP

[48] Khoản này được hướng dẫn bởi Thông tư 20/2015/TT-BTP