VĂN BẢN PHÁP LUẬT

 

Mục lục:

1. Luật Hôn nhân và gia đ́nh (Có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2015) 11

CHƯƠNG I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG.. 11

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh. 11

Luật này quy định chế độ hôn nhân và gia đ́nh; chuẩn mực pháp lư cho cách ứng xử giữa các thành viên gia đ́nh; trách nhiệm của cá nhân, tổ chức, Nhà nước và xă hội trong việc xây dựng, củng cố chế độ hôn nhân và gia đ́nh. 11

Điều 2. Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đ́nh. 11

Điều 3. Giải thích từ ngữ. 11

Điều 4. Trách nhiệm của Nhà nước và xă hội đối với hôn nhân và gia đ́nh. 14

Điều 5. Bảo vệ chế độ hôn nhân và gia đ́nh. 14

Điều 6. Áp dụng quy định của Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan. 15

Điều 7. Áp dụng tập quán về hôn nhân và gia đ́nh. 15

CHƯƠNG II. KẾT HÔN.. 15

Điều 8. Điều kiện kết hôn. 15

2. Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính. 16

Điều 9. Đăng kư kết hôn. 16

2. Vợ chồng đă ly hôn muốn xác lập lại quan hệ vợ chồng th́ phải đăng kư kết hôn. 16

Điều 10. Người có quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật 16

3. Cá nhân, cơ quan, tổ chức khác khi phát hiện việc kết hôn trái pháp luật th́ có quyền đề nghị cơ quan, tổ chức quy định tại các điểm b, c và d khoản 2 Điều này yêu cầu Ṭa án hủy việc kết hôn trái pháp luật. 16

Điều 11. Xử lư việc kết hôn trái pháp luật 16

4. Ṭa án nhân dân tối cao chủ tŕ phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Bộ Tư pháp hướng dẫn Điều này. 17

Điều 12. Hậu quả pháp lư của việc hủy kết hôn trái pháp luật 17

3. Quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng giữa các bên được giải quyết theo quy định tại Điều 16 của Luật này. 17

Điều 13. Xử lư việc đăng kư kết hôn không đúng thẩm quyền. 17

Điều 14. Giải quyết hậu quả của việc nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng kư kết hôn. 17

2. Trong trường hợp nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng theo quy định tại khoản 1 Điều này nhưng sau đó thực hiện việc đăng kư kết hôn theo quy định của pháp luật th́ quan hệ hôn nhân được xác lập từ thời điểm đăng kư kết hôn. 17

Điều 15. Quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con trong trường hợp nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng kư kết hôn. 17

Quyền, nghĩa vụ giữa nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng và con được giải quyết theo quy định của Luật này về quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con. 17

Điều 16. Giải quyết quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng của nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng kư kết hôn. 17

CHƯƠNG III. QUAN HỆ GIỮA VỢ VÀ CHỒNG.. 18

Mục 1. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ VỀ NHÂN THÂN.. 18

Điều 17. B́nh đẳng về quyền, nghĩa vụ giữa vợ, chồng. 18

Điều 18. Bảo vệ quyền, nghĩa vụ về nhân thân của vợ, chồng. 18

Điều 19. T́nh nghĩa vợ chồng. 18

Điều 20. Lựa chọn nơi cư trú của vợ chồng. 18

Điều 21. Tôn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín của vợ, chồng. 18

Điều 22. Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của vợ, chồng. 18

Điều 23. Quyền, nghĩa vụ về học tập, làm việc, tham gia hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xă hội 18

Mục 2. ĐẠI DIỆN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG.. 18

Điều 24. Căn cứ xác lập đại diện giữa vợ và chồng. 19

Điều 25. Đại diện giữa vợ và chồng trong quan hệ kinh doanh. 19

2. Trong trường hợp vợ, chồng đưa tài sản chung vào kinh doanh th́ áp dụng quy định tại Điều 36 của Luật này. 19

Điều 26. Đại diện giữa vợ và chồng trong trường hợp giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng đối với tài sản chung nhưng chỉ ghi tên vợ hoặc chồng. 19

Điều 27. Trách nhiệm liên đới của vợ, chồng. 20

Mục 3. CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG.. 20

Điều 28. Áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng. 20

Điều 29. Nguyên tắc chung về chế độ tài sản của vợ chồng. 20

Điều 30. Quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng trong việc đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đ́nh  20

Điều 31. Giao dịch liên quan đến nhà là nơi ở duy nhất của vợ chồng. 21

Điều 32. Giao dịch với người thứ ba ngay t́nh liên quan đến tài khoản ngân hàng, tài khoản chứng khoán và động sản khác mà theo quy định của pháp luật không phải đăng kư quyền sở hữu, quyền sử dụng. 21

Điều 33. Tài sản chung của vợ chồng. 21

Điều 34. Đăng kư quyền sở hữu, quyền sử dụng đối với tài sản chung. 21

Điều 35. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung. 22

Điều 36. Tài sản chung được đưa vào kinh doanh. 22

Điều 37. Nghĩa vụ chung về tài sản của vợ chồng. 22

Điều 38. Chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân. 22

Điều 39. Thời điểm có hiệu lực của việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân. 23

Điều 40. Hậu quả của việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân. 23

Điều 41. Chấm dứt hiệu lực của việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân. 23

Điều 42. Chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân bị vô hiệu. 24

Điều 43. Tài sản riêng của vợ, chồng. 24

Điều 44. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng. 24

Điều 45. Nghĩa vụ riêng về tài sản của vợ, chồng. 25

Điều 46. Nhập tài sản riêng của vợ, chồng vào tài sản chung. 25

Điều 47. Thỏa thuận xác lập chế độ tài sản của vợ chồng. 25

Điều 48. Nội dung cơ bản của thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng. 25

Điều 49. Sửa đổi, bổ sung nội dung của thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng. 26

Điều 50. Thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị vô hiệu. 26

Mục 1. LY HÔN.. 26

Điều 51. Quyền yêu cầu giải quyết ly hôn. 26

Điều 52. Khuyến khích ḥa giải ở cơ sở. 26

Điều 53. Thụ lư đơn yêu cầu ly hôn. 27

Điều 55. Thuận t́nh ly hôn. 27

Điều 56. Ly hôn theo yêu cầu của một bên. 27

Điều 57. Thời điểm chấm dứt hôn nhân và trách nhiệm gửi bản án, quyết định ly hôn. 27

Điều 58. Quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con sau khi ly hôn. 28

Điều 59. Nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi ly hôn. 28

Điều 60. Giải quyết quyền, nghĩa vụ tài sản của vợ chồng đối với người thứ ba khi ly hôn  29

Điều 61. Chia tài sản trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đ́nh. 29

Điều 62. Chia quyền sử dụng đất của vợ chồng khi ly hôn. 29

Điều 63. Quyền lưu cư của vợ hoặc chồng khi ly hôn. 30

Điều 64. Chia tài sản chung của vợ chồng đưa vào kinh doanh. 30

Mục 2. HÔN NHÂN CHẤM DỨT DO VỢ, CHỒNG CHẾT HOẶC BỊ T̉A ÁN TUYÊN BỐ LÀ ĐĂ CHẾT  30

Điều 65. Thời điểm chấm dứt hôn nhân. 30

Điều 66. Giải quyết tài sản của vợ chồng trong trường hợp một bên chết hoặc bị Ṭa án tuyên bố là đă chết 30

Điều 67. Quan hệ nhân thân, tài sản khi vợ, chồng bị tuyên bố là đă chết mà trở về. 31

CHƯƠNG V. QUAN HỆ GIỮA CHA MẸ VÀ CON.. 31

Mục 1. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ GIỮA CHA MẸ VÀ CON.. 31

Điều 68. Bảo vệ quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con. 31

4. Mọi thỏa thuận của cha mẹ, con liên quan đến quan hệ nhân thân, tài sản không được làm ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, con đă thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi ḿnh, cha mẹ mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi ḿnh. 32

Điều 69. Nghĩa vụ và quyền của cha mẹ. 32

Điều 70. Quyền và nghĩa vụ của con. 32

Điều 71. Nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng. 33

Điều 72. Nghĩa vụ và quyền giáo dục con. 33

Điều 73. Đại diện cho con. 33

Điều 74. Bồi thường thiệt hại do con gây ra. 33

Điều 75. Quyền có tài sản riêng của con. 34

Điều 76. Quản lư tài sản riêng của con. 34

Điều 78. Quyền, nghĩa vụ của cha nuôi, mẹ nuôi và con nuôi 35

Điều 79. Quyền, nghĩa vụ của cha dượng, mẹ kế và con riêng của vợ hoặc của chồng. 35

Điều 80. Quyền, nghĩa vụ của con dâu, con rể, cha mẹ vợ, cha mẹ chồng. 35

Điều 81. Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn. 35

Điều 82. Nghĩa vụ, quyền của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn. 36

Điều 83. Nghĩa vụ, quyền của cha, mẹ trực tiếp nuôi con đối với người không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn. 36

Điều 84. Thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn. 36

Điều 85. Hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên. 37

Điều 86. Người có quyền yêu cầu Ṭa án hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên  37

3. Cá nhân, cơ quan, tổ chức khác khi phát hiện cha, mẹ có hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều 85 của Luật này có quyền đề nghị cơ quan, tổ chức quy định tại các điểm b, c và d khoản 2 Điều này yêu cầu Ṭa án hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên. 38

Điều 87. Hậu quả pháp lư của việc cha, mẹ bị hạn chế quyền đối với con chưa thành niên  38

3. Cha, mẹ đă bị Ṭa án hạn chế quyền đối với con chưa thành niên vẫn phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho con. 38

Mục 2. XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON.. 38

Điều 88. Xác định cha, mẹ. 38

2. Trong trường hợp cha, mẹ không thừa nhận con th́ phải có chứng cứ và phải được Ṭa án xác định. 38

Điều 89. Xác định con. 38

Điều 90. Quyền nhận cha, mẹ. 39

Điều 91. Quyền nhận con. 39

Điều 92. Xác định cha, mẹ, con trong trường hợp người có yêu cầu chết 39

Điều 93. Xác định cha, mẹ trong trường hợp sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản. 39

Con sinh ra trong trường hợp mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo là con chung của vợ chồng nhờ mang thai hộ kể từ thời điểm con được sinh ra. 39

Điều 95. Điều kiện mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo. 39

Điều 96. Thỏa thuận về mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo. 40

Điều 97. Quyền, nghĩa vụ của bên mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo. 41

Điều 98. Quyền, nghĩa vụ của bên nhờ mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo. 41

Điều 99. Giải quyết tranh chấp liên quan đến việc sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo. 42

Điều 100. Xử lư hành vi vi phạm về sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản và mang thai hộ  42

Các bên trong quan hệ sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, mang thai hộ vi phạm điều kiện, quyền, nghĩa vụ được quy định tại Luật này th́ tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lư theo trách nhiệm dân sự, hành chính, h́nh sự. 42

Điều 101. Thẩm quyền giải quyết việc xác định cha, mẹ, con. 42

Điều 102. Người có quyền yêu cầu xác định cha, mẹ, con. 42

CHƯƠNG VI. QUAN HỆ GIỮA CÁC THÀNH VIÊN KHÁC CỦA GIA Đ̀NH.. 43

Điều 103. Quyền, nghĩa vụ giữa các thành viên khác của gia đ́nh. 43

Điều 104. Quyền, nghĩa vụ của ông bà nội, ông bà ngoại và cháu. 43

Điều 105. Quyền, nghĩa vụ của anh, chị, em.. 44

Điều 106. Quyền, nghĩa vụ của cô, d́, chú, cậu, bác ruột và cháu ruột 44

CHƯƠNG VII. CẤP DƯỠNG.. 44

Điều 107. Nghĩa vụ cấp dưỡng. 44

Điều 108. Một người cấp dưỡng cho nhiều người 44

Điều 109. Nhiều người cùng cấp dưỡng cho một người hoặc cho nhiều người 44

Điều 110. Nghĩa vụ cấp dưỡng của cha, mẹ đối với con. 44

Điều 111. Nghĩa vụ cấp dưỡng của con đối với cha, mẹ. 45

Điều 112. Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa anh, chị, em.. 45

Điều 113. Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa ông bà nội, ông bà ngoại và cháu. 45

Điều 114. Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa cô, d́, chú, cậu, bác ruột và cháu ruột 45

Điều 115. Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và chồng khi ly hôn. 45

Điều 116. Mức cấp dưỡng. 46

Điều 117. Phương thức cấp dưỡng. 46

Điều 118. Chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng. 46

Điều 119. Người có quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng. 46

CHƯƠNG VIII. QUAN HỆ HÔN NHÂN VÀ GIA Đ̀NH CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI  47

Điều 121. Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các bên trong quan hệ hôn nhân và gia đ́nh có yếu tố nước ngoài 47

Điều 122. Áp dụng pháp luật đối với quan hệ hôn nhân và gia đ́nh có yếu tố nước ngoài 47

Điều 123. Thẩm quyền giải quyết các vụ việc hôn nhân và gia đ́nh có yếu tố nước ngoài 48

Điều 124. Hợp pháp hoá lănh sự giấy tờ, tài liệu về hôn nhân và gia đ́nh. 48

Điều 125. Công nhận, ghi chú bản án, quyết định của Ṭa án, cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài về hôn nhân và gia đ́nh. 48

Điều 126. Kết hôn có yếu tố nước ngoài 49

Điều 127. Ly hôn có yếu tố nước ngoài 49

Điều 128. Xác định cha, mẹ, con có yếu tố nước ngoài 49

Điều 129. Nghĩa vụ cấp dưỡng có yếu tố nước ngoài 49

CHƯƠNG IX. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH.. 50

Điều 131. Điều khoản chuyển tiếp. 50

Điều 132. Hiệu lực thi hành. 50

Điều 133. Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành. 50

2. Nghị định 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hôn nhân và gia đ́nh. 50

Chương I. PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH, ÁP DỤNG TẬP QUÁN VỀ HÔN NHÂN VÀ GIA Đ̀NH   51

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh. 51

Điều 2. Nguyên tắc áp dụng tập quán. 51

Điều 3. Thỏa thuận về áp dụng tập quán. 51

Điều 4. Giải quyết vụ, việc hôn nhân và gia đ́nh có áp dụng tập quán. 51

Điều 5. Tuyên truyền, vận động nhân dân về áp dụng tập quán. 52

Điều 6. Trách nhiệm về xây dựng danh mục tập quán được áp dụng. 52

Chương II. CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG.. 52

Mục 1. QUY ĐỊNH CHUNG.. 52

Điều 7. Áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định. 52

Điều 8. Người thứ ba không ngay t́nh khi xác lập, thực hiện giao dịch với vợ, chồng liên quan đến tài khoản ngân hàng, tài khoản chứng khoán, động sản khác mà theo quy định của pháp luật không phải đăng kư quyền sở hữu. 53

Mục 2. CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG THEO LUẬT ĐỊNH.. 53

Điều 9. Thu nhập hợp pháp khác của vợ, chồng trong thời kỳ hôn nhân. 53

Điều 10. Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của vợ, chồng. 53

Điều 11. Tài sản riêng khác của vợ, chồng theo quy định của pháp luật 53

Điều 12. Đăng kư tài sản chung của vợ chồng. 53

Điều 13. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung của vợ chồng. 54

Điều 14. Hậu quả của việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân. 54

Mục 3. CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG THEO THỎA THUẬN.. 54

Điều 15. Xác định tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận. 54

Điều 16. Cung cấp thông tin về chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận trong giao dịch với người thứ ba. 55

Điều 17. Sửa đổi, bổ sung nội dung của chế độ tài sản của vợ chồng. 55

Điều 18. Hậu quả của việc sửa đổi, bổ sung nội dung của chế độ tài sản của vợ chồng. 55

Chương III. QUAN HỆ HÔN NHÂN VÀ GIA Đ̀NH CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI. 56

Mục 1. ĐĂNG KƯ KẾT HÔN.. 56

Điều 19. Thẩm quyền đăng kư kết hôn. 56

Điều 20. Hồ sơ đăng kư kết hôn. 56

Điều 21. Thủ tục nộp, tiếp nhận hồ sơ. 57

Điều 22. Thời hạn giải quyết việc đăng kư kết hôn. 58

Điều 23. Tŕnh tự giải quyết việc đăng kư kết hôn tại Việt Nam.. 58

Điều 24. Lễ đăng kư kết hôn tại Việt Nam.. 59

Điều 25. Tŕnh tự đăng kư kết hôn tại Cơ quan đại diện. 60

Điều 26. Từ chối đăng kư kết hôn. 61

Mục 2. CẤP GIẤY XÁC NHẬN T̀NH TRẠNG HÔN NHÂN CHO CÔNG DÂN VIỆT NAM CƯ TRÚ TRONG NƯỚC ĐỂ ĐĂNG KƯ KẾT HÔN VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI TẠI CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN CỦA NƯỚC NGOÀI Ở NƯỚC NGOÀI 61

Điều 27. Thẩm quyền cấp giấy xác nhận t́nh trạng hôn nhân. 61

Điều 28. Thủ tục cấp giấy xác nhận t́nh trạng hôn nhân. 62

Điều 29. Từ chối cấp giấy xác nhận t́nh trạng hôn nhân cho công dân Việt Nam cư trú trong nước để kết hôn với người nước ngoài tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài 63

Mục 3. ĐĂNG KƯ VIỆC NHẬN CHA, MẸ, CON.. 63

Điều 30. Điều kiện nhận cha, mẹ, con. 63

Điều 31. Thẩm quyền đăng kư việc nhận cha, mẹ, con. 64

Điều 32. Hồ sơ nhận cha, mẹ, con. 64

Điều 33. Thời hạn giải quyết việc nhận cha, mẹ, con. 64

Điều 34. Tŕnh tự giải quyết việc nhận cha, mẹ, con tại Việt Nam.. 65

Điều 35. Tŕnh tự giải quyết việc nhận cha, mẹ, con tại Cơ quan đại diện. 65

Mục 4. CÔNG NHẬN VIỆC KẾT HÔN, GHI VÀO SỔ HỘ TỊCH VIỆC NHẬN CHA, MẸ, CON CỦA CÔNG DÂN VIỆT NAM ĐĂ ĐƯỢC GIẢI QUYẾT TẠI CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN CỦA NƯỚC NGOÀI 66

Điều 36. Điều kiện, h́nh thức công nhận việc kết hôn của công dân Việt Nam đă được giải quyết tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài ở nước ngoài 66

Điều 37. Thẩm quyền ghi vào sổ đăng kư kết hôn việc kết hôn, ghi vào sổ hộ tịch việc nhận cha, mẹ, con của công dân Việt Nam đă được giải quyết tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài 66

Điều 38. Hồ sơ, tŕnh tự, thủ tục ghi vào sổ việc kết hôn. 67

Điều 39. Từ chối ghi vào sổ việc kết hôn. 67

Điều 40. Hồ sơ, tŕnh tự, thủ tục ghi vào sổ việc nhận cha, mẹ, con. 67

Mục 5. GHI VÀO SỔ HỘ TỊCH VIỆC LY HÔN, HỦY VIỆC KẾT HÔN.. 68

TRÁI PHÁP LUẬT ĐĂ ĐƯỢC GIẢI QUYẾT Ở NƯỚC NGOÀI 68

Điều 41. Điều kiện ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn đă được giải quyết ở nước ngoài 68

Điều 42. Thẩm quyền ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn đă được giải quyết ở nước ngoài 68

Điều 43. Các trường hợp phải ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn đă được giải quyết ở nước ngoài 69

Điều 44. Hồ sơ ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn đă được giải quyết ở nước ngoài 69

Điều 45. Tŕnh tự, thủ tục ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn đă được giải quyết ở nước ngoài 70

Điều 46. Cách ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn đă được giải quyết ở nước ngoài 70

Điều 47. Ghi vào sổ hộ tịch việc hủy kết hôn trái pháp luật đă được giải quyết ở nước ngoài 71

Mục 6. ĐĂNG KƯ KẾT HÔN, NHẬN CHA, MẸ, CON CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI Ở KHU VỰC BIÊN GIỚI 71

Điều 48. Thẩm quyền đăng kư kết hôn, nhận cha, mẹ, con. 71

Điều 49. Tŕnh tự, thủ tục đăng kư kết hôn. 71

Điều 50. Tŕnh tự, thủ tục đăng kư nhận cha, mẹ, con. 72

Mục 7. TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN, HỖ TRỢ HÔN NHÂN.. 73

VÀ GIA Đ̀NH CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI 73

Điều 51. Trung tâm tư vấn, hỗ trợ hôn nhân và gia đ́nh có yếu tố nước ngoài 73

Điều 52. Nguyên tắc hoạt động tư vấn, hỗ trợ hôn nhân và gia đ́nh có yếu tố nước ngoài 73

Điều 53. Điều kiện thành lập Trung tâm.. 73

Điều 54. Thủ tục đăng kư hoạt động của Trung tâm, cấp lại giấy đăng kư hoạt động của Trung tâm   74

Điều 55. Quyền hạn, nghĩa vụ của Trung tâm.. 74

Điều 56. Thay đổi nội dung giấy đăng kư hoạt động của Trung tâm.. 75

Điều 57. Chấm dứt hoạt động của Trung tâm.. 76

Mục 8. QUẢN LƯ NHÀ NƯỚC VỀ HÔN NHÂN VÀ GIA Đ̀NH CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI 76

Điều 58. Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Tư pháp. 76

Điều 59. Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Ngoại giao. 77

Điều 60. Nhiệm vụ, quyền hạn của Cơ quan đại diện. 77

Điều 61. Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Công an. 78

Điều 62. Nhiệm vụ của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ. 78

Điều 63. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. 78

Điều 64. Trách nhiệm của Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam trong lĩnh vực hôn nhân và gia đ́nh có yếu tố nước ngoài 79

Chương IV. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH.. 80

Điều 65. Hiệu lực thi hành. 80

Điều 66. Điều khoản chuyển tiếp. 80

Điều 67. Trách nhiệm thi hành. 80

PHỤ LỤC.. 81

I. CÁC TẬP QUÁN LẠC HẬU VỀ HÔN NHÂN VÀ GIA Đ̀NH CẦN VẬN ĐỘNG XÓA BỎ   81

II. CÁC TẬP QUÁN LẠC HẬU VỀ HÔN NHÂN VÀ GIA Đ̀NH CẤM ÁP DỤNG.. 82

3. Nghị định 10/2015/NĐ-CP Quy định về sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và điều kiện mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo (Có hiệu lực kể từ ngày (có hiệu lực kể từ ngày 15/3/2015). 83

Chương I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG.. 83

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng. 83

Điều 2. Giải thích từ ngữ. 83

Điều 3. Nguyên tắc áp dụng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo  84

Chương II. QUY ĐỊNH VỀ VIỆC CHO VÀ NHẬN TINH TRÙNG, CHO VÀ NHẬN NOĂN, CHO VÀ NHẬN PHÔI. 85

Điều 4. Quy định về việc cho tinh trùng, cho noăn. 85

Điều 5. Quy định về việc nhận tinh trùng, nhận noăn, nhận phôi 85

Điều 6. Quy định về việc sử dụng phôi dư sau khi thụ tinh trong ống nghiệm.. 86

Chương III. THẨM QUYỀN, THỦ TỤC CHO PHÉP CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH ĐƯỢC THỰC HIỆN KỸ THUẬT THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM... 86

Điều 7. Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm.. 86

Điều 8. Thẩm quyền công nhận cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm.. 86

Điều 9. Hồ sơ, thủ tục đề nghị công nhận cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm.. 86

Điều 10. Thẩm định và ra quyết định công nhận cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm.. 87

Chương IV. THỰC HIỆN KỸ THUẬT THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM... 88

Điều 11. Hồ sơ đề nghị thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm.. 88

Điều 12. Quy tŕnh thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm.. 88

Chương V. ĐIỀU KIỆN MANG THAI HỘ V̀ MỤC ĐÍCH NHÂN ĐẠO.. 88

Điều 13. Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được phép thực hiện kỹ thuật mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo. 88

Điều 14. Hồ sơ đề nghị thực hiện kỹ thuật mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo. 89

Điều 15. Nội dung tư vấn về y tế. 90

Điều 16. Nội dung tư vấn về pháp lư. 90

Điều 17. Nội dung tư vấn về tâm lư. 91

Điều 18. Trách nhiệm tư vấn về y tế, pháp lư, tâm lư. 91

Điều 19. Trách nhiệm của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được phép thực hiện kỹ thuật mang thai hộ  92

Chương VI. LƯU GIỮ TINH TRÙNG, LƯU GIỮ NOĂN, LƯU GIỮ PHÔI. 92

Điều 20. Lưu giữ tinh trùng, lưu giữ noăn, lưu giữ phôi 92

Điều 21. Gửi tinh trùng, gửi noăn, gửi phôi 93

Chương VII. THÔNG TIN, BÁO CÁO.. 93

Điều 22. Thông tin và chế độ báo cáo. 93

Điều 23. Lưu giữ, chia sẻ thông tin về người cho và nhận tinh trùng; cho và nhận noăn; cho và nhận phôi 94

Chương VIII. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH.. 94

Điều 24. Hiệu lực thi hành. 94

Điều 25. Điều khoản chuyển tiếp. 94

Điều 26. Trách nhiệm thi hành. 94

4. Nghị định 98/2016/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 10/2015/NĐ-CP quy định về sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và điều kiện mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo (có hiệu lực kể từ ngày 01/7/ 2016). 110

Điều 1. Sửa đi, bổ sung một số điều của Nghị định số 10/2015/NĐ-CP ngày 28 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ quy định về sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và điều kiện mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo (sau đây gọi tắt là Nghị định số 10/2015/NĐ-CP)  111

1. Sửa đổi, bổ sung khoản 2 Điều 7 Nghị định số 10/2015/NĐ-CP như sau: 111

2. Sửa đổi điểm c khoản 1 Điều 9 Nghị định số 10/2015/NĐ-CP như sau: 111

3. Sửa đổi, bổ sung Điều 13 Nghị định số 10/2015/NĐ-CP như sau: 111

Điều 2. Hiệu lực thi hành. 112

5. Thông tư 57/2015/TT-BYT hướng dẫn Nghị định 10/2015/NĐ-CP quy định về sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và điều kiện mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành (Có hiệu lực kể từ ngày 15/02/2016). 114

Chương I. QUY ĐỊNH CHUNG.. 115

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh. 115

Điều 2. Đối tượng áp dụng. 115

Chương II. QUY ĐỊNH TIÊU CHUẨN SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI ĐƯỢC THỰC HIỆN KỸ THUẬT THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM; CƠ SỞ VẬT CHẤT, TRANG THIẾT BỊ, NHÂN SỰ CỦA CƠ SỞ ĐƯỢC THỰC HIỆN KỸ THUẬT THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM    116

Điều 3. Tiêu chuẩn sức khỏe của người được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm   116

Điều 4. Quy định cơ sở vật chất của cơ sở được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm   116

Điều 5. Quy định trang thiết bị y tế của cơ sở được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm   116

Điều 6. Quy định nhân sự của cơ sở được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm.. 117

Chương III. QUY TR̀NH KHÁM, CHẨN ĐOÁN VÔ SINH.. 117

Điều 7. Khám và xét nghiệm thăm ḍ vô sinh cho cặp vợ chồng. 117

Điều 8. Khám và xét nghiệm thăm ḍ vô sinh cho phụ nữ độc thân. 118

Chương IV. QUY TR̀NH KỸ THUẬT THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM... 118

Điều 9. Tư vấn cho cặp vợ chồng thụ tinh trong ống nghiệm.. 118

Điều 10. Tư vấn các trường hợp đặc biệt 119

Điều 11. Quy tŕnh thụ tinh trong ống nghiệm (IVF). 120

Điều 12. Quy tŕnh chuẩn bị tinh trùng để thụ tinh trong ống nghiệm.. 121

Điều 13. Quy tŕnh chọc hút noăn làm thụ tinh trong ống nghiệm.. 121

Điều 14. Quy tŕnh chuyển phôi 122

Điều 15. Quy tŕnh tiêm tinh trùng vào bào tương noăn (ICSI). 123

Điều 16. Quy tŕnh lấy tinh trùng bằng thủ thuật 123

Điều 17. Quy tŕnh trữ lạnh tinh trùng. 123

Điều 18. Quy tŕnh ră đông tinh trùng. 124

Điều 19. Quy tŕnh trữ lạnh mô tinh hoàn. 124

Điều 20. Quy tŕnh ră đông mô tinh hoàn. 125

Điều 21. Quy tŕnh trữ lạnh noăn. 125

Điều 22. Quy tŕnh ră đông noăn. 126

Điều 23. Quy tŕnh trữ lạnh phôi 126

Điều 24. Quy tŕnh ră đông phôi 127

Điều 25. Quy tŕnh chuyển phôi đông lạnh (FET). 127

Điều 26. Quy tŕnh trưởng thành noăn non trong thụ tinh trong ống nghiệm (IVM-Invitro Maturation)  127

Điều 27. Quy tŕnh thụ tinh trong ống nghiệm xin noăn. 128

Điều 28. Quy tŕnh thụ tinh trong ống nghiệm xin tinh trùng. 129

Điều 29. Quy tŕnh giảm phôi chọn lọc. 129

Chương V. LƯU GIỮ VÀ CHIA SẺ THÔNG TIN.. 130

Điều 30. Lưu giữ thông tin. 130

Điều 31. Chia sẻ thông tin. 130

Chương VI. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH.. 131

Điều 32. Hiệu lực thi hành. 131

Điều 33. Trách nhiệm thi hành. 131

_________________________________________________________________. 132

6. Nghị định số 98/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 10/2015/NĐ-CP ngày 28 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ quy định về sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và điều kiện mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo. 132

Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 10/2015/NĐ-CP ngày 28 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ quy định về sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và điều kiện mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo (sau đây gọi tắt là Nghị định số 10/2015/NĐ-CP). 132

Điều 2. Hiệu lực thi hành. 134

7. Thông tư liên tịch 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP hướng dẫn thi hành quy định của Luật hôn nhân và gia đ́nh do Chánh án Ṭa án nhân dân tối cao - Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành (Có hiệu lực kể từ ngày 01/3/2016)  136

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh. 137

Điều 2. Căn cứ hủy việc kết hôn trái pháp luật 137

Điều 3. Thụ lư, giải quyết đơn yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật 138

Điều 4. Xử lư yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật 139

Điều 5. Thủ tục xem xét thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị vô hiệu. 141

Điều 6. Xác định thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng vô hiệu. 142

Điều 7. Nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi ly hôn. 143

Điều 8. Hiệu lực thi hành. 144

Điều 9. Giải thích, sửa đổi, bổ sung Thông tư liên tịch. 145

 


1. Luật Hôn nhân và gia đ́nh (Có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2015)

QUỐC HỘI

 

 


Luật số: 52/2014/QH13

 

CỘNG H̉A XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 

LUẬT

Hôn nhân và gia đ́nh

 


Căn cứ Hiến pháp nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam;

Quốc hội ban hành Luật Hôn nhân và gia đ́nh.

CHƯƠNG I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Luật này quy định chế độ hôn nhân và gia đ́nh; chuẩn mực pháp lư cho cách ứng xử giữa các thành viên gia đ́nh; trách nhiệm của cá nhân, tổ chức, Nhà nước và xă hội trong việc xây dựng, củng cố chế độ hôn nhân và gia đ́nh.

Điều 2. Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đ́nh

1. Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng b́nh đẳng.

2. Hôn nhân giữa công dân Việt Nam thuộc các dân tộc, tôn giáo, giữa người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, giữa người có tín ngưỡng với người không có tín ngưỡng, giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ.

3. Xây dựng gia đ́nh ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; các thành viên gia đ́nh có nghĩa vụ tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; không phân biệt đối xử giữa các con.

4. Nhà nước, xă hội và gia đ́nh có trách nhiệm bảo vệ, hỗ trợ trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật thực hiện các quyền về hôn nhân và gia đ́nh; giúp đỡ các bà mẹ thực hiện tốt chức năng cao quư của người mẹ; thực hiện kế hoạch hóa gia đ́nh.

5. Kế thừa, phát huy truyền thống văn hóa, đạo đức tốt đẹp của dân tộc Việt Nam về hôn nhân và gia đ́nh.

Điều 3. Giải thích từ ngữ

Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:

1. Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi kết hôn.

2. Gia đ́nh là tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau theo quy định của Luật này.

3. Chế độ hôn nhân và gia đ́nh là toàn bộ những quy định của pháp luật về kết hôn, ly hôn; quyền và nghĩa vụ giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con, giữa các thành viên khác trong gia đ́nh; cấp dưỡng; xác định cha, mẹ, con; quan hệ hôn nhân và gia đ́nh có yếu tố nước ngoài và những vấn đề khác liên quan đến hôn nhân và gia đ́nh.

4. Tập quán về hôn nhân và gia đ́nh là quy tắc xử sự có nội dung rơ ràng về quyền, nghĩa vụ của các bên trong quan hệ hôn nhân và gia đ́nh, được lặp đi, lặp lại trong một thời gian dài và được thừa nhận rộng răi trong một vùng, miền hoặc cộng đồng.

5. Kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật này về điều kiện kết hôn và đăng kư kết hôn.

6. Kết hôn trái pháp luật là việc nam, nữ đă đăng kư kết hôn tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhưng một bên hoặc cả hai bên vi phạm điều kiện kết hôn theo quy định tại Điều 8 của Luật này.

7. Chung sống như vợ chồng là việc nam, nữ tổ chức cuộc sống chung và coi nhau là vợ chồng.

8. Tảo hôn là việc lấy vợ, lấy chồng khi một bên hoặc cả hai bên chưa đủ tuổi kết hôn theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 8 của Luật này.

9. Cưỡng ép kết hôn, ly hôn là việc đe dọa, uy hiếp tinh thần, hành hạ, ngược đăi, yêu sách của cải hoặc hành vi khác để buộc người khác phải kết hôn hoặc ly hôn trái với ư muốn của họ.

10. Cản trở kết hôn, ly hôn là việc đe dọa, uy hiếp tinh thần, hành hạ, ngược đăi, yêu sách của cải hoặc hành vi khác để ngăn cản việc kết hôn của người có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật này hoặc buộc người khác phải duy tŕ quan hệ hôn nhân trái với ư muốn của họ.

11. Kết hôn giả tạo là việc lợi dụng kết hôn để xuất cảnh, nhập cảnh, cư trú, nhập quốc tịch Việt Nam, quốc tịch nước ngoài; hưởng chế độ ưu đăi của Nhà nước hoặc để đạt được mục đích khác mà không nhằm mục đích xây dựng gia đ́nh.

 12. Yêu sách của cải trong kết hôn là việc đ̣i hỏi về vật chất một cách quá đáng và coi đó là điều kiện để kết hôn nhằm cản trở việc kết hôn tự nguyện của nam, nữ.

13. Thời kỳ hôn nhân là khoảng thời gian tồn tại quan hệ vợ chồng, được tính từ ngày đăng kư kết hôn đến ngày chấm dứt hôn nhân.

14. Ly hônviệc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Ṭa án.

15. Ly hôn giả tạo là việc lợi dụng ly hôn để trốn tránh nghĩa vụ tài sản, vi phạm chính sách, pháp luật về dân số hoặc để đạt được mục đích khác mà không nhằm mục đích chấm dứt hôn nhân.

16. Thành viên gia đ́nh bao gồm vợ, chồng; cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi, cha dượng, mẹ kế, cha mẹ vợ, cha mẹ chồng; con đẻ, con nuôi, con riêng của vợ hoặc chồng, con dâu, con rể; anh, chị, em cùng cha mẹ, anh, chị, em cùng cha khác mẹ, anh, chị, em cùng mẹ khác cha, anh rể, em rể, chị dâu, em dâu của người cùng cha mẹ hoặc cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha; ông bà nội, ông bà ngoại; cháu nội, cháu ngoại; cô, d́, chú, cậu, bác ruột và cháu ruột.

17. Những người cùng ḍng máu về trực hệ là những người có quan hệ huyết thống, trong đó, người này sinh ra người kia kế tiếp nhau.

18. Những người có họ trong phạm vi ba đời là những người cùng một gốc sinh ra gồm cha mẹ là đời thứ nhất; anh, chị, em cùng cha mẹ, cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha là đời thứ hai; anh, chị, em con chú, con bác, con cô, con cậu, con d́ là đời thứ ba.

19. Người thân thích là người có quan hệ hôn nhân, nuôi dưỡng, người có cùng ḍng máu về trực hệ và người có họ trong phạm vi ba đời.

20. Nhu cầu thiết yếu là nhu cầu sinh hoạt thông thường về ăn, mặc, ở, học tập, khám bệnh, chữa bệnh và nhu cầu sinh hoạt thông thường khác không thể thiếu cho cuộc sống của mỗi người, mỗi gia đ́nh.

21. Sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản là việc sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh nhân tạo hoặc thụ tinh trong ống nghiệm.

22. Mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo là việc một người phụ nữ tự nguyện, không v́ mục đích thương mại giúp mang thai cho cặp vợ chồng mà người vợ không thể mang thai và sinh con ngay cả khi áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, bằng việc lấy noăn của người vợ và tinh trùng của người chồng để thụ tinh trong ống nghiệm, sau đó cấy vào tử cung của người phụ nữ tự nguyện mang thai để người này mang thai và sinh con.

23. Mang thai hộ v́ mục đích thương mại là việc một người phụ nữ mang thai cho người khác bằng việc áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản để được hưởng lợi về kinh tế hoặc lợi ích khác.

24. Cấp dưỡng là việc một người có nghĩa vụ đóng góp tiền hoặc tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người không sống chung với ḿnh mà có quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng trong trường hợp người đó là người chưa thành niên, người đă thành niên mà không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi ḿnh hoặc người gặp khó khăn, túng thiếu theo quy định của Luật này.

25. Quan hệ hôn nhân và gia đ́nh có yếu tố nước ngoài là quan hệ hôn nhân và gia đ́nh mà ít nhất một bên tham gia là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài; quan hệ hôn nhân và gia đ́nh giữa các bên tham gia là công dân Việt Nam nhưng căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài, phát sinh tại nước ngoài hoặc tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài.

Điều 4. Trách nhiệm của Nhà nước và xă hội đối với hôn nhân và gia đ́nh

1. Nhà nước có chính sách, biện pháp bảo hộ hôn nhân và gia đ́nh, tạo điều kiện để nam, nữ xác lập hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng b́nh đẳng; xây dựng gia đ́nh ấm no, tiến bộ, hạnh phúc và thực hiện đầy đủ chức năng của ḿnh; tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về hôn nhân và gia đ́nh; vận động nhân dân xóa bỏ phong tục, tập quán lạc hậu về hôn nhân và gia đ́nh, phát huy truyền thống, phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện bản sắc của mỗi dân tộc.

2. Chính phủ thống nhất quản lư nhà nước về hôn nhân và gia đ́nh. Các bộ, cơ quan ngang bộ thực hiện quản lư nhà nước về hôn nhân và gia đ́nh theo sự phân công của Chính phủ. Ủy ban nhân dân các cấp và các cơ quan khác thực hiện quản lư nhà nước về hôn nhân và gia đ́nh theo quy định của pháp luật.

3. Cơ quan, tổ chức có trách nhiệm giáo dục, vận động cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, các thành viên của ḿnh và mọi công dân xây dựng gia đ́nh văn hóa; kịp thời ḥa giải mâu thuẫn trong gia đ́nh, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các thành viên gia đ́nh. Nhà trường phối hợp với gia đ́nh trong việc giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật về hôn nhân và gia đ́nh cho thế hệ trẻ.

Điều 5. Bảo vệ chế độ hôn nhân và gia đ́nh

1. Quan hệ hôn nhân và gia đ́nh được xác lập, thực hiện theo quy định của Luật này được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ.

2. Cấm các hành vi sau đây:

a) Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo;

b) Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn;

c) Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ;

d) Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng ḍng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đă từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng;

đ) Yêu sách của cải trong kết hôn;

e) Cưỡng ép ly hôn, lừa dối ly hôn, cản trở ly hôn;

g) Thực hiện sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản v́ mục đích thương mại, mang thai hộ v́ mục đích thương mại, lựa chọn giới tính thai nhi, sinh sản vô tính;

h) Bạo lực gia đ́nh;

i) Lợi dụng việc thực hiện quyền về hôn nhân và gia đ́nh để mua bán người, bóc lột sức lao động, xâm phạm t́nh dục hoặc có hành vi khác nhằm mục đích trục lợi.

3. Mọi hành vi vi phạm pháp luật về hôn nhân và gia đ́nh phải được xử lư nghiêm minh, đúng pháp luật.

Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền yêu cầu Ṭa án, cơ quan khác có thẩm quyền áp dụng biện pháp kịp thời ngăn chặn và xử lư người có hành vi vi phạm pháp luật về hôn nhân và gia đ́nh.

4. Danh dự, nhân phẩm, uy tín, bí mật đời tư và các quyền riêng tư khác của các bên được tôn trọng, bảo vệ trong quá tŕnh giải quyết vụ việc về hôn nhân và gia đ́nh.

Điều 6. Áp dụng quy định của Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan

Các quy định của Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan đến quan hệ hôn nhân và gia đ́nh được áp dụng đối với quan hệ hôn nhân và gia đ́nh trong trường hợp Luật này không quy định.

Điều 7. Áp dụng tập quán về hôn nhân và gia đ́nh

1. Trong trường hợp pháp luật không quy định và các bên không có thỏa thuận th́ tập quán tốt đẹp thể hiện bản sắc của mỗi dân tộc, không trái với nguyên tắc quy định tại Điều 2 và không vi phạm điều cấm của Luật này được áp dụng.

2. Chính phủ quy định chi tiết khoản 1 Điều này.

CHƯƠNG II. KẾT HÔN

Điều 8. Điều kiện kết hôn

1. Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:

a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;

b) Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;

c) Không bị mất năng lực hành vi dân sự;

d) Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 2 Điều 5 của Luật này.

2. Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính.

Điều 9. Đăng kư kết hôn

1. Việc kết hôn phải được đăng kư và do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện theo quy định của Luật này và pháp luật về hộ tịch.

Việc kết hôn không được đăng kư theo quy định tại khoản này th́ không có giá trị pháp lư.

2. Vợ chồng đă ly hôn muốn xác lập lại quan hệ vợ chồng th́ phải đăng kư kết hôn.

Điều 10. Người có quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật

1. Người bị cưỡng ép kết hôn, bị lừa dối kết hôn, theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự, có quyền tự ḿnh yêu cầu hoặc đề nghị cá nhân, tổ chức quy định tại khoản 2 Điều này yêu cầu Ṭa án hủy việc kết hôn trái pháp luật do việc kết hôn vi phạm quy định tại điểm b khoản 1 Điều 8 của Luật này.

2. Cá nhân, cơ quan, tổ chức sau đây, theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự, có quyền yêu cầu Ṭa án hủy việc kết hôn trái pháp luật do việc kết hôn vi phạm quy định tại các điểm a, c và d khoản 1 Điều 8 của Luật này:

a) Vợ, chồng của người đang có vợ, có chồng mà kết hôn với người khác; cha, mẹ, con, người giám hộ hoặc người đại diện theo pháp luật khác của người kết hôn trái pháp luật;

b) Cơ quan quản lư nhà nước về gia đ́nh;

c) Cơ quan quản lư nhà nước về trẻ em;

d) Hội liên hiệp phụ nữ.

3. Cá nhân, cơ quan, tổ chức khác khi phát hiện việc kết hôn trái pháp luật th́ có quyền đề nghị cơ quan, tổ chức quy định tại các điểm b, c và d khoản 2 Điều này yêu cầu Ṭa án hủy việc kết hôn trái pháp luật.

Điều 11. Xử lư việc kết hôn trái pháp luật

1. Xử lư việc kết hôn trái pháp luật được Ṭa án thực hiện theo quy định tại Luật này và pháp luật về tố tụng dân sự.

2. Trong trường hợp tại thời điểm Ṭa án giải quyết yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật mà cả hai bên kết hôn đă có đủ các điều kiện kết hôn theo quy định tại Điều 8 của Luật này và hai bên yêu cầu công nhận quan hệ hôn nhân th́ Ṭa án công nhận quan hệ hôn nhân đó. Trong trường hợp này, quan hệ hôn nhân được xác lập từ thời điểm các bên đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật này.

3. Quyết định của Ṭa án về việc hủy kết hôn trái pháp luật hoặc công nhận quan hệ hôn nhân phải được gửi cho cơ quan đă thực hiện việc đăng kư kết hôn để ghi vào sổ hộ tịch; hai bên kết hôn trái pháp luật; cá nhân, cơ quan, tổ chức liên quan theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự.

4. Ṭa án nhân dân tối cao chủ tŕ phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Bộ Tư pháp hướng dẫn Điều này.

Điều 12. Hậu quả pháp lư của việc hủy kết hôn trái pháp luật

1. Khi việc kết hôn trái pháp luật bị hủy th́ hai bên kết hôn phải chấm dứt quan hệ như vợ chồng.

2. Quyền, nghĩa vụ của cha, mẹ, con được giải quyết theo quy định về quyền, nghĩa vụ của cha, mẹ, con khi ly hôn.

3. Quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng giữa các bên được giải quyết theo quy định tại Điều 16 của Luật này.

Điều 13. Xử lư việc đăng kư kết hôn không đúng thẩm quyền

Trong trường hợp việc đăng kư kết hôn không đúng thẩm quyền th́ khi có yêu cầu, cơ quan nhà nước có thẩm quyền thu hồi, hủy bỏ giấy chứng nhận kết hôn theo quy định của pháp luật về hộ tịch và yêu cầu hai bên thực hiện lại việc đăng kư kết hôn tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Trong trường hợp này, quan hệ hôn nhân được xác lập từ ngày đăng kư kết hôn trước.

Điều 14. Giải quyết hậu quả của việc nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng kư kết hôn

1. Nam, nữ có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật này chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng kư kết hôn th́ không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ giữa vợ và chồng. Quyền, nghĩa vụ đối với con, tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng giữa các bên được giải quyết theo quy định tại Điều 15 và Điều 16 của Luật này.

2. Trong trường hợp nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng theo quy định tại khoản 1 Điều này nhưng sau đó thực hiện việc đăng kư kết hôn theo quy định của pháp luật th́ quan hệ hôn nhân được xác lập từ thời điểm đăng kư kết hôn.

Điều 15. Quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con trong trường hợp nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng kư kết hôn

Quyền, nghĩa vụ giữa nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng và con được giải quyết theo quy định của Luật này về quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con.

Điều 16. Giải quyết quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng của nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng kư kết hôn

1. Quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng của nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng kư kết hôn được giải quyết theo thỏa thuận giữa các bên; trong trường hợp không có thỏa thuận th́ giải quyết theo quy định của Bộ luật dân sự và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

2. Việc giải quyết quan hệ tài sản phải bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của phụ nữ và con; công việc nội trợ và công việc khác có liên quan để duy tŕ đời sống chung được coi như lao động có thu nhập.

CHƯƠNG III. QUAN HỆ GIỮA VỢ VÀ CHỒNG

Mục 1. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ VỀ NHÂN THÂN

Điều 17. B́nh đẳng về quyền, nghĩa vụ giữa vợ, chồng

Vợ, chồng b́nh đẳng với nhau, có quyền, nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đ́nh, trong việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ của công dân được quy định trong Hiến pháp, Luật này và các luật khác có liên quan.

Điều 18. Bảo vệ quyền, nghĩa vụ về nhân thân của vợ, chồng

Quyền, nghĩa vụ về nhân thân của vợ, chồng quy định tại Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan được tôn trọng và bảo vệ.

Điều 19. T́nh nghĩa vợ chồng

1. Vợ chồng có nghĩa vụ thương yêu, chung thủy, tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; cùng nhau chia sẻ, thực hiện các công việc trong gia đ́nh.

2. Vợ chồng có nghĩa vụ sống chung với nhau, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác hoặc do yêu cầu của nghề nghiệp, công tác, học tập, tham gia các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xă hội và lư do chính đáng khác.

Điều 20. Lựa chọn nơi cư trú của vợ chồng

Việc lựa chọn nơi cư trú của vợ chồng do vợ chồng thỏa thuận, không bị ràng buộc bởi phong tục, tập quán, địa giới hành chính.

Điều 21. Tôn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín của vợ, chồng

Vợ, chồng có nghĩa vụ tôn trọng, giữ ǵn và bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín cho nhau.

Điều 22. Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của vợ, chồng

Vợ, chồng có nghĩa vụ tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhau.

Điều 23. Quyền, nghĩa vụ về học tập, làm việc, tham gia hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xă hội

Vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ tạo điều kiện, giúp đỡ nhau chọn nghề nghiệp; học tập, nâng cao tŕnh độ văn hóa, chuyên môn, nghiệp vụ; tham gia hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xă hội.

Mục 2. ĐẠI DIỆN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG

Điều 24. Căn cứ xác lập đại diện giữa vợ và chồng

1. Việc đại diện giữa vợ và chồng trong xác lập, thực hiện, chấm dứt giao dịch được xác định theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan.

2. Vợ, chồng có thể ủy quyền cho nhau xác lập, thực hiện và chấm dứt giao dịch mà theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan phải có sự đồng ư của cả hai vợ chồng.

3. Vợ, chồng đại diện cho nhau khi một bên mất năng lực hành vi dân sự mà bên kia có đủ điều kiện làm người giám hộ hoặc khi một bên bị hạn chế năng lực hành vi dân sự mà bên kia được Ṭa án chỉ định làm người đại diện theo pháp luật cho người đó, trừ trường hợp theo quy định của pháp luật th́ người đó phải tự ḿnh thực hiện quyền, nghĩa vụ có liên quan.

Trong trường hợp một bên vợ, chồng mất năng lực hành vi dân sự mà bên kia có yêu cầu Ṭa án giải quyết ly hôn th́ căn cứ vào quy định về giám hộ trong Bộ luật dân sự, Ṭa án chỉ định người khác đại diện cho người bị mất năng lực hành vi dân sự để giải quyết việc ly hôn.

Điều 25. Đại diện giữa vợ và chồng trong quan hệ kinh doanh

1. Trong trường hợp vợ, chồng kinh doanh chung th́ vợ, chồng trực tiếp tham gia quan hệ kinh doanh là người đại diện hợp pháp của nhau trong quan hệ kinh doanh đó, trừ trường hợp trước khi tham gia quan hệ kinh doanh, vợ chồng có thỏa thuận khác hoặc Luật này và các luật liên quan có quy định khác.

2. Trong trường hợp vợ, chồng đưa tài sản chung vào kinh doanh th́ áp dụng quy định tại Điều 36 của Luật này.

Điều 26. Đại diện giữa vợ và chồng trong trường hợp giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng đối với tài sản chung nhưng chỉ ghi tên vợ hoặc chồng

1. Việc đại diện giữa vợ và chồng trong việc xác lập, thực hiện và chấm dứt giao dịch liên quan đến tài sản chung có giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng tài sản chỉ ghi tên vợ hoặc chồng được thực hiện theo quy định tại Điều 24 và Điều 25 của Luật này.

2. Trong trường hợp vợ hoặc chồng có tên trên giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng tài sản tự ḿnh xác lập, thực hiện và chấm dứt giao dịch với người thứ ba trái với quy định về đại diện giữa vợ và chồng của Luật này th́ giao dịch đó vô hiệu, trừ trường hợp theo quy định của pháp luật mà người thứ ba ngay t́nh được bảo vệ quyền lợi.

Điều 27. Trách nhiệm liên đới của vợ, chồng

1. Vợ, chồng chịu trách nhiệm liên đới đối với giao dịch do một bên thực hiện quy định tại khoản 1 Điều 30 hoặc giao dịch khác phù hợp với quy định về đại diện tại các điều 24, 25 và 26 của Luật này.

2. Vợ, chồng chịu trách nhiệm liên đới về các nghĩa vụ quy định tại Điều 37 của Luật này.

Mục 3. CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG

Điều 28. Áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng

1. Vợ chồng có quyền lựa chọn áp dụng chế độ tài sản theo luật định hoặc chế độ tài sản theo thỏa thuận.

Chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định được thực hiện theo quy định tại các điều từ Điều 33 đến Điều 46 và từ Điều 59 đến Điều 64 của Luật này.

Chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận được thực hiện theo quy định tại các điều 47, 48, 49, 50 và 59 của Luật này.

2. Các quy định tại các điều 29, 30, 31 và 32 của Luật này được áp dụng không phụ thuộc vào chế độ tài sản mà vợ chồng đă lựa chọn.

3. Chính phủ quy định chi tiết về chế độ tài sản của vợ chồng.

Điều 29. Nguyên tắc chung về chế độ tài sản của vợ chồng

1. Vợ, chồng b́nh đẳng với nhau về quyền, nghĩa vụ trong việc tạo lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung; không phân biệt giữa lao động trong gia đ́nh và lao động có thu nhập.

2. Vợ, chồng có nghĩa vụ bảo đảm điều kiện để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đ́nh.

3. Việc thực hiện quyền, nghĩa vụ về tài sản của vợ chồng mà xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, chồng, gia đ́nh và của người khác th́ phải bồi thường.

Điều 30. Quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng trong việc đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đ́nh

1. Vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ thực hiện giao dịch nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đ́nh.

2. Trong trường hợp vợ chồng không có tài sản chung hoặc tài sản chung không đủ để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đ́nh th́ vợ, chồng có nghĩa vụ đóng góp tài sản riêng theo khả năng kinh tế của mỗi bên.

Điều 31. Giao dịch liên quan đến nhà là nơi ở duy nhất của vợ chồng

Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt các giao dịch liên quan đến nhà là nơi ở duy nhất của vợ chồng phải có sự thỏa thuận của vợ chồng. Trong trường hợp nhà ở thuộc sở hữu riêng của vợ hoặc chồng th́ chủ sở hữu có quyền xác lập, thực hiện, chấm dứt giao dịch liên quan đến tài sản đó nhưng phải bảo đảm chỗ ở cho vợ chồng.

Điều 32. Giao dịch với người thứ ba ngay t́nh liên quan đến tài khoản ngân hàng, tài khoản chứng khoán và động sản khác mà theo quy định của pháp luật không phải đăng kư quyền sở hữu, quyền sử dụng

1. Trong giao dịch với người thứ ba ngay t́nh th́ vợ, chồng là người đứng tên tài khoản ngân hàng, tài khoản chứng khoán được coi là người có quyền xác lập, thực hiện giao dịch liên quan đến tài sản đó.

2. Trong giao dịch với người thứ ba ngay t́nh th́ vợ, chồng đang chiếm hữu động sản mà theo quy định của pháp luật không phải đăng kư quyền sở hữu được coi là người có quyền xác lập, thực hiện giao dịch liên quan đến tài sản đó trong trường hợp Bộ luật dân sự có quy định về việc bảo vệ người thứ ba ngay t́nh.

Điều 33. Tài sản chung của vợ chồng

1. Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật này; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung.

Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp vợ hoặc chồng được thừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc có được thông qua giao dịch bằng tài sản riêng.

2. Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất, được dùng để bảo đảm nhu cầu của gia đ́nh, thực hiện nghĩa vụ chung của vợ chồng.

3. Trong trường hợp không có căn cứ để chứng minh tài sản mà vợ, chồng đang có tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên th́ tài sản đó được coi là tài sản chung.

Điều 34. Đăng kư quyền sở hữu, quyền sử dụng đối với tài sản chung

1. Trong trường hợp tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng mà pháp luật quy định phải đăng kư quyền sở hữu, quyền sử dụng th́ giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng phải ghi tên cả hai vợ chồng, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác.

2. Trong trường hợp giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng tài sản chỉ ghi tên một bên vợ hoặc chồng th́ giao dịch liên quan đến tài sản này được thực hiện theo quy định tại Điều 26 của Luật này; nếu có tranh chấp về tài sản đó th́ được giải quyết theo quy định tại khoản 3 Điều 33 của Luật này.

Điều 35. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung

1. Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung do vợ chồng thỏa thuận.

2. Việc định đoạt tài sản chung phải có sự thỏa thuận bằng văn bản của vợ chồng trong những trường hợp sau đây:

a) Bất động sản;

b) Động sản mà theo quy định của pháp luật phải đăng kư quyền sở hữu;

c) Tài sản đang là nguồn tạo ra thu nhập chủ yếu của gia đ́nh.

Điều 36. Tài sản chung được đưa vào kinh doanh

Trong trường hợp vợ chồng có thỏa thuận về việc một bên đưa tài sản chung vào kinh doanh th́ người này có quyền tự ḿnh thực hiện giao dịch liên quan đến tài sản chung đó. Thỏa thuận này phải lập thành văn bản.

Điều 37. Nghĩa vụ chung về tài sản của vợ chồng

Vợ chồng có các nghĩa vụ chung về tài sản sau đây:

1. Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch do vợ chồng cùng thỏa thuận xác lập, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại mà theo quy định của pháp luật vợ chồng cùng phải chịu trách nhiệm;

2. Nghĩa vụ do vợ hoặc chồng thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đ́nh;

3. Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung;

4. Nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng tài sản riêng để duy tŕ, phát triển khối tài sản chung hoặc để tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu của gia đ́nh;

5. Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do con gây ra mà theo quy định của Bộ luật dân sự th́ cha mẹ phải bồi thường;

6. Nghĩa vụ khác theo quy định của các luật có liên quan.

Điều 38. Chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân

1. Trong thời kỳ hôn nhân, vợ chồng có quyền thỏa thuận chia một phần hoặc toàn bộ tài sản chung, trừ trường hợp quy định tại Điều 42 của Luật này; nếu không thỏa thuận được th́ có quyền yêu cầu Ṭa án giải quyết.

2. Thỏa thuận về việc chia tài sản chung phải lập thành văn bản. Văn bản này được công chứng theo yêu cầu của vợ chồng hoặc theo quy định của pháp luật.

3. Trong trường hợp vợ, chồng có yêu cầu th́ Ṭa án giải quyết việc chia tài sản chung của vợ chồng theo quy định tại Điều 59 của Luật này.

Điều 39. Thời điểm có hiệu lực của việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân

1. Thời điểm có hiệu lực của việc chia tài sản chung của vợ chồng là thời điểm do vợ chồng thỏa thuận và được ghi trong văn bản; nếu trong văn bản không xác định thời điểm có hiệu lực th́ thời điểm có hiệu lực được tính từ ngày lập văn bản.

2. Trong trường hợp tài sản được chia mà theo quy định của pháp luật, giao dịch liên quan đến tài sản đó phải tuân theo h́nh thức nhất định th́ việc chia tài sản chung của vợ chồng có hiệu lực từ thời điểm việc thỏa thuận tuân thủ h́nh thức mà pháp luật quy định.

3. Trong trường hợp Ṭa án chia tài sản chung của vợ chồng th́ việc chia tài sản chung có hiệu lực kể từ ngày bản án, quyết định của Ṭa án có hiệu lực pháp luật.

4. Quyền, nghĩa vụ về tài sản giữa vợ, chồng với người thứ ba phát sinh trước thời điểm việc chia tài sản chung có hiệu lực vẫn có giá trị pháp lư, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.

Điều 40. Hậu quả của việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân

1. Trong trường hợp chia tài sản chung của vợ chồng th́ phần tài sản được chia, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của mỗi bên sau khi chia tài sản chung là tài sản riêng của vợ, chồng, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác. Phần tài sản c̣n lại không chia vẫn là tài sản chung của vợ chồng.

2. Thỏa thuận của vợ chồng quy định tại khoản 1 Điều này không làm thay đổi quyền, nghĩa vụ về tài sản được xác lập trước đó giữa vợ, chồng với người thứ ba.

Điều 41. Chấm dứt hiệu lực của việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân

1. Sau khi chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân, vợ chồng có quyền thỏa thuận chấm dứt hiệu lực của việc chia tài sản chung. H́nh thức của thỏa thuận được thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 38 của Luật này.

2. Kể từ ngày thỏa thuận của vợ chồng quy định tại khoản 1 Điều này có hiệu lực th́ việc xác định tài sản chung, tài sản riêng của vợ chồng được thực hiện theo quy định tại Điều 33 và Điều 43 của Luật này. Phần tài sản mà vợ, chồng đă được chia vẫn thuộc sở hữu riêng của vợ, chồng, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác.

3. Quyền, nghĩa vụ về tài sản phát sinh trước thời điểm chấm dứt hiệu lực của việc chia tài sản chung vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.

4. Trong trường hợp việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân được thực hiện theo bản án, quyết định có hiệu lực của Ṭa án th́ thỏa thuận chấm dứt hiệu lực của việc chia tài sản chung phải được Ṭa án công nhận.

Điều 42. Chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân bị vô hiệu

Việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân bị vô hiệu khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:

1. Ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích của gia đ́nh; quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, con đă thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi ḿnh;

2. Nhằm trốn tránh thực hiện các nghĩa vụ sau đây:

a) Nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng;

b) Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại;

c) Nghĩa vụ thanh toán khi bị Ṭa án tuyên bố phá sản;

d) Nghĩa vụ trả nợ cho cá nhân, tổ chức;                              

đ) Nghĩa vụ nộp thuế hoặc nghĩa vụ tài chính khác đối với Nhà nước;

e) Nghĩa vụ khác về tài sản theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và quy định khác của pháp luật có liên quan.

Điều 43. Tài sản riêng của vợ, chồng

1. Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng theo quy định tại các điều 38, 39 và 40 của Luật này; tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu của vợ, chồng và tài sản khác mà theo quy định của pháp luật thuộc sở hữu riêng của vợ, chồng.

2. Tài sản được h́nh thành từ tài sản riêng của vợ, chồng cũng là tài sản riêng của vợ, chồng. Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng trong thời kỳ hôn nhân được thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 33 và khoản 1 Điều 40 của Luật này.

Điều 44. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng

1. Vợ, chồng có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng của ḿnh; nhập hoặc không nhập tài sản riêng vào tài sản chung.

2. Trong trường hợp vợ hoặc chồng không thể tự ḿnh quản lư tài sản riêng và cũng không ủy quyền cho người khác quản lư th́ bên kia có quyền quản lư tài sản đó. Việc quản lư tài sản phải bảo đảm lợi ích của người có tài sản.

3. Nghĩa vụ riêng về tài sản của mỗi người được thanh toán từ tài sản riêng của người đó.

4. Trong trường hợp vợ, chồng có tài sản riêng mà hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng đó là nguồn sống duy nhất của gia đ́nh th́ việc định đoạt tài sản này phải có sự đồng ư của chồng, vợ.

Điều 45. Nghĩa vụ riêng về tài sản của vợ, chồng

Vợ, chồng có các nghĩa vụ riêng về tài sản sau đây:

1. Nghĩa vụ của mỗi bên vợ, chồng có trước khi kết hôn;

2. Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng, trừ trường hợp nghĩa vụ phát sinh trong việc bảo quản, duy tŕ, tu sửa tài sản riêng của vợ, chồng theo quy định tại khoản 4 Điều 44 hoặc quy định tại khoản 4 Điều 37 của Luật này;

3. Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch do một bên xác lập, thực hiện không v́ nhu cầu của gia đ́nh;

4. Nghĩa vụ phát sinh từ hành vi vi phạm pháp luật của vợ, chồng.

Điều 46. Nhập tài sản riêng của vợ, chồng vào tài sản chung

1. Việc nhập tài sản riêng của vợ, chồng vào tài sản chung được thực hiện theo thỏa thuận của vợ chồng.

2. Tài sản được nhập vào tài sản chung mà theo quy định của pháp luật, giao dịch liên quan đến tài sản đó phải tuân theo h́nh thức nhất định th́ thỏa thuận phải bảo đảm h́nh thức đó.

3. Nghĩa vụ liên quan đến tài sản riêng đă nhập vào tài sản chung được thực hiện bằng tài sản chung, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác.

Điều 47. Thỏa thuận xác lập chế độ tài sản của vợ chồng

Trong trường hợp hai bên kết hôn lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận th́ thỏa thuận này phải được lập trước khi kết hôn, bằng h́nh thức văn bản có công chứng hoặc chứng thực. Chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận được xác lập kể từ ngày đăng kư kết hôn.

Điều 48. Nội dung cơ bản của thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng

1. Nội dung cơ bản của thỏa thuận về chế độ tài sản bao gồm:

a) Tài sản được xác định là tài sản chung, tài sản riêng của vợ, chồng;

b) Quyền, nghĩa vụ của vợ chồng đối với tài sản chung, tài sản riêng và giao dịch có liên quan; tài sản để bảo đảm nhu cầu thiết yếu của gia đ́nh;

c) Điều kiện, thủ tục và nguyên tắc phân chia tài sản khi chấm dứt chế độ tài sản;

d) Nội dung khác có liên quan.

2. Khi thực hiện chế độ tài sản theo thỏa thuận mà phát sinh những vấn đề chưa được vợ chồng thỏa thuận hoặc thỏa thuận không rơ ràng th́ áp dụng quy định tại các điều 29, 30, 31 và 32 của Luật này và quy định tương ứng của chế độ tài sản theo luật định.

Điều 49. Sửa đổi, bổ sung nội dung của thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng

1. Vợ chồng có quyền sửa đổi, bổ sung thỏa thuận về chế độ tài sản.

2. H́nh thức sửa đổi, bổ sung nội dung của thỏa thuận về chế độ tài sản theo thỏa thuận được áp dụng theo quy định tại Điều 47 của Luật này.

Điều 50. Thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị vô hiệu

1. Thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị Ṭa án tuyên bố vô hiệu khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Không tuân thủ điều kiện có hiệu lực của giao dịch được quy định tại Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan;

b) Vi phạm một trong các quy định tại các điều 29, 30, 31 và 32 của Luật này;

c) Nội dung của thỏa thuận vi phạm nghiêm trọng quyền được cấp dưỡng, quyền được thừa kế và quyền, lợi ích hợp pháp khác của cha, mẹ, con và thành viên khác của gia đ́nh.

2. Ṭa án nhân dân tối cao chủ tŕ phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Bộ Tư pháp hướng dẫn khoản 1 Điều này.

CHƯƠNG IV. CHẤM DỨT HÔN NHÂN

Mục 1. LY HÔN

Điều 51. Quyền yêu cầu giải quyết ly hôn

1. Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Ṭa án giải quyết ly hôn.

2. Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền yêu cầu Ṭa án giải quyết ly hôn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của ḿnh, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đ́nh do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ.

3. Chồng không có quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.

Điều 52. Khuyến khích ḥa giải ở cơ sở

Nhà nước và xă hội khuyến khích việc ḥa giải ở cơ sở khi vợ, chồng có yêu cầu ly hôn. Việc ḥa giải được thực hiện theo quy định của pháp luật về ḥa giải ở cơ sở.

Điều 53. Thụ lư đơn yêu cầu ly hôn

1. Ṭa án thụ lư đơn yêu cầu ly hôn theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự.

2. Trong trường hợp không đăng kư kết hôn mà có yêu cầu ly hôn th́ Ṭa án thụ lư và tuyên bố không công nhận quan hệ vợ chồng theo quy định tại khoản 1 Điều 14 của Luật này; nếu có yêu cầu về con và tài sản th́ giải quyết theo quy định tại Điều 15 và Điều 16 của Luật này.

Điều 54. Ḥa giải tại Ṭa án

Sau khi đă thụ lư đơn yêu cầu ly hôn, Ṭa án tiến hành ḥa giải theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự.

Điều 55. Thuận t́nh ly hôn

Trong trường hợp vợ chồng cùng yêu cầu ly hôn, nếu xét thấy hai bên thật sự tự nguyện ly hôn và đă thỏa thuận về việc chia tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con trên cơ sở bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con th́ Ṭa án công nhận thuận t́nh ly hôn; nếu không thỏa thuận được hoặc có thỏa thuận nhưng không bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con th́ Ṭa án giải quyết việc ly hôn.

Điều 56. Ly hôn theo yêu cầu của một bên

1. Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà ḥa giải tại Ṭa án không thành th́ Ṭa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đ́nh hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào t́nh trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được.

2. Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Ṭa án tuyên bố mất tích yêu cầu ly hôn th́ Ṭa án giải quyết cho ly hôn.

3. Trong trường hợp có yêu cầu ly hôn theo quy định tại khoản 2 Điều 51 của Luật này th́ Ṭa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc chồng, vợ có hành vi bạo lực gia đ́nh làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của người kia.

Điều 57. Thời điểm chấm dứt hôn nhân và trách nhiệm gửi bản án, quyết định ly hôn

1. Quan hệ hôn nhân chấm dứt kể từ ngày bản án, quyết định ly hôn của Ṭa án có hiệu lực pháp luật.

2. Ṭa án đă giải quyết ly hôn phải gửi bản án, quyết định ly hôn đă có hiệu lực pháp luật cho cơ quan đă thực hiện việc đăng kư kết hôn để ghi vào sổ hộ tịch; hai bên ly hôn; cá nhân, cơ quan, tổ chức khác theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự và các luật khác có liên quan.

Điều 58. Quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con sau khi ly hôn

Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn được áp dụng theo quy định tại các điều 81, 82, 83 và 84 của Luật này.

Điều 59. Nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi ly hôn

1. Trong trường hợp chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định th́ việc giải quyết tài sản do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được th́ theo yêu cầu của vợ, chồng hoặc của hai vợ chồng, Ṭa án giải quyết theo quy định tại các khoản 2, 3, 4 và 5 Điều này và tại các điều 60, 61, 62, 63 và 64 của Luật này.

Trong trường hợp chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận th́ việc giải quyết tài sản khi ly hôn được áp dụng theo thỏa thuận đó; nếu thỏa thuận không đầy đủ, rơ ràng th́ áp dụng quy định tương ứng tại các khoản 2, 3, 4 và 5 Điều này và tại các điều 60, 61, 62, 63 và 64 của Luật này để giải quyết.

2. Tài sản chung của vợ chồng được chia đôi nhưng có tính đến các yếu tố sau đây:

a) Hoàn cảnh của gia đ́nh và của vợ, chồng;

b) Công sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy tŕ và phát triển khối tài sản chung. Lao động của vợ, chồng trong gia đ́nh được coi như lao động có thu nhập;

c) Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập;

d) Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng.

3. Tài sản chung của vợ chồng được chia bằng hiện vật, nếu không chia được bằng hiện vật th́ chia theo giá trị; bên nào nhận phần tài sản bằng hiện vật có giá trị lớn hơn phần ḿnh được hưởng th́ phải thanh toán cho bên kia phần chênh lệch.

4. Tài sản riêng của vợ, chồng thuộc quyền sở hữu của người đó, trừ trường hợp tài sản riêng đă nhập vào tài sản chung theo quy định của Luật này.

Trong trường hợp có sự sáp nhập, trộn lẫn giữa tài sản riêng với tài sản chung mà vợ, chồng có yêu cầu về chia tài sản th́ được thanh toán phần giá trị tài sản của ḿnh đóng góp vào khối tài sản đó, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác.

5. Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên, con đă thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi ḿnh.

6. Ṭa án nhân dân tối cao chủ tŕ phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Bộ Tư pháp hướng dẫn Điều này.

Điều 60. Giải quyết quyền, nghĩa vụ tài sản của vợ chồng đối với người thứ ba khi ly hôn

1. Quyền, nghĩa vụ tài sản của vợ chồng đối với người thứ ba vẫn có hiệu lực sau khi ly hôn, trừ trường hợp vợ chồng và người thứ ba có thỏa thuận khác.

2. Trong trường hợp có tranh chấp về quyền, nghĩa vụ tài sản th́ áp dụng quy định tại các điều 27, 37 và 45 của Luật này và quy định của Bộ luật dân sự để giải quyết.

Điều 61. Chia tài sản trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đ́nh

1. Trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đ́nh mà ly hôn, nếu tài sản của vợ chồng trong khối tài sản chung của gia đ́nh không xác định được th́ vợ hoặc chồng được chia một phần trong khối tài sản chung của gia đ́nh căn cứ vào công sức đóng góp của vợ chồng vào việc tạo lập, duy tŕ, phát triển khối tài sản chung cũng như vào đời sống chung của gia đ́nh. Việc chia một phần trong khối tài sản chung do vợ chồng thỏa thuận với gia đ́nh; nếu không thỏa thuận được th́ yêu cầu Ṭa án giải quyết.

2. Trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đ́nh mà tài sản của vợ chồng trong khối tài sản chung của gia đ́nh có thể xác định được theo phần th́ khi ly hôn, phần tài sản của vợ chồng được trích ra từ khối tài sản chung đó để chia theo quy định tại Điều 59 của Luật này.

Điều 62. Chia quyền sử dụng đất của vợ chồng khi ly hôn

1. Quyền sử dụng đất là tài sản riêng của bên nào th́ khi ly hôn vẫn thuộc về bên đó.

2. Việc chia quyền sử dụng đất là tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn được thực hiện như sau:

a) Đối với đất nông nghiệp trồng cây hàng năm, nuôi trồng thủy sản, nếu cả hai bên đều có nhu cầu và có điều kiện trực tiếp sử dụng đất th́ được chia theo thỏa thuận của hai bên; nếu không thỏa thuận được th́ yêu cầu Ṭa án giải quyết theo quy định tại Điều 59 của Luật này.

Trong trường hợp chỉ một bên có nhu cầu và có điều kiện trực tiếp sử dụng đất th́ bên đó được tiếp tục sử dụng nhưng phải thanh toán cho bên kia phần giá trị quyền sử dụng đất mà họ được hưởng;

b) Trong trường hợp vợ chồng có quyền sử dụng đất nông nghiệp trồng cây hàng năm, nuôi trồng thủy sản chung với hộ gia đ́nh th́ khi ly hôn phần quyền sử dụng đất của vợ chồng được tách ra và chia theo quy định tại điểm a khoản này;

c) Đối với đất nông nghiệp trồng cây lâu năm, đất lâm nghiệp để trồng rừng, đất ở th́ được chia theo quy định tại Điều 59 của Luật này;

d) Đối với loại đất khác th́ được chia theo quy định của pháp luật về đất đai.

3. Trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đ́nh mà không có quyền sử dụng đất chung với hộ gia đ́nh th́ khi ly hôn quyền lợi của bên không có quyền sử dụng đất và không tiếp tục sống chung với gia đ́nh được giải quyết theo quy định tại Điều 61 của Luật này.

Điều 63. Quyền lưu cư của vợ hoặc chồng khi ly hôn

Nhà ở thuộc sở hữu riêng của vợ, chồng đă đưa vào sử dụng chung th́ khi ly hôn vẫn thuộc sở hữu riêng của người đó; trường hợp vợ hoặc chồng có khó khăn về chỗ ở th́ được quyền lưu cư trong thời hạn 06 tháng kể từ ngày quan hệ hôn nhân chấm dứt, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.

Điều 64. Chia tài sản chung của vợ chồng đưa vào kinh doanh

Vợ, chồng đang thực hiện hoạt động kinh doanh liên quan đến tài sản chung có quyền được nhận tài sản đó và phải thanh toán cho bên kia phần giá trị tài sản mà họ được hưởng, trừ trường hợp pháp luật về kinh doanh có quy định khác.

Mục 2. HÔN NHÂN CHẤM DỨT DO VỢ, CHỒNG CHẾT HOẶC BỊ T̉A ÁN TUYÊN BỐ LÀ ĐĂ CHẾT

Điều 65. Thời điểm chấm dứt hôn nhân

Hôn nhân chấm dứt kể từ thời điểm vợ hoặc chồng chết.

Trong trường hợp Ṭa án tuyên bố vợ hoặc chồng là đă chết th́ thời điểm hôn nhân chấm dứt được xác định theo ngày chết được ghi trong bản án, quyết định của Ṭa án.

Điều 66. Giải quyết tài sản của vợ chồng trong trường hợp một bên chết hoặc bị Ṭa án tuyên bố là đă chết

1. Khi một bên vợ, chồng chết hoặc bị Ṭa án tuyên bố là đă chết th́ bên c̣n sống quản lư tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp trong di chúc có chỉ định người khác quản lư di sản hoặc những người thừa kế thỏa thuận cử người khác quản lư di sản.

2. Khi có yêu cầu về chia di sản th́ tài sản chung của vợ chồng được chia đôi, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận về chế độ tài sản. Phần tài sản của vợ, chồng chết hoặc bị Ṭa án tuyên bố là đă chết được chia theo quy định của pháp luật về thừa kế.

3. Trong trường hợp việc chia di sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của vợ hoặc chồng c̣n sống, gia đ́nh th́ vợ, chồng c̣n sống có quyền yêu cầu Ṭa án hạn chế phân chia di sản theo quy định của Bộ luật dân sự.

4. Tài sản của vợ chồng trong kinh doanh được giải quyết theo quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này, trừ trường hợp pháp luật về kinh doanh có quy định khác.

Điều 67. Quan hệ nhân thân, tài sản khi vợ, chồng bị tuyên bố là đă chết mà trở về

1. Khi Ṭa án ra quyết định hủy bỏ tuyên bố một người là đă chết mà vợ hoặc chồng của người đó chưa kết hôn với người khác th́ quan hệ hôn nhân được khôi phục kể từ thời điểm kết hôn. Trong trường hợp có quyết định cho ly hôn của Ṭa án theo quy định tại khoản 2 Điều 56 của Luật này th́ quyết định cho ly hôn vẫn có hiệu lực pháp luật. Trong trường hợp vợ, chồng của người đó đă kết hôn với người khác th́ quan hệ hôn nhân được xác lập sau có hiệu lực pháp luật.

2. Quan hệ tài sản của người bị tuyên bố là đă chết trở về với người vợ hoặc chồng được giải quyết như sau:

a) Trong trường hợp hôn nhân được khôi phục th́ quan hệ tài sản được khôi phục kể từ thời điểm quyết định của Ṭa án hủy bỏ tuyên bố chồng, vợ là đă chết có hiệu lực. Tài sản do vợ, chồng có được kể từ thời điểm quyết định của Ṭa án về việc tuyên bố chồng, vợ là đă chết có hiệu lực đến khi quyết định hủy bỏ tuyên bố chồng, vợ đă chết có hiệu lực là tài sản riêng của người đó;

b) Trong trường hợp hôn nhân không được khôi phục th́ tài sản có được trước khi quyết định của Ṭa án về việc tuyên bố vợ, chồng là đă chết có hiệu lực mà chưa chia được giải quyết như chia tài sản khi ly hôn.

CHƯƠNG V. QUAN HỆ GIỮA CHA MẸ VÀ CON

Mục 1. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ GIỮA CHA MẸ VÀ CON

Điều 68. Bảo vệ quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con

1. Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con theo quy định tại Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan được tôn trọng và bảo vệ.

2. Con sinh ra không phụ thuộc vào t́nh trạng hôn nhân của cha mẹ đều có quyền và nghĩa vụ như nhau đối với cha mẹ của ḿnh được quy định tại Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan.

3. Giữa con nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi có các quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con được quy định tại Luật này, Luật nuôi con nuôi, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan.

4. Mọi thỏa thuận của cha mẹ, con liên quan đến quan hệ nhân thân, tài sản không được làm ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, con đă thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi ḿnh, cha mẹ mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi ḿnh.

Điều 69. Nghĩa vụ và quyền của cha mẹ

1. Thương yêu con, tôn trọng ư kiến của con; chăm lo việc học tập, giáo dục để con phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ, đạo đức, trở thành người con hiếu thảo của gia đ́nh, công dân có ích cho xă hội.

2. Trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, con đă thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi ḿnh.

3. Giám hộ hoặc đại diện theo quy định của Bộ luật dân sự cho con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự.

4. Không được phân biệt đối xử với con trên cơ sở giới hoặc theo t́nh trạng hôn nhân của cha mẹ; không được lạm dụng sức lao động của con chưa thành niên, con đă thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động; không được xúi giục, ép buộc con làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xă hội.

Điều 70. Quyền và nghĩa vụ của con

1. Được cha mẹ thương yêu, tôn trọng, thực hiện các quyền, lợi ích hợp pháp về nhân thân và tài sản theo quy định của pháp luật; được học tập và giáo dục; được phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ và đạo đức.

2. Có bổn phận yêu quư, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ, giữ ǵn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đ́nh.

3. Con chưa thành niên, con đă thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi ḿnh th́ quyền sống chung với cha mẹ, được cha mẹ trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc.

Con chưa thành niên tham gia công việc gia đ́nh phù hợp với lứa tuổi và không trái với quy định của pháp luật về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

4. Con đã thành niên có quyền tự do lựa chọn nghề nghiệp, nơi cư trú, học tập, nâng cao tŕnh độ văn hóa, chuyên môn, nghiệp vụ; tham gia hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xă hội theo nguyện vọng và khả năng của mình. Khi sống cùng với cha mẹ, con có nghĩa vụ tham gia công việc gia đ́nh, lao động, sản xuất, tạo thu nhập nhằm bảo đảm đời sống chung của gia đ́nh; đóng góp thu nhập vào việc đáp ứng nhu cầu của gia đình phù hợp với khả năng của ḿnh.

5. Được hưởng quyền về tài sản tương xứng với công sức đóng góp vào tài sản của gia đ́nh.

Điều 71. Nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng

1. Cha, mẹ có nghĩa vụ và quyền ngang nhau, cùng nhau chăm sóc, nuôi dưỡng con chưa thành niên, con đă thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi ḿnh.

2. Con có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, đặc biệt khi cha mẹ mất năng lực hành vi dân sự, ốm đau, già yếu, khuyết tật; trường hợp gia đ́nh có nhiều con th́ các con phải cùng nhau chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ.

Điều 72. Nghĩa vụ và quyền giáo dục con

1. Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền giáo dục con, chăm lo và tạo điều kiện cho con học tập.

Cha mẹ tạo điều kiện cho con được sống trong môi trường gia đ́nh đầm ấm, ḥa thuận; làm gương tốt cho con về mọi mặt; phối hợp chặt chẽ với nhà trường, cơ quan, tổ chức trong việc giáo dục con.

2. Cha mẹ hướng dẫn con chọn nghề; tôn trọng quyền chọn nghề, quyền tham gia hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xă hội của con.

3. Cha mẹ có thể đề nghị cơ quan, tổ chức hữu quan giúp đỡ để thực hiện việc giáo dục con khi gặp khó khăn không thể tự giải quyết được.

Điều 73. Đại diện cho con

1. Cha mẹ là người đại diện theo pháp luật của con chưa thành niên, con đă thành niên mất năng lực hành vi dân sự, trừ trường hợp con có người khác làm giám hộ hoặc có người khác đại diện theo pháp luật.

2. Cha hoặc mẹ có quyền tự ḿnh thực hiện giao dịch nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của con chưa thành niên, con đă thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi ḿnh.

3. Đối với giao dịch liên quan đến tài sản là bất động sản, động sản có đăng kư quyền sở hữu, quyền sử dụng, tài sản đưa vào kinh doanh của con chưa thành niên, con đă thành niên mất năng lực hành vi dân sự th́ phải có sự thỏa thuận của cha mẹ.

4. Cha, mẹ phải chịu trách nhiệm liên đới về việc thực hiện giao dịch liên quan đến tài sản của con được quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này và theo quy định của Bộ luật dân sự.

Điều 74. Bồi thường thiệt hại do con gây ra

Cha mẹ phải bồi thường thiệt hại do con chưa thành niên, con đă thành niên mất năng lực hành vi dân sự gây ra theo quy định của Bộ luật dân sự.

Điều 75. Quyền có tài sản riêng của con

1. Con có quyền có tài sản riêng. Tài sản riêng của con bao gồm tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng, thu nhập do lao động của con, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của con và thu nhập hợp pháp khác. Tài sản được h́nh thành từ tài sản riêng của con cũng là tài sản riêng của con.

2. Con từ đủ 15 tuổi trở lên sống chung với cha mẹ phải có nghĩa vụ chăm lo đời sống chung của gia đ́nh; đóng góp vào việc đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đ́nh nếu có thu nhập.

3. Con đã thành niên có nghĩa vụ đóng góp thu nhập vào việc đáp ứng nhu cầu của gia đ́nh theo quy định tại khoản 4 Điều 70 của Luật này.

Điều 76. Quản lư tài sản riêng của con

1. Con từ đủ 15 tuổi trở lên có thể tự ḿnh quản lư tài sản riêng hoặc nhờ cha mẹ quản lư.

2. Tài sản riêng của con dưới 15 tuổi, con mất năng lực hành vi dân sự do cha mẹ quản lư. Cha mẹ có thể ủy quyền cho người khác quản lư tài sản riêng của con. Tài sản riêng của con do cha mẹ hoặc người khác quản lư được giao lại cho con khi con từ đủ 15 tuổi trở lên hoặc khi con khôi phục năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ trường hợp cha mẹ và con có thỏa thuận khác.

3. Cha mẹ không quản lư tài sản riêng của con trong trường hợp con đang được người khác giám hộ theo quy định của Bộ luật dân sự; người tặng cho tài sản hoặc để lại tài sản thừa kế theo di chúc cho người con đă chỉ định người khác quản lư tài sản đó hoặc trường hợp khác theo quy định của pháp luật.

4. Trong trường hợp cha mẹ đang quản lư tài sản riêng của con chưa thành niên, con đă thành niên mất năng lực hành vi dân sự mà con được giao cho người khác giám hộ th́ tài sản riêng của con được giao lại cho người giám hộ quản lư theo quy định của Bộ luật dân sự.

Điều 77. Định đoạt tài sản riêng của con chưa thành niên, con đă thành niên mất năng lực hành vi dân sự

1. Trường hợp cha mẹ hoặc người giám hộ quản lư tài sản riêng của con dưới 15 tuổi th́ có quyền định đoạt tài sản đó v́ lợi ích của con, nếu con từ đủ 09 tuổi trở lên th́ phải xem xét nguyện vọng của con.

2. Con từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi có quyền định đoạt tài sản riêng, trừ trường hợp tài sản là bất động sản, động sản có đăng kư quyền sở hữu, quyền sử dụng hoặc dùng tài sản để kinh doanh th́ phải có sự đồng ư bằng văn bản của cha mẹ hoặc người giám hộ.

3. Trong trường hợp con đă thành niên mất năng lực hành vi dân sự th́ việc định đoạt tài sản riêng của con do người giám hộ thực hiện.

Điều 78. Quyền, nghĩa vụ của cha nuôi, mẹ nuôi và con nuôi

1. Cha nuôi, mẹ nuôi, con nuôi có quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ, con được quy định trong Luật này kể từ thời điểm quan hệ nuôi con nuôi được xác lập theo quy định của Luật Nuôi con nuôi.

Trong trường hợp chấm dứt việc nuôi con nuôi theo quyết định của Ṭa án th́ quyền, nghĩa vụ của cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi chấm dứt kể từ ngày quyết định của Ṭa án có hiệu lực pháp luật.

2. Quyền, nghĩa vụ của cha đẻ, mẹ đẻ và con đă làm con nuôi của người khác được thực hiện theo quy định của Luật Nuôi con nuôi.

3. Quyền, nghĩa vụ giữa cha đẻ, mẹ đẻ và con đẻ được khôi phục kể từ thời điểm quan hệ nuôi con nuôi chấm dứt. Trong trường hợp cha đẻ, mẹ đẻ không c̣n hoặc không có đủ điều kiện để nuôi con chưa thành niên, con đă thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi ḿnh th́ Ṭa án giải quyết việc chấm dứt nuôi con nuôi và chỉ định người giám hộ cho con theo quy định của Bộ luật dân sự.

Điều 79. Quyền, nghĩa vụ của cha dượng, mẹ kế và con riêng của vợ hoặc của chồng

1. Cha dượng, mẹ kế có quyền và nghĩa vụ trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con riêng của bên kia cùng sống chung với ḿnh theo quy định tại các điều 69, 71 và 72 của Luật này.

2. Con riêng có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, phụng dưỡng cha dượng, mẹ kế cùng sống chung với ḿnh theo quy định tại Điều 70 và Điều 71 của Luật này.

Điều 80. Quyền, nghĩa vụ của con dâu, con rể, cha mẹ vợ, cha mẹ chồng

Trong trường hợp con dâu, con rể sống chung với cha mẹ chồng, cha mẹ vợ th́ giữa các bên có các quyền, nghĩa vụ tôn trọng, quan tâm, chăm sóc và giúp đỡ nhau theo quy định tại các điều 69, 70, 71 và 72 của Luật này.

Điều 81. Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn

1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đă thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi ḿnh theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan.

2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được th́ Ṭa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên th́ phải xem xét nguyện vọng của con.

3. Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con.

Điều 82. Nghĩa vụ, quyền của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn

1. Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ tôn trọng quyền của con được sống chung với người trực tiếp nuôi.

2. Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con.

3. Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghĩa vụ thăm nom con mà không ai được cản trở.

Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con lạm dụng việc thăm nom để cản trở hoặc gây ảnh hưởng xấu đến việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con th́ người trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu Ṭa án hạn chế quyền thăm nom con của người đó.

Điều 83. Nghĩa vụ, quyền của cha, mẹ trực tiếp nuôi con đối với người không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn

1. Cha, mẹ trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu người không trực tiếp nuôi con thực hiện các nghĩa vụ theo quy định tại Điều 82 của Luật này; yêu cầu người không trực tiếp nuôi con cùng các thành viên gia đ́nh tôn trọng quyền được nuôi con của ḿnh.

2. Cha, mẹ trực tiếp nuôi con cùng các thành viên gia đ́nh không được cản trở người không trực tiếp nuôi con trong việc thăm nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con.

Điều 84. Thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn

1. Trong trường hợp có yêu cầu của cha, mẹ hoặc cá nhân, tổ chức được quy định tại khoản 5 Điều này, Ṭa án có thể quyết định việc thay đổi người trực tiếp nuôi con.

2. Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con được giải quyết khi có một trong các căn cứ sau đây:

a) Cha, mẹ có thỏa thuận về việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phù hợp với lợi ích của con;

b) Người trực tiếp nuôi con không c̣n đủ điều kiện trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con.

3. Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phải xem xét nguyện vọng của con từ đủ 07 tuổi trở lên.

4. Trong trường hợp xét thấy cả cha và mẹ đều không đủ điều kiện trực tiếp nuôi con th́ Ṭa án quyết định giao con cho người giám hộ theo quy định của Bộ luật dân sự.

5. Trong trường hợp có căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều này th́ trên cơ sở lợi ích của con, cá nhân, cơ quan, tổ chức sau có quyền yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi con:

a) Người thân thích;

b) Cơ quan quản lư nhà nước về gia đ́nh;

c) Cơ quan quản lư nhà nước về trẻ em;

d) Hội liên hiệp phụ nữ.

Điều 85. Hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên

1. Cha, mẹ bị hạn chế quyền đối với con chưa thành niên trong các trường hợp sau đây:

a) Bị kết án về một trong các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con với lỗi cố ư hoặc có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con;

b) Phá tán tài sản của con;

c) Có lối sống đồi trụy;

d) Xúi giục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật, trái đạo đức xă hội.

2. Căn cứ vào từng trường hợp cụ thể, Ṭa án có thể tự ḿnh hoặc theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức quy định tại Điều 86 của Luật này ra quyết định không cho cha, mẹ trông nom, chăm sóc, giáo dục con, quản lư tài sản riêng của con hoặc đại diện theo pháp luật cho con trong thời hạn từ 01 năm đến 05 năm. Ṭa án có thể xem xét việc rút ngắn thời hạn này.

Điều 86. Người có quyền yêu cầu Ṭa án hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên

1. Cha, mẹ, người giám hộ của con chưa thành niên, theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự, có quyền yêu cầu Ṭa án hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên.

2. Cá nhân, cơ quan, tổ chức sau đây, theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự, có quyền yêu cầu Ṭa án hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên:

a) Người thân thích;

b) Cơ quan quản lư nhà nước về gia đ́nh;

c) Cơ quan quản lư nhà nước về trẻ em;

d) Hội liên hiệp phụ nữ.

3. Cá nhân, cơ quan, tổ chức khác khi phát hiện cha, mẹ có hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều 85 của Luật này có quyền đề nghị cơ quan, tổ chức quy định tại các điểm b, c và d khoản 2 Điều này yêu cầu Ṭa án hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên.

Điều 87. Hậu quả pháp lư của việc cha, mẹ bị hạn chế quyền đối với con chưa thành niên

1. Trong trường hợp cha hoặc mẹ bị Ṭa án hạn chế quyền đối với con chưa thành niên th́ người kia thực hiện quyền trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con, quản lư tài sản riêng của con và đại diện theo pháp luật cho con.

2. Việc trông nom, chăm sóc, giáo dục con và quản lư tài sản riêng của con chưa thành niên được giao cho người giám hộ theo quy định của Bộ luật dân sự và Luật này trong các trường hợp sau đây:

a) Cha và mẹ đều bị Ṭa án hạn chế quyền đối với con chưa thành niên;

b) Một bên cha, mẹ không bị hạn chế quyền đối với con chưa thành niên nhưng không đủ điều kiện để thực hiện quyền, nghĩa vụ đối với con;

c) Một bên cha, mẹ bị hạn chế quyền đối với con chưa thành niên và chưa xác định được bên cha, mẹ c̣n lại của con chưa thành niên.

3. Cha, mẹ đă bị Ṭa án hạn chế quyền đối với con chưa thành niên vẫn phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho con.

Mục 2. XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON

Điều 88. Xác định cha, mẹ

1. Con sinh ra trong thời kỳ hôn nhân hoặc do người vợ có thai trong thời kỳ hôn nhân là con chung của vợ chồng.

Con được sinh ra trong thời hạn 300 ngày kể từ thời điểm chấm dứt hôn nhân được coi là con do người vợ có thai trong thời kỳ hôn nhân.

Con sinh ra trước ngày đăng kư kết hôn và được cha mẹ thừa nhận là con chung của vợ chồng.

2. Trong trường hợp cha, mẹ không thừa nhận con th́ phải có chứng cứ và phải được Ṭa án xác định.

Điều 89. Xác định con

1. Người không được nhận là cha, mẹ của một người có thể yêu cầu Ṭa án xác định người đó là con ḿnh.

2. Người được nhận là cha, mẹ của một người có thể yêu cầu Ṭa án xác định người đó không phải là con ḿnh.

Điều 90. Quyền nhận cha, mẹ

1. Con có quyền nhận cha, mẹ của ḿnh, kể cả trong trường hợp cha, mẹ đă chết.

2. Con đă thành niên nhận cha, không cần phải có sự đồng ư của mẹ; nhận mẹ, không cần phải có sự đồng ư của cha.

Điều 91. Quyền nhận con

1. Cha, mẹ có quyền nhận con, kể cả trong trường hợp con đă chết.

2. Trong trường hợp người đang có vợ, chồng mà nhận con th́ việc nhận con không cần phải có sự đồng ư của người kia.

Điều 92. Xác định cha, mẹ, con trong trường hợp người có yêu cầu chết

Trong trường hợp có yêu cầu về việc xác định cha, mẹ, con mà người có yêu cầu chết th́ người thân thích của người này có quyền yêu cầu Ṭa án xác định cha, mẹ, con cho người yêu cầu đă chết.

Điều 93. Xác định cha, mẹ trong trường hợp sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản

1. Trong trường hợp người vợ sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản th́ việc xác định cha, mẹ được áp dụng theo quy định tại Điều 88 của Luật này.

2. Trong trường hợp người phụ nữ sống độc thân sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản th́ người phụ nữ đó là mẹ của con được sinh ra.

3. Việc sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản không làm phát sinh quan hệ cha, mẹ và con giữa người cho tinh trùng, cho noăn, cho phôi với người con được sinh ra.

4. Việc xác định cha, mẹ trong trường hợp mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo được áp dụng theo quy định tại Điều 94 của Luật này.

Điều 94. Xác định cha, mẹ trong trường hợp mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo

Con sinh ra trong trường hợp mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo là con chung của vợ chồng nhờ mang thai hộ kể từ thời điểm con được sinh ra.

Điều 95. Điều kiện mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo

1. Việc mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo phải được thực hiện trên cơ sở tự nguyện của các bên và được lập thành văn bản.

2. Vợ chồng có quyền nhờ người mang thai hộ khi có đủ các điều kiện sau đây:

a) Có xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền về việc người vợ không thể mang thai và sinh con ngay cả khi áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản;

b) Vợ chồng đang không có con chung;

c) Đă được tư vấn về y tế, pháp lư, tâm lư.

3. Người được nhờ mang thai hộ phải có đủ các điều kiện sau đây:

a) Là người thân thích cùng hàng của bên vợ hoặc bên chồng nhờ mang thai hộ;

b) Đă từng sinh con và chỉ được mang thai hộ một lần;

c) Ở độ tuổi phù hợp và có xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền về khả năng mang thai hộ;

d) Trường hợp người phụ nữ mang thai hộ có chồng th́ phải có sự đồng ư bằng văn bản của người chồng;

đ) Đă được tư vấn về y tế, pháp lư, tâm lư.

4. Việc mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo không được trái với quy định của pháp luật về sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản.

5. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.

Điều 96. Thỏa thuận về mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo

1. Thỏa thuận về mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo giữa vợ chồng nhờ mang thai hộ (sau đây gọi là bên nhờ mang thai hộ) và vợ chồng người mang thai hộ (sau đây gọi là bên mang thai hộ) phải có các nội dung cơ bản sau đây:

a) Thông tin đầy đủ về bên nhờ mang thai hộ và bên mang thai hộ theo các điều kiện có liên quan quy định tại Điều 95 của Luật này;

b) Cam kết thực hiện các quyền, nghĩa vụ quy định tại Điều 97 và Điều 98 của Luật này;

c) Việc giải quyết hậu quả trong trường hợp có tai biến sản khoa; hỗ trợ để bảo đảm sức khỏe sinh sản cho người mang thai hộ trong thời gian mang thai và sinh con, việc nhận con của bên nhờ mang thai hộ, quyền và nghĩa vụ của hai bên đối với con trong trường hợp con chưa được giao cho bên nhờ mang thai hộ và các quyền, nghĩa vụ khác có liên quan;

d) Trách nhiệm dân sự trong trường hợp một hoặc cả hai bên vi phạm cam kết theo thỏa thuận.

2. Thỏa thuận về việc mang thai hộ phải được lập thành văn bản có công chứng. Trong trường hợp vợ chồng bên nhờ mang thai hộ ủy quyền cho nhau hoặc vợ chồng bên mang thai hộ ủy quyền cho nhau về việc thỏa thuận th́ việc ủy quyền phải lập thành văn bản có công chứng. Việc ủy quyền cho người thứ ba không có giá trị pháp lư.

 Trong trường hợp thỏa thuận về mang thai hộ giữa bên mang thai hộ và bên nhờ mang thai hộ được lập cùng với thỏa thuận giữa họ với cơ sở y tế thực hiện việc sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản th́ thỏa thuận này phải có xác nhận của người có thẩm quyền của cơ sở y tế này.

Điều 97. Quyền, nghĩa vụ của bên mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo

1. Người mang thai hộ, chồng của người mang thai hộ có quyền, nghĩa vụ như cha mẹ trong việc chăm sóc sức khỏe sinh sản và chăm sóc, nuôi dưỡng con cho đến thời điểm giao đứa trẻ cho bên nhờ mang thai hộ; phải giao đứa trẻ cho bên nhờ mang thai hộ.

2. Người mang thai hộ phải tuân thủ quy định về thăm khám, các quy tŕnh sàng lọc để phát hiện, điều trị các bất thường, dị tật của bào thai theo quy định của Bộ Y tế.

3. Người mang thai hộ được hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về lao động và bảo hiểm xă hội cho đến thời điểm giao đứa trẻ cho bên nhờ mang thai hộ. Trong trường hợp kể từ ngày sinh đến thời điểm giao đứa trẻ mà thời gian hưởng chế độ thai sản chưa đủ 60 ngày th́ người mang thai hộ vẫn được hưởng chế độ thai sản cho đến khi đủ 60 ngày. Việc sinh con do mang thai hộ không tính vào số con theo chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đ́nh.

4. Bên mang thai hộ có quyền yêu cầu bên nhờ mang thai hộ thực hiện việc hỗ trợ, chăm sóc sức khỏe sinh sản.

 Trong trường hợp v́ lư do tính mạng, sức khỏe của ḿnh hoặc sự phát triển của thai nhi, người mang thai hộ có quyền quyết định về số lượng bào thai, việc tiếp tục hay không tiếp tục mang thai phù hợp với quy định của pháp luật về chăm sóc sức khỏe sinh sản và sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản.

5. Trong trường hợp bên nhờ mang thai hộ từ chối nhận con th́ bên mang thai hộ có quyền yêu cầu Ṭa án buộc bên nhờ mang thai hộ nhận con.

Điều 98. Quyền, nghĩa vụ của bên nhờ mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo

1. Bên nhờ mang thai hộ có nghĩa vụ chi trả các chi phí thực tế để bảo đảm việc chăm sóc sức khỏe sinh sản theo quy định của Bộ Y tế.

2. Quyền, nghĩa vụ của bên nhờ mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo đối với con phát sinh kể từ thời điểm con được sinh ra. Người mẹ nhờ mang thai hộ được hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về lao động và bảo hiểm xă hội từ thời điểm nhận con cho đến khi con đủ 06 tháng tuổi.

3. Bên nhờ mang thai hộ không được từ chối nhận con. Trong trường hợp bên nhờ mang thai hộ chậm nhận con hoặc vi phạm nghĩa vụ về nuôi dưỡng, chăm sóc con th́ phải có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con theo quy định của Luật này và bị xử lư theo quy định của pháp luật có liên quan; nếu gây thiệt hại cho bên mang thai hộ th́ phải bồi thường. Trong trường hợp bên nhờ mang thai hộ chết th́ con được hưởng thừa kế theo quy đnh của pháp luật đối với di sản của bên nhờ mang thai hộ.

4. Giữa con sinh ra từ việc mang thai hộ với các thành viên khác của gia đ́nh bên nhờ mang thai hộ có các quyền, nghĩa vụ theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và luật khác có liên quan.

5. Trong trường hợp bên mang thai hộ từ chối giao con th́ bên nhờ mang thai hộ có quyền yêu cầu Ṭa án buộc bên mang thai hộ giao con.

Điều 99. Giải quyết tranh chấp liên quan đến việc sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo

1. Ṭa án là cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp về sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, mang thai hộ.

2. Trong trường hợp chưa giao đứa trẻ mà cả hai vợ chồng bên nhờ mang thai hộ chết hoặc mất năng lực hành vi dân sự th́ bên mang thai hộ có quyền nhận nuôi đứa trẻ; nếu bên mang thai hộ không nhận nuôi đứa trẻ th́ việc giám hộ và cấp dưỡng đối với đứa trẻ được thực hiện theo quy định của Luật này và Bộ luật dân sự.

Điều 100. Xử lư hành vi vi phạm về sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản và mang thai hộ

Các bên trong quan hệ sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, mang thai hộ vi phạm điều kiện, quyền, nghĩa vụ được quy định tại Luật này th́ tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lư theo trách nhiệm dân sự, hành chính, h́nh sự.

Điều 101. Thẩm quyền giải quyết việc xác định cha, mẹ, con

1. Cơ quan đăng kư hộ tịch có thẩm quyền xác định cha, mẹ, con theo quy định của pháp luật về hộ tịch trong trường hợp không có tranh chấp.

2. Ṭa án có thẩm quyền giải quyết việc xác định cha, mẹ, con trong trường hợp có tranh chấp hoặc người được yêu cầu xác định là cha, mẹ, con đă chết và trường hợp quy định tại Điều 92 của Luật này.

Quyết định của Ṭa án về xác định cha, mẹ, con phải được gửi cho cơ quan đăng kư hộ tịch để ghi chú theo quy định của pháp luật về hộ tịch; các bên trong quan hệ xác định cha, mẹ, con; cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự.

Điều 102. Người có quyền yêu cầu xác định cha, mẹ, con

1. Cha, mẹ, con đă thành niên không bị mất năng lực hành vi dân sự có quyền yêu cầu cơ quan đăng kư hộ tịch xác định con, cha, mẹ cho ḿnh trong trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 101 của Luật này.

2. Cha, mẹ, con, theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự, có quyền yêu cầu Ṭa án xác định con, cha, mẹ cho ḿnh trong trường hợp được quy định tại khoản 2 Điều 101 của Luật này.

3. Cá nhân, cơ quan, tổ chức sau đây, theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự, có quyền yêu cầu Ṭa án xác định cha, mẹ cho con chưa thành niên, con đă thành niên mất năng lực hành vi dân sự; xác định con cho cha, mẹ chưa thành niên hoặc mất năng lực hành vi dân sự trong các trường hợp được quy định tại khoản 2 Điều 101 của Luật này:

a) Cha, mẹ, con, người giám hộ;

b) Cơ quan quản lư nhà nước về gia đ́nh;

c) Cơ quan quản lư nhà nước về trẻ em;

d) Hội liên hiệp phụ nữ.

CHƯƠNG VI. QUAN HỆ GIỮA CÁC THÀNH VIÊN KHÁC CỦA GIA Đ̀NH

Điều 103. Quyền, nghĩa vụ giữa các thành viên khác của gia đ́nh

1. Các thành viên gia đ́nh có quyền, nghĩa vụ quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ, tôn trọng nhau. Quyền, lợi ích hợp pháp về nhân thân và tài sản của các thành viên gia đ́nh quy định tại Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan được pháp luật bảo vệ.

2. Trong trường hợp sống chung th́ các thành viên gia đ́nh có nghĩa vụ tham gia công việc gia đ́nh, lao động tạo thu nhập; đóng góp công sức, tiền hoặc tài sản khác để duy tŕ đời sống chung của gia đ́nh phù hợp với khả năng thực tế của ḿnh.

3. Nhà nước có chính sách tạo điều kiện để các thế hệ trong gia đ́nh quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau nhằm giữ ǵn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đ́nh Việt Nam; khuyến khích các cá nhân, tổ chức trong xă hội cùng tham gia vào việc giữ ǵn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đ́nh Việt Nam.

Điều 104. Quyền, nghĩa vụ của ông bà nội, ông bà ngoại và cháu

1. Ông bà nội, ông bà ngoại có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục cháu, sống mẫu mực và nêu gương tốt cho con cháu; trường hợp cháu chưa thành niên, cháu đă thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi ḿnh mà không có người nuôi dưỡng theo quy định tại Điều 105 của Luật này th́ ông bà nội, ông bà ngoại có nghĩa vụ nuôi dưỡng cháu.

2. Cháu có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng ông bà nội, ông bà ngoại; trường hợp ông bà nội, ông bà ngoại không có con để nuôi dưỡng ḿnh th́ cháu đă thành niên có nghĩa vụ nuôi dưỡng.

Điều 105. Quyền, nghĩa vụ của anh, chị, em

Anh, chị, em có quyền, nghĩa vụ thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau; có quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không c̣n cha mẹ hoặc cha mẹ không có điều kiện trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con.

Điều 106. Quyền, nghĩa vụ của cô, d́, chú, cậu, bác ruột và cháu ruột

Cô, d́, chú, cậu, bác ruột và cháu ruột có quyền, nghĩa vụ thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau; có quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng nhau trong trường hợp người cần được nuôi dưỡng không c̣n cha, mẹ, con và những người được quy định tại Điều 104 và Điều 105 của Luật này hoặc c̣n nhưng những người này không có điều kiện để thực hiện nghĩa vụ nuôi dưỡng.

CHƯƠNG VII. CẤP DƯỠNG

Điều 107. Nghĩa vụ cấp dưỡng

1. Nghĩa vụ cấp dưỡng được thực hiện giữa cha, mẹ và con; giữa anh, chị, em với nhau; giữa ông bà nội, ông bà ngoại và cháu; giữa cô, d́, chú, cậu, bác ruột và cháu ruột; giữa vợ và chồng theo quy định của Luật này.

Nghĩa vụ cấp dưỡng không thể thay thế bằng nghĩa vụ khác và không thể chuyển giao cho người khác.

2. Trong trường hợp người có nghĩa vụ nuôi dưỡng trốn tránh nghĩa vụ th́ theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức được quy định tại Điều 119 của Luật này, Ṭa án buộc người đó phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định của Luật này.

Điều 108. Một người cấp dưỡng cho nhiều người

Trong trường hợp một người có nghĩa vụ cấp dưỡng cho nhiều người th́ người cấp dưỡng và những người được cấp dưỡng thỏa thuận với nhau về phương thức và mức cấp dưỡng phù hợp với thu nhập, khả năng thực tế của người có nghĩa vụ cấp dưỡng và nhu cầu thiết yếu của những người được cấp dưỡng; nếu không thỏa thuận được th́ yêu cầu Ṭa án giải quyết.

Điều 109. Nhiều người cùng cấp dưỡng cho một người hoặc cho nhiều người

Trong trường hợp nhiều người cùng có nghĩa vụ cấp dưỡng cho một người hoặc cho nhiều người th́ những người này thỏa thuận với nhau về phương thức và mức đóng góp phù hợp với thu nhập, khả năng thực tế của mỗi người và nhu cầu thiết yếu của người được cấp dưỡng; nếu không thỏa thuận được th́ yêu cầu Ṭa án giải quyết.

Điều 110. Nghĩa vụ cấp dưỡng của cha, mẹ đối với con

Cha, mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con chưa thành niên, con đă thành niên không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi ḿnh trong trường hợp không sống chung với con hoặc sống chung với con nhưng vi phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng con.

Điều 111. Nghĩa vụ cấp dưỡng của con đối với cha, mẹ

Con đă thành niên không sống chung với cha, mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cha, mẹ trong trường hợp cha, mẹ không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi ḿnh.

Điều 112. Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa anh, chị, em

Trong trường hợp không c̣n cha mẹ hoặc cha mẹ không có khả năng lao động và không có tài sản để cấp dưỡng cho con th́ anh, chị đă thành niên không sống chung với em có nghĩa vụ cấp dưỡng cho em chưa thành niên không có tài sản để tự nuôi ḿnh hoặc em đă thành niên không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi ḿnh; em đă thành niên không sống chung với anh, chị có nghĩa vụ cấp dưỡng cho anh, chị không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi ḿnh.

Điều 113. Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa ông bà nội, ông bà ngoại và cháu

1. Ông bà nội, ông bà ngoại không sống chung với cháu có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cháu trong trường hợp cháu chưa thành niên hoặc cháu đă thành niên không có khả năng lao động, không có tài sản để tự nuôi ḿnh và không có người cấp dưỡng theo quy định tại Điều 112 của Luật này.

2. Cháu đă thành niên không sống chung với ông bà nội, ông bà ngoại có nghĩa vụ cấp dưỡng cho ông bà nội, ông bà ngoại trong trường hợp ông bà không có khả năng lao động, không có tài sản để tự nuôi ḿnh và không có người khác cấp dưỡng theo quy định của Luật này.

Điều 114. Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa cô, d́, chú, cậu, bác ruột và cháu ruột

1. Cô, d́, chú, cậu, bác ruột không sống chung với cháu ruột có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cháu trong trường hợp cháu chưa thành niên hoặc cháu đă thành niên không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi ḿnh mà không có người khác cấp dưỡng theo quy định của Luật này.

2. Cháu đă thành niên không sống chung với cô, d́, chú, cậu, bác ruột có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cô, d́, chú, cậu, bác ruột trong trường hợp người cần được cấp dưỡng không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi ḿnh mà không có người khác cấp dưỡng theo quy định của Luật này.

Điều 115. Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và chồng khi ly hôn

Khi ly hôn nếu bên khó khăn, túng thiếu có yêu cầu cấp dưỡng mà có lư do chính đáng th́ bên kia có nghĩa vụ cấp dưỡng theo khả năng của ḿnh.

Điều 116. Mức cấp dưỡng

1. Mức cấp dưỡng do người có nghĩa vụ cấp dưỡng và người được cấp dưỡng hoặc người giám hộ của người đó thỏa thuận căn cứ vào thu nhập, khả năng thực tế của người có nghĩa vụ cấp dưỡng và nhu cầu thiết yếu của người được cấp dưỡng; nếu không thỏa thuận được th́ yêu cầu Ṭa án giải quyết.

2. Khi có lư do chính đáng, mức cấp dưỡng có thể thay đổi. Việc thay đổi mức cấp dưỡng do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được th́ yêu cầu Ṭa án giải quyết.

Điều 117. Phương thức cấp dưỡng

Việc cấp dưỡng có thể được thực hiện định kỳ hàng tháng, hàng quư, nửa năm, hàng năm hoặc một lần.

Các bên có thể thỏa thuận thay đổi phương thức cấp dưỡng, tạm ngừng cấp dưỡng trong trường hợp người có nghĩa vụ cấp dưỡng lâm vào t́nh trạng khó khăn về kinh tế mà không có khả năng thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng; nếu không thỏa thuận được th́ yêu cầu Ṭa án giải quyết.

Điều 118. Chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng

Nghĩa vụ cấp dưỡng chấm dứt trong các trường hợp sau đây:

1. Người được cấp dưỡng đă thành niên và có khả năng lao động hoặc có tài sản để tự nuôi ḿnh;

2. Người được cấp dưỡng được nhận làm con nuôi;

3. Người cấp dưỡng đă trực tiếp nuôi dưỡng người được cấp dưỡng;

4. Người cấp dưỡng hoặc người được cấp dưỡng chết;

5. Bên được cấp dưỡng sau khi ly hôn đă kết hôn;

6. Trường hợp khác theo quy định của luật.

Điều 119. Người có quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng

1. Người được cấp dưỡng, cha, mẹ hoặc người giám hộ của người đó, theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự, có quyền yêu cầu Ṭa án buộc người không tự nguyện thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực hiện nghĩa vụ đó.

2. Cá nhân, cơ quan, tổ chức sau đây, theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự, có quyền yêu cầu Ṭa án buộc người không tự nguyện thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực hiện nghĩa vụ đó:

a) Người thân thích;

b) Cơ quan quản lư nhà nước về gia đ́nh;

c) Cơ quan quản lư nhà nước về trẻ em;

d) Hội liên hiệp phụ nữ.

3. Cá nhân, cơ quan, tổ chức khác khi phát hiện hành vi trốn tránh thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng có quyền đề nghị cơ quan, tổ chức quy định tại các điểm b, c và d khoản 2 Điều này yêu cầu Ṭa án buộc người không tự nguyện thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực hiện nghĩa vụ đó.

Điều 120. Khuyến khích việc trợ giúp của tổ chức, cá nhân

Nhà nước và xă hội khuyến khích tổ chức, cá nhân trợ giúp bằng tiền hoặc tài sản khác cho gia đ́nh, cá nhân có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, túng thiếu.

CHƯƠNG VIII. QUAN HỆ HÔN NHÂN VÀ GIA Đ̀NH CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI

Điều 121. Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các bên trong quan hệ hôn nhân và gia đ́nh có yếu tố nước ngoài

1. Ở nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam, quan hệ hôn nhân và gia đ́nh có yếu tố nước ngoài được tôn trọng và bảo vệ phù hợp với các quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

2. Trong quan hệ hôn nhân và gia đ́nh với công dân Việt Nam, người nước ngoài tại Việt Nam có các quyền, nghĩa vụ như công dân Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam có quy định khác.

3. Nhà nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân Việt Nam ở nước ngoài trong quan hệ hôn nhân và gia đ́nh phù hợp với pháp luật Việt Nam, pháp luật của nước sở tại, pháp luật và tập quán quốc tế.

4. Chính phủ quy định chi tiết việc giải quyết quan hệ hôn nhân và gia đ́nh có yếu tố nước ngoài nhằm bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của các bên và bảo đảm thực hiện quy định tại khoản 2 Điều 5 của Luật này.

Điều 122. Áp dụng pháp luật đối với quan hệ hôn nhân và gia đ́nh có yếu tố nước ngoài

1. Các quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đ́nh của nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam được áp dụng đối với quan hệ hôn nhân và gia đ́nh có yếu tố nước ngoài, trừ trường hợp Luật này có quy định khác.

Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác với quy định của Luật này th́ áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó.

2. Trong trường hợp Luật này, các văn bản pháp luật khác của Việt Nam có dẫn chiếu về việc áp dụng pháp luật nước ngoài th́ pháp luật nước ngoài được áp dụng, nếu việc áp dụng đó không trái với các nguyên tắc cơ bản được quy định tại Điều 2 của Luật này.

Trong trường hợp pháp luật nước ngoài dẫn chiếu trở lại pháp luật Việt Nam th́ áp dụng pháp luật về hôn nhân và gia đ́nh Việt Nam.

3. Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có dẫn chiếu về việc áp dụng pháp luật nước ngoài th́ pháp luật nước ngoài được áp dụng.

Điều 123. Thẩm quyền giải quyết các vụ việc hôn nhân và gia đ́nh có yếu tố nước ngoài

1. Thẩm quyền đăng kư hộ tịch liên quan đến các quan hệ hôn nhân và gia đ́nh có yếu tố nước ngoài được thực hiện theo quy định của pháp luật về hộ tịch.

2. Thẩm quyền giải quyết các vụ việc hôn nhân và gia đ́nh có yếu tố nước ngoài tại Ṭa án được thực hiện theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự.

3. Ṭa án nhân dân cấp huyện nơi cư trú của công dân Việt Nam hủy việc kết hôn trái pháp luật, giải quyết việc ly hôn, các tranh chấp về quyền và nghĩa vụ của vợ chồng, cha mẹ và con, về nhận cha, mẹ, con, nuôi con nuôi và giám hộ giữa công dân Việt Nam cư trú ở khu vực biên giới với công dân của nước láng giềng cùng cư trú ở khu vực biên giới với Việt Nam theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật Việt Nam.

Điều 124. Hợp pháp hoá lănh sự giấy tờ, tài liệu về hôn nhân và gia đ́nh

Giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài lập, cấp hoặc xác nhận để sử dụng giải quyết các vụ việc hôn nhân và gia đ́nh th́ phải được hợp pháp hoá lănh sự, trừ trường hợp được miễn hợp pháp hóa lănh sự theo điều ước quốc tế mà Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc theo nguyên tắc có đi có lại.

Điều 125. Công nhận, ghi chú bản án, quyết định của Ṭa án, cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài về hôn nhân và gia đ́nh

1. Việc công nhận bản án, quyết định về hôn nhân và gia đ́nh của Ṭa án nước ngoài có yêu cầu thi hành tại Việt Nam được thực hiện theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự.

2. Chính phủ quy định việc ghi vào sổ hộ tịch các việc về hôn nhân và gia đ́nh theo bản án, quyết định của Ṭa án nước ngoài mà không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam hoặc không có đơn yêu cầu không công nhận tại Việt Nam; quyết định về hôn nhân và gia đ́nh của cơ quan khác có thẩm quyền của nước ngoài.

Điều 126. Kết hôn có yếu tố nước ngoài

1. Trong việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, mỗi bên phải tuân theo pháp luật của nước ḿnh về điều kiện kết hôn; nếu việc kết hôn được tiến hành tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam th́ người nước ngoài c̣n phải tuân theo các quy định của Luật này về điều kiện kết hôn.

2. Việc kết hôn giữa những người nước ngoài thường trú ở Việt Nam tại cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam phải tuân theo các quy định của Luật này về điều kiện kết hôn.

Điều 127. Ly hôn có yếu tố nước ngoài

1. Việc ly hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, giữa người nước ngoài với nhau thường trú ở Việt Nam được giải quyết tại cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam theo quy định của Luật này.

2. Trong trường hợp bên là công dân Việt Nam không thường trú ở Việt Nam vào thời điểm yêu cầu ly hôn th́ việc ly hôn được giải quyết theo pháp luật của nước nơi thường trú chung của vợ chồng; nếu họ không có nơi thường trú chung th́ giải quyết theo pháp luật Việt Nam.

3. Việc giải quyết tài sản là bất động sản ở nước ngoài khi ly hôn tuân theo pháp luật của nước nơi có bất động sản đó.

Điều 128. Xác định cha, mẹ, con có yếu tố nước ngoài

1. Cơ quan đăng kư hộ tịch Việt Nam có thẩm quyền giải quyết việc xác định cha, mẹ, con mà không có tranh chấp giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, giữa công dân Việt Nam với nhau mà ít nhất một bên định cư ở nước ngoài, giữa người nước ngoài với nhau mà ít nhất một bên thường trú tại Việt Nam theo quy định của pháp luật về hộ tịch.

2. Ṭa án có thẩm quyền của Việt Nam giải quyết việc xác định cha, mẹ, con có yếu tố nước ngoài đối với trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 88, Điều 89, Điều 90, khoản 1, khoản 5 Điều 97, khoản 3, khoản 5 Điều 98 và Điều 99 của Luật này; các trường hợp khác có tranh chấp.

Điều 129. Nghĩa vụ cấp dưỡng có yếu tố nước ngoài

1. Nghĩa vụ cấp dưỡng tuân theo pháp luật của nước nơi người yêu cầu cấp dưỡng cư trú. Trường hợp người yêu cầu cấp dưỡng không có nơi cư trú tại Việt Nam th́ áp dụng pháp luật của nước nơi người yêu cầu cấp dưỡng là công dân.

2. Cơ quan có thẩm quyền giải quyết đơn yêu cầu cấp dưỡng của người quy định tại khoản 1 Điều này là cơ quan của nước nơi người yêu cầu cấp dưỡng cư trú.

Điều 130. Áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận; giải quyết hậu quả của việc nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng kư kết hôn có yếu tố nước ngoài

Trong trường hợp có yêu cầu giải quyết việc áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận; quan hệ nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng kư kết hôn có yếu tố nước ngoài th́ cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam áp dụng các quy định của Luật này và các luật khác có liên quan của Việt Nam để giải quyết.

CHƯƠNG IX. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 131. Điều khoản chuyển tiếp

1. Quan hệ hôn nhân và gia đ́nh được xác lập trước ngày Luật này có hiệu lực th́ áp dụng pháp luật về hôn nhân và gia đ́nh tại thời điểm xác lập để giải quyết.

2. Đối với vụ việc về hôn nhân và gia đ́nh do Ṭa án thụ lư trước ngày Luật này có hiệu lực mà chưa giải quyết th́ áp dụng thủ tục theo quy định của Luật này.

3. Không áp dụng Luật này để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm đối với vụ việc mà Ṭa án đă giải quyết theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đ́nh trước ngày Luật này có hiệu lực.

Điều 132. Hiệu lực thi hành

Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2015.

Luật Hôn nhân và gia đ́nh số 22/2000/QH10 hết hiệu lực kể từ ngày Luật này có hiệu lực.

Điều 133. Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành

Chính phủ quy định chi tiết các điều, khoản được giao trong Luật.

Ṭa án nhân dân tối cao chủ tŕ phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành các điều, khoản được giao trong Luật.

 


Luật này đă được Quốc hội nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 19 tháng 6 năm 2014./.

 

 

CHỦ TỊCH QUỐC HỘI

 

(Đã ký)

 

Nguyễn Sinh Hùng

 

2. Nghị định 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hôn nhân và gia đ́nh

CHÍNH PHỦ

CỘNG H̉A XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: 126/2014/NĐ-CP

Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2014

 

NGHỊ ĐỊNH

Quy định chi tiết một số điều và biện pháp

thi hành Luật Hôn nhân và gia đ́nh

 


Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;

Căn cứ Luật Hôn nhân và gia đ́nh ngày 19 tháng 6 năm 2014;

Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tư pháp,

Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hôn nhân và gia đ́nh.

Chương I. PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH, ÁP DỤNG TẬP QUÁN VỀ HÔN NHÂN VÀ GIA Đ̀NH

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Nghị định này quy định chi tiết về áp dụng tập quán về hôn nhân và gia đ́nh, chế độ tài sản của vợ chồng, giải quyết các việc về hôn nhân và gia đ́nh có yếu tố nước ngoài và một số biện pháp thi hành Luật Hôn nhân và gia đ́nh.

Điều 2. Nguyên tắc áp dụng tập quán

1. Tập quán được áp dụng phải là quy tắc xử sự phù hợp với quy định tại Khoản 4 Điều 3 của Luật Hôn nhân và gia đ́nh.

2. Việc áp dụng tập quán phải tuân theo các điều kiện được quy định tại Điều 7 của Luật Hôn nhân và gia đ́nh.

3. Tôn trọng sự thỏa thuận của các bên về tập quán được áp dụng.

Điều 3. Thỏa thuận về áp dụng tập quán

1. Quy định các bên không có thỏa thuận tại Khoản 1 Điều 7 của Luật Hôn nhân và gia đ́nh được hiểu là các bên không có thỏa thuận về áp dụng tập quán và cũng không có thỏa thuận khác về vụ, việc cần được giải quyết.

2. Trường hợp các bên có thỏa thuận về tập quán được áp dụng th́ giải quyết theo thỏa thuận đó; nếu các bên không có thỏa thuận th́ giải quyết theo quy định tại Điều 4 của Nghị định này.

Điều 4. Giải quyết vụ, việc hôn nhân và gia đ́nh có áp dụng tập quán

1. Trường hợp giải quyết vụ, việc hôn nhân và gia đ́nh có áp dụng tập quán th́ thực hiện việc ḥa giải theo quy định của pháp luật về ḥa giải ở cơ sở, khuyến khích sự tham gia ḥa giải của người có uy tín trong cộng đồng, chức sắc tôn giáo.

2. Trường hợp ḥa giải không thành hoặc vụ, việc hôn nhân và gia đ́nh có áp dụng tập quán không thuộc phạm vi ḥa giải ở cơ sở th́ Ṭa án giải quyết vụ, việc đó theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự.

Điều 5. Tuyên truyền, vận động nhân dân về áp dụng tập quán

1. Các Bộ, ngành liên quan và Ủy ban nhân dân các cấp phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xây dựng, thực hiện các chính sách, biện pháp sau đây:

a) Tạo điều kiện để người dân thực hiện các quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đ́nh; phát huy truyền thống, tập quán tốt đẹp thể hiện bản sắc của mỗi dân tộc, xóa bỏ tập quán lạc hậu về hôn nhân và gia đ́nh;

b) Tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật về hôn nhân và gia đ́nh, vận động người dân phát huy truyền thống, tập quán tốt đẹp và xóa bỏ tập quán lạc hậu về hôn nhân và gia đ́nh;

c) Giáo dục thế hệ trẻ bảo tồn, phát triển ngôn ngữ, chữ viết và phát huy các giá trị văn hóa trong tập quán tốt đẹp của mỗi dân tộc.

2. Tập quán lạc hậu về hôn nhân và gia đ́nh là tập quán trái với những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đ́nh quy định tại Điều 2 của Luật Hôn nhân và gia đ́nh hoặc vi phạm điều cấm quy định tại Khoản 2 Điều 5 của Luật Hôn nhân và gia đ́nh.

Ban hành kèm theo Nghị định này Danh mục tập quán lạc hậu về hôn nhân và gia đ́nh cần vận động xóa bỏ hoặc cấm áp dụng.

Điều 6. Trách nhiệm về xây dựng danh mục tập quán được áp dụng

1. Trong thời hạn ba năm kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) có trách nhiệm xây dựng, tŕnh Hội đồng nhân dân cùng cấp phê duyệt danh mục các tập quán về hôn nhân và gia đ́nh được áp dụng tại địa phương.

2. Căn cứ vào thực tiễn áp dụng tập quán về hôn nhân và gia đ́nh tại địa phương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tŕnh Hội đồng nhân dân cùng cấp sửa đổi, bổ sung danh mục tập quán đă ban hành.

Chương II. CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG

Mục 1. QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 7. Áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định

Chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định được áp dụng trong trường hợp vợ chồng không lựa chọn áp dụng chế độ tài sản theo thỏa thuận hoặc có thỏa thuận về chế độ tài sản nhưng thỏa thuận này bị Ṭa án tuyên bố vô hiệu theo quy định tại Điều 50 của Luật Hôn nhân và gia đ́nh.

Điều 8. Người thứ ba không ngay t́nh khi xác lập, thực hiện giao dịch với vợ, chồng liên quan đến tài khoản ngân hàng, tài khoản chứng khoán, động sản khác mà theo quy định của pháp luật không phải đăng kư quyền sở hữu

Người thứ ba xác lập, thực hiện giao dịch với vợ, chồng liên quan đến tài khoản ngân hàng, tài khoản chứng khoán, động sản khác mà theo quy định của pháp luật không phải đăng kư quyền sở hữu th́ bị coi là không ngay t́nh trong những trường hợp sau đây:

1. Đă được vợ, chồng cung cấp thông tin theo quy định tại Điều 16 của Nghị định này mà vẫn xác lập, thực hiện giao dịch trái với những thông tin đó;

2. Vợ chồng đă công khai thỏa thuận theo quy định của pháp luật có liên quan về việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản và người thứ ba biết hoặc phải biết nhưng vẫn xác lập, thực hiện giao dịch trái với thỏa thuận của vợ chồng.

Mục 2. CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG THEO LUẬT ĐỊNH

Điều 9. Thu nhập hợp pháp khác của vợ, chồng trong thời kỳ hôn nhân

1. Khoản tiền thưởng, tiền trúng thưởng xổ số, tiền trợ cấp, trừ trường hợp quy định tại Khoản 3 Điều 11 của Nghị định này.

2. Tài sản mà vợ, chồng được xác lập quyền sở hữu theo quy định của Bộ luật Dân sự đối với vật vô chủ, vật bị chôn giấu, bị ch́m đắm, vật bị đánh rơi, bị bỏ quên, gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi dưới nước.

3. Thu nhập hợp pháp khác theo quy định của pháp luật.

Điều 10. Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của vợ, chồng

1. Hoa lợi phát sinh từ tài sản riêng của vợ, chồng là sản vật tự nhiên mà vợ, chồng có được từ tài sản riêng của ḿnh.

2. Lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của vợ, chồng là khoản lợi mà vợ, chồng thu được từ việc khai thác tài sản riêng của ḿnh.

Điều 11. Tài sản riêng khác của vợ, chồng theo quy định của pháp luật

1. Quyền tài sản đối với đối tượng sở hữu trí tuệ theo quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ.

2. Tài sản mà vợ, chồng xác lập quyền sở hữu riêng theo bản án, quyết định của Ṭa án hoặc cơ quan có thẩm quyền khác.

3. Khoản trợ cấp, ưu đăi mà vợ, chồng được nhận theo quy định của pháp luật về ưu đăi người có công với cách mạng; quyền tài sản khác gắn liền với nhân thân của vợ, chồng.

Điều 12. Đăng kư tài sản chung của vợ chồng

1. Tài sản chung của vợ chồng phải đăng kư theo quy định tại Điều 34 của Luật Hôn nhân và gia đ́nh bao gồm quyền sử dụng đất, những tài sản khác mà pháp luật quy định phải đăng kư quyền sử dụng, quyền sở hữu.

2. Đối với tài sản chung của vợ chồng đă được đăng kư và ghi tên một bên vợ hoặc chồng th́ vợ, chồng có quyền yêu cầu cơ quan có thẩm quyền cấp đổi giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng đất để ghi tên của cả vợ và chồng.

3. Trong trường hợp tài sản chung được chia trong thời kỳ hôn nhân mà trong giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ghi tên cả vợ và chồng th́ bên được chia phần tài sản bằng hiện vật có quyền yêu cầu cơ quan đăng kư tài sản cấp lại giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên cơ sở văn bản thỏa thuận của vợ chồng hoặc quyết định của Ṭa án về chia tài sản chung.

Điều 13. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung của vợ chồng

1. Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung do vợ chồng thỏa thuận. Trong trường hợp vợ hoặc chồng xác lập, thực hiện giao dịch liên quan đến tài sản chung để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đ́nh th́ được coi là có sự đồng ư của bên kia, trừ trường hợp quy định tại Khoản 2 Điều 35 của Luật Hôn nhân và gia đ́nh.

2. Trong trường hợp vợ hoặc chồng định đoạt tài sản chung vi phạm quy định tại Khoản 2 Điều 35 của Luật Hôn nhân và gia đ́nh th́ bên kia có quyền yêu cầu Ṭa án tuyên bố giao dịch vô hiệu và giải quyết hậu quả pháp lư của giao dịch vô hiệu.

Điều 14. Hậu quả của việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân

1. Việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân không làm chấm dứt chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định.

2. Từ thời điểm việc chia tài sản chung của vợ chồng có hiệu lực, nếu vợ chồng không có thỏa thuận khác th́ phần tài sản được chia; hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản đó; hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng khác của vợ, chồng là tài sản riêng của vợ, chồng.

3. Từ thời điểm việc chia tài sản chung của vợ chồng có hiệu lực, nếu tài sản có được từ việc khai thác tài sản riêng của vợ, chồng mà không xác định được đó là thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh của vợ, chồng hay là hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng đó th́ thuộc sở hữu chung của vợ chồng.

Mục 3. CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG THEO THỎA THUẬN

Điều 15. Xác định tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận

1. Trường hợp lựa chọn áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận th́ vợ chồng có thể thỏa thuận về xác định tài sản theo một trong các nội dung sau đây:

a) Tài sản giữa vợ và chồng bao gồm tài sản chung và tài sản riêng của vợ, chồng;

b) Giữa vợ và chồng không có tài sản riêng của vợ, chồng mà tất cả tài sản do vợ, chồng có được trước khi kết hôn hoặc trong thời kỳ hôn nhân đều thuộc tài sản chung;

c) Giữa vợ và chồng không có tài sản chung mà tất cả tài sản do vợ, chồng có được trước khi kết hôn và trong thời kỳ hôn nhân đều thuộc sở hữu riêng của người có được tài sản đó;

d) Xác định theo thỏa thuận khác của vợ chồng.

2. Thỏa thuận về tài sản của vợ chồng phải phù hợp với quy định tại các Điều 29, 30, 31 và 32 của Luật Hôn nhân và gia đ́nh. Nếu vi phạm, người có quyền, lợi ích liên quan có quyền yêu cầu Ṭa án tuyên bố thỏa thuận vô hiệu theo quy định tại Điều 50 của Luật Hôn nhân và gia đ́nh.

Điều 16. Cung cấp thông tin về chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận trong giao dịch với người thứ ba

Trường hợp chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận được áp dụng th́ khi xác lập, thực hiện giao dịch vợ, chồng có nghĩa vụ cung cấp cho người thứ ba biết về những thông tin liên quan; nếu vợ, chồng vi phạm nghĩa vụ này th́ người thứ ba được coi là ngay t́nh và được bảo vệ quyền lợi theo quy định của Bộ luật Dân sự.

Điều 17. Sửa đổi, bổ sung nội dung của chế độ tài sản của vợ chồng

1. Trong trường hợp chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận được áp dụng th́ trong thời kỳ hôn nhân, vợ chồng có quyền thỏa thuận sửa đổi, bổ sung một phần hoặc toàn bộ nội dung của chế độ tài sản đó hoặc áp dụng chế độ tài sản theo luật định.

2. Thỏa thuận sửa đổi, bổ sung nội dung của chế độ tài sản của vợ chồng phải được công chứng hoặc chứng thực theo quy định của pháp luật.

Điều 18. Hậu quả của việc sửa đổi, bổ sung nội dung của chế độ tài sản của vợ chồng

1. Thỏa thuận sửa đổi, bổ sung nội dung của chế độ tài sản của vợ chồng có hiệu lực từ ngày được công chứng hoặc chứng thực. Vợ, chồng có nghĩa vụ cung cấp cho người thứ ba biết về những thông tin liên quan theo quy định tại Điều 16 của Nghị định này.

2. Quyền, nghĩa vụ về tài sản phát sinh trước thời điểm việc sửa đổi, bổ sung chế độ tài sản của vợ chồng có hiệu lực vẫn có giá trị pháp lư, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.

Chương III. QUAN HỆ HÔN NHÂN VÀ GIA Đ̀NH CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI

Mục 1. ĐĂNG KƯ KẾT HÔN[1]

Điều 19. Thẩm quyền đăng kư kết hôn

1. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, nơi đăng kư thường trú của công dân Việt Nam, thực hiện đăng kư kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, giữa công dân Việt Nam với nhau mà ít nhất một bên định cư ở nước ngoài.

Trường hợp công dân Việt Nam không có nơi đăng kư thường trú, nhưng có nơi đăng kư tạm trú theo quy định của pháp luật về cư trú th́ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, nơi đăng kư tạm trú của công dân Việt Nam thực hiện đăng kư kết hôn.

2. Trường hợp người nước ngoài có yêu cầu đăng kư kết hôn với nhau tại Việt Nam th́ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, nơi đăng kư thường trú của một trong hai bên, thực hiện đăng kư kết hôn; nếu cả hai bên không đăng kư thường trú tại Việt Nam th́ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, nơi đăng kư tạm trú của một trong hai bên thực hiện đăng kư kết hôn.

3. Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan đại diện lănh sự và cơ quan khác được ủy quyền thực hiện chức năng lănh sự của Việt Nam ở nước ngoài (sau đây gọi là Cơ quan đại diện) thực hiện đăng kư kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, nếu việc đăng kư đó không trái với pháp luật của nước sở tại.

Trường hợp công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài kết hôn với nhau th́ Cơ quan đại diện thực hiện đăng kư kết hôn, nếu có yêu cầu.

Điều 20. Hồ sơ đăng kư kết hôn

1. Hồ sơ đăng kư kết hôn được lập thành 01 bộ, gồm các giấy tờ sau đây:

a) Tờ khai đăng kư kết hôn của mỗi bên theo mẫu quy định;

b) Giấy xác nhận t́nh trạng hôn nhân hoặc tờ khai đăng kư kết hôn có xác nhận t́nh trạng hôn nhân của công dân Việt Nam được cấp chưa quá 06 tháng, tính đến ngày nhận hồ sơ; giấy tờ chứng minh t́nh trạng hôn nhân của người nước ngoài do cơ quan có thẩm quyền của nước mà người đó là công dân cấp chưa quá 06 tháng, tính đến ngày nhận hồ sơ, xác nhận hiện tại người đó là người không có vợ hoặc không có chồng. Trường hợp pháp luật nước ngoài không quy định việc cấp giấy tờ xác nhận t́nh trạng hôn nhân th́ thay bằng giấy xác nhận tuyên thệ của người đó hiện tại không có vợ hoặc không có chồng, phù hợp với pháp luật của nước đó;

c) Giấy xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền của Việt Nam hoặc nước ngoài cấp chưa quá 06 tháng, tính đến ngày nhận hồ sơ, xác nhận người đó không mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác mà không có khả năng nhận thức, làm chủ được hành vi của ḿnh;

d) Đối với công dân Việt Nam đă ly hôn tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài, người nước ngoài đă ly hôn với công dân Việt Nam tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài th́ phải nộp giấy xác nhận ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn đă được giải quyết ở nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam;

đ) Bản sao sổ hộ khẩu hoặc sổ tạm trú (đối với công dân Việt Nam cư trú ở trong nước), Thẻ thường trú hoặc Thẻ tạm trú hoặc Chứng nhận tạm trú (đối với người nước ngoài thường trú hoặc tạm trú tại Việt Nam kết hôn với nhau).

2. Ngoài giấy tờ quy định tại Khoản 1 Điều này, tùy từng trường hợp, bên nam, bên nữ phải nộp giấy tờ tương ứng sau đây:

a) Đối với công dân Việt Nam đang phục vụ trong các lực lượng vũ trang hoặc đang làm việc có liên quan trực tiếp đến bí mật nhà nước th́ phải nộp giấy xác nhận của cơ quan, tổ chức quản lư ngành cấp trung ương hoặc cấp tỉnh, xác nhận việc người đó kết hôn với người nước ngoài không ảnh hưởng đến bảo vệ bí mật nhà nước hoặc không trái với quy định của ngành đó;

b) Đối với công dân Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước ngoài th́ c̣n phải có giấy tờ chứng minh về t́nh trạng hôn nhân do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cấp;

c) Đối với người nước ngoài không thường trú tại Việt Nam th́ c̣n phải có giấy xác nhận người đó có đủ điều kiện kết hôn do cơ quan có thẩm quyền của nước mà người đó là công dân cấp, trừ trường hợp pháp luật của nước đó không quy định cấp giấy xác nhận này.

Điều 21. Thủ tục nộp, tiếp nhận hồ sơ

1. Hồ sơ đăng kư kết hôn do một trong hai bên kết hôn nộp trực tiếp tại Sở Tư pháp, nếu đăng kư kết hôn tại Việt Nam hoặc Cơ quan đại diện, nếu đăng kư kết hôn tại Cơ quan đại diện.

2. Cán bộ tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra giấy tờ trong hồ sơ, nếu hồ sơ đầy đủ và hợp lệ th́ viết phiếu tiếp nhận hồ sơ, ghi rơ ngày phỏng vấn và ngày trả kết quả.

Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, không hợp lệ, cán bộ tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn hai bên nam, nữ bổ sung, hoàn thiện. Việc hướng dẫn phải ghi vào văn bản, trong đó ghi đầy đủ, rơ ràng loại giấy tờ cần bổ sung, hoàn thiện; cán bộ tiếp nhận hồ sơ kư, ghi rơ họ tên và giao cho người nộp hồ sơ.

Trường hợp người có yêu cầu nộp hồ sơ không đúng cơ quan có thẩm quyền theo quy định tại Khoản 1 Điều 19 của Nghị định này th́ cán bộ tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm hướng dẫn người đó đến cơ quan có thẩm quyền để nộp hồ sơ.

3. Thủ tục tiếp nhận hồ sơ quy định tại Khoản 2 Điều này cũng được áp dụng khi tiếp nhận hồ sơ đăng kư nhận cha, mẹ, con, cấp giấy xác nhận t́nh trạng hôn nhân, công nhận việc kết hôn, ghi vào sổ hộ tịch việc nhận cha, mẹ, con, ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn, hủy việc kết hôn trái pháp luật đă được giải quyết ở nước ngoài theo quy định của Nghị định này, trừ quy định về việc ghi ngày phỏng vấn.

Điều 22. Thời hạn giải quyết việc đăng kư kết hôn

1. Thời hạn giải quyết việc đăng kư kết hôn tại Việt Nam không quá 25 ngày, kể từ ngày Sở Tư pháp nhận đủ hồ sơ hợp lệ và lệ phí.

Trường hợp Sở Tư pháp yêu cầu cơ quan công an xác minh theo quy định tại Khoản 2 Điều 23 của Nghị định này th́ thời hạn được kéo dài thêm không quá 10 ngày.

2. Thời hạn giải quyết việc đăng kư kết hôn tại Cơ quan đại diện không quá 20 ngày, kể từ ngày Cơ quan đại diện nhận đủ hồ sơ hợp lệ và lệ phí.

Trường hợp Cơ quan đại diện yêu cầu cơ quan trong nước xác minh theo quy định tại Khoản 2 Điều 25 của Nghị định này th́ thời hạn được kéo dài thêm không quá 35 ngày.

Điều 23. Tŕnh tự giải quyết việc đăng kư kết hôn tại Việt Nam

1. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, Sở Tư pháp có trách nhiệm:

a) Phỏng vấn trực tiếp hai bên nam, nữ tại trụ sở Sở Tư pháp để kiểm tra, làm rơ về nhân thân, sự tự nguyện kết hôn, mục đích kết hôn và mức độ hiểu biết của hai bên nam, nữ về hoàn cảnh gia đ́nh, hoàn cảnh cá nhân của nhau; về ngôn ngữ, phong tục, tập quán, văn hóa, pháp luật về hôn nhân và gia đ́nh của mỗi nước. Trường hợp cần phiên dịch để thực hiện phỏng vấn th́ Sở Tư pháp chỉ định người phiên dịch.

Kết quả phỏng vấn phải được lập thành văn bản. Cán bộ phỏng vấn phải nêu rơ ư kiến đề xuất của ḿnh và kư tên vào văn bản phỏng vấn; người phiên dịch (nếu có) phải cam kết dịch chính xác nội dung phỏng vấn và kư tên vào văn bản phỏng vấn;

b) Nếu kết quả phỏng vấn cho thấy hai bên kết hôn chưa hiểu biết về hoàn cảnh của nhau th́ Sở Tư pháp hẹn ngày phỏng vấn lại; việc phỏng vấn lại được thực hiện trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày phỏng vấn trước;

c) Nghiên cứu, thẩm tra hồ sơ đăng kư kết hôn; trường hợp nghi vấn hoặc có khiếu nại, tố cáo việc kết hôn thông qua môi giới nhằm mục đích kiếm lời, kết hôn giả tạo, lợi dụng việc kết hôn để mua bán người, bóc lột sức lao động, xâm phạm t́nh dục, kết hôn v́ mục đích trục lợi khác hoặc xét thấy có vấn đề cần làm rơ về nhân thân của bên nam, bên nữ hoặc giấy tờ trong hồ sơ đăng kư kết hôn th́ Sở Tư pháp xác minh làm rơ.

2. Trường hợp xét thấy vấn đề cần xác minh thuộc chức năng của cơ quan công an th́ Sở Tư pháp có văn bản nêu rơ vấn đề cần xác minh, kèm theo bản chụp hồ sơ đăng kư kết hôn gửi cơ quan công an cùng cấp đề nghị xác minh.

Trong thời hạn 7 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản của Sở Tư pháp, cơ quan công an xác minh vấn đề được yêu cầu và trả lời bằng văn bản cho Sở Tư pháp.

Nếu hết thời hạn xác minh theo quy định tại Điều này mà cơ quan công an chưa có văn bản trả lời th́ Sở Tư pháp vẫn hoàn tất hồ sơ, đề xuất ư kiến tŕnh Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định, trong đó nêu rơ vấn đề đă yêu cầu cơ quan công an xác minh.

3. Sau khi thực hiện phỏng vấn hai bên nam, nữ, nghiên cứu, thẩm tra hồ sơ kết hôn, ư kiến của cơ quan công an (nếu có), Sở Tư pháp báo cáo kết quả và đề xuất giải quyết việc đăng kư kết hôn, tŕnh Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định, kèm theo bộ hồ sơ đăng kư kết hôn.

Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản tŕnh của Sở Tư pháp cùng hồ sơ đăng kư kết hôn, nếu xét thấy hai bên nam, nữ đáp ứng đủ điều kiện kết hôn, không thuộc trường hợp từ chối đăng kư kết hôn quy định tại Điều 26 của Nghị định này th́ Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh kư Giấy chứng nhận kết hôn và trả lại hồ sơ cho Sở Tư pháp để tổ chức lễ đăng kư kết hôn.

Trường hợp từ chối đăng kư kết hôn, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có văn bản nêu rơ lư do gửi Sở Tư pháp để thông báo cho hai bên nam, nữ.

4. Trong trường hợp kết hôn giữa công dân Việt Nam với nhau mà hai bên định cư ở nước ngoài, kết hôn giữa người nước ngoài với nhau tại Việt Nam th́ không áp dụng biện pháp phỏng vấn quy định tại Khoản 1 Điều này.

Điều 24. Lễ đăng kư kết hôn tại Việt Nam

1. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh kư Giấy chứng nhận kết hôn, Sở Tư pháp tổ chức lễ đăng kư kết hôn.

2. Lễ đăng kư kết hôn được tổ chức trang trọng tại trụ sở Sở Tư pháp.

Khi tổ chức lễ đăng kư kết hôn, hai bên nam, nữ phải có mặt. Đại diện Sở Tư pháp chủ tŕ hôn lễ, yêu cầu hai bên khẳng định sự tự nguyện kết hôn. Nếu hai bên đồng ư kết hôn th́ đại diện Sở Tư pháp ghi việc kết hôn vào Sổ đăng kư kết hôn, yêu cầu từng bên kư tên vào Giấy chứng nhận kết hôn, Sổ đăng kư kết hôn và trao cho mỗi bên vợ, chồng 01 bản chính Giấy chứng nhận kết hôn.

3. Giấy chứng nhận kết hôn có giá trị kể từ ngày tổ chức lễ đăng kư kết hôn theo nghi thức quy định tại Khoản 2 Điều này.

Việc cấp bản sao Giấy chứng nhận kết hôn từ Sổ đăng kư kết hôn do Sở Tư pháp thực hiện theo yêu cầu.

4. Trường hợp có lư do chính đáng mà hai bên nam, nữ yêu cầu gia hạn thời gian tổ chức lễ đăng kư kết hôn quy định tại Khoản 1 Điều này th́ được gia hạn ngày tổ chức lễ đăng kư kết hôn, nhưng không quá 90 ngày, kể từ ngày Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh kư Giấy chứng nhận kết hôn. Hết thời hạn 90 ngày mà hai bên nam, nữ không đến tổ chức lễ đăng kư kết hôn, Sở Tư pháp báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh về việc không tổ chức lễ đăng kư kết hôn; Giấy chứng nhận kết hôn được lưu trong hồ sơ.

Trường hợp hai bên vẫn muốn kết hôn với nhau th́ phải làm lại thủ tục đăng kư kết hôn từ đầu.

Điều 25. Tŕnh tự đăng kư kết hôn tại Cơ quan đại diện

1. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ và lệ phí, Cơ quan đại diện có trách nhiệm:

a) Thực hiện phỏng vấn trực tiếp tại trụ sở Cơ quan đại diện đối với hai bên nam, nữ như tŕnh tự, thủ tục quy định tại Điểm a, Điểm b Khoản 1 Điều 23 của Nghị định này;

b) Nghiên cứu, thẩm tra hồ sơ đăng kư kết hôn; trường hợp nghi vấn hoặc có khiếu nại, tố cáo việc kết hôn thông qua môi giới nhằm mục đích kiếm lời, kết hôn giả tạo, lợi dụng việc kết hôn để mua bán người, bóc lột sức lao động, xâm phạm t́nh dục, kết hôn v́ mục đích trục lợi khác hoặc xét thấy có vấn đề cần làm rơ về nhân thân của bên nam, bên nữ hoặc giấy tờ trong hồ sơ đăng kư kết hôn th́ Cơ quan đại diện xác minh làm rơ;

c) Nếu xét thấy các bên nam, nữ đáp ứng đủ điều kiện kết hôn, không thuộc trường hợp từ chối đăng kư kết hôn quy định tại Điều 26 của Nghị định này, người đứng đầu Cơ quan đại diện kư Giấy chứng nhận kết hôn.

Trong trường hợp từ chối đăng kư kết hôn, Cơ quan đại diện có văn bản thông báo cho hai bên nam, nữ, trong đó nêu rơ lư do từ chối.

2. Trường hợp xét thấy có vấn đề cần xác minh thuộc chức năng của cơ quan hữu quan ở trong nước, Cơ quan đại diện có văn bản nêu rơ vấn đề cần xác minh, gửi Bộ Ngoại giao để yêu cầu cơ quan hữu quan xác minh theo chức năng chuyên ngành.

Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản của Bộ Ngoại giao, cơ quan hữu quan ở trong nước thực hiện xác minh vấn đề được yêu cầu và trả lời bằng văn bản gửi Bộ Ngoại giao để chuyển cho Cơ quan đại diện.

3. Lễ đăng kư kết hôn được tổ chức trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người đứng đầu Cơ quan đại diện kư Giấy chứng nhận kết hôn.

Lễ đăng kư kết hôn được tổ chức trang trọng tại trụ sở Cơ quan đại diện. Khi tổ chức lễ đăng kư kết hôn hai bên nam, nữ phải có mặt. Đại diện Cơ quan đại diện chủ tŕ hôn lễ, yêu cầu hai bên khẳng định sự tự nguyện kết hôn. Nếu hai bên đồng ư kết hôn th́ đại diện Cơ quan đại diện ghi việc kết hôn vào Sổ đăng kư kết hôn, yêu cầu từng bên kư tên vào Giấy chứng nhận kết hôn, Sổ đăng kư kết hôn và trao cho mỗi bên vợ, chồng 01 bản chính Giấy chứng nhận kết hôn.

4. Giấy chứng nhận kết hôn có giá trị kể từ ngày tổ chức lễ đăng kư kết hôn theo nghi thức quy định tại Khoản 3 Điều này. Việc cấp bản sao Giấy chứng nhận kết hôn từ Sổ đăng kư kết hôn do Cơ quan đại diện thực hiện theo yêu cầu.

5. Trường hợp có lư do chính đáng mà hai bên nam, nữ yêu cầu gia hạn thời gian tổ chức lễ đăng kư kết hôn quy định tại Khoản 3 Điều này th́ được gia hạn ngày tổ chức lễ đăng kư kết hôn nhưng không quá 90 ngày, kể từ ngày người đứng đầu Cơ quan đại diện kư Giấy chứng nhận kết hôn.

Hết thời hạn này mà hai bên nam, nữ không đến tổ chức lễ đăng kư kết hôn th́ Giấy chứng nhận kết hôn không c̣n giá trị, Cơ quan đại diện lưu Giấy chứng nhận kết hôn trong hồ sơ.

Trường hợp hai bên vẫn muốn kết hôn với nhau th́ phải làm lại thủ tục đăng kư kết hôn từ đầu.

Điều 26. Từ chối đăng kư kết hôn

1. Cơ quan có thẩm quyền đăng kư kết hôn từ chối đăng kư kết hôn trong các trường hợp sau đây:

a) Một hoặc cả hai bên không đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đ́nh Việt Nam;

b) Bên công dân nước ngoài không đủ điều kiện kết hôn theo pháp luật của nước mà người đó là công dân;

c) Bên nam, bên nữ không cung cấp đủ hồ sơ theo quy định tại Điều 20 của Nghị định này.

2. Việc đăng kư kết hôn bị từ chối nếu kết quả phỏng vấn, thẩm tra, xác minh cho thấy việc kết hôn thông qua môi giới nhằm mục đích kiếm lời; kết hôn giả tạo không nhằm mục đích xây dựng gia đ́nh no ấm, b́nh đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững; lợi dụng việc kết hôn nhằm mục đích mua bán người, bóc lột sức lao động, xâm phạm t́nh dục hoặc v́ mục đích trục lợi khác.

Mục 2. CẤP GIẤY XÁC NHẬN T̀NH TRẠNG HÔN NHÂN CHO CÔNG DÂN VIỆT NAM CƯ TRÚ TRONG NƯỚC ĐỂ ĐĂNG KƯ KẾT HÔN VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI TẠI CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN CỦA NƯỚC NGOÀI Ở NƯỚC NGOÀI[2]

Điều 27. Thẩm quyền cấp giấy xác nhận t́nh trạng hôn nhân

Ủy ban nhân dân cấp xă, nơi đăng kư thường trú của công dân Việt Nam thực hiện cấp giấy xác nhận t́nh trạng hôn nhân cho người đó để làm thủ tục đăng kư kết hôn với người nước ngoài tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài ở nước ngoài.

Trường hợp công dân Việt Nam không có đăng kư thường trú nhưng có đăng kư tạm trú theo quy định của pháp luật về cư trú th́ Ủy ban nhân dân cấp xă, nơi đăng kư tạm trú của người đó thực hiện cấp giấy xác nhận t́nh trạng hôn nhân.

Điều 28. Thủ tục cấp giấy xác nhận t́nh trạng hôn nhân

1. Hồ sơ cấp giấy xác nhận t́nh trạng hôn nhân được lập thành 01 bộ, gồm các giấy tờ sau đây:

a) Tờ khai cấp giấy xác nhận t́nh trạng hôn nhân theo mẫu quy định;

b) Bản sao một trong các giấy tờ để chứng minh về nhân thân như Chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc giấy tờ hợp lệ thay thế;

c) Bản sao sổ hộ khẩu hoặc sổ tạm trú của người yêu cầu.

Trường hợp công dân Việt Nam đă ly hôn tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài th́ phải nộp giấy xác nhận ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn đă được giải quyết ở nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam.

2. Hồ sơ cấp giấy xác nhận t́nh trạng hôn nhân do người yêu cầu nộp trực tiếp tại Ủy ban nhân dân cấp xă có thẩm quyền.

3. Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ và lệ phí, Ủy ban nhân dân cấp xă kiểm tra về nhân thân, t́nh trạng hôn nhân của người có yêu cầu cấp giấy xác nhận t́nh trạng hôn nhân; có văn bản báo cáo kết quả kiểm tra và nêu rơ các vấn đề vướng mắc cần xin ư kiến, gửi Sở Tư pháp, kèm theo bản chụp bộ hồ sơ.

4. Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản kèm theo hồ sơ của Ủy ban nhân dân cấp xă th́ Sở Tư pháp tiến hành các biện pháp sau đây:

a) Thẩm tra tính hợp lệ, đầy đủ của hồ sơ cấp giấy xác nhận t́nh trạng hôn nhân. Trường hợp cần làm rơ về nhân thân, t́nh trạng hôn nhân, điều kiện kết hôn, mục đích kết hôn của người có yêu cầu cấp giấy xác nhận t́nh trạng hôn nhân th́ Sở Tư pháp tiến hành xác minh;

b) Yêu cầu công dân Việt Nam có mặt tại trụ sở Sở Tư pháp để tiến hành phỏng vấn, làm rơ sự tự nguyện, mục đích kết hôn, sự hiểu biết của công dân Việt Nam về hoàn cảnh gia đ́nh, hoàn cảnh cá nhân của người nước ngoài, về ngôn ngữ, phong tục, tập quán, văn hóa, pháp luật về hôn nhân và gia đ́nh của quốc gia, vùng lănh thổ mà người nước ngoài cư trú;

c) Yêu cầu bên người nước ngoài đến Việt Nam để phỏng vấn làm rơ, nếu kết quả thẩm tra, xác minh, phỏng vấn cho thấy công dân Việt Nam không hiểu biết về hoàn cảnh gia đ́nh, hoàn cảnh cá nhân của người nước ngoài; không hiểu biết về ngôn ngữ, phong tục, tập quán, văn hóa, pháp luật về hôn nhân và gia đ́nh của quốc gia, vùng lănh thổ mà người nước ngoài cư trú hoặc công dân Việt Nam cho biết sẽ không có mặt để đăng kư kết hôn tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài ở nước ngoài.

Trường hợp cần phiên dịch để thực hiện phỏng vấn th́ Sở Tư pháp chỉ định người phiên dịch.

Kết quả phỏng vấn phải được lập thành văn bản. Cán bộ phỏng vấn phải nêu rơ ư kiến đề xuất của ḿnh và kư tên vào văn bản phỏng vấn; người phiên dịch (nếu có) phải cam kết dịch chính xác nội dung phỏng vấn và kư tên vào văn bản phỏng vấn.

Trên cơ sở kết quả thẩm tra, xác minh, phỏng vấn, Sở Tư pháp có văn bản trả lời Ủy ban nhân dân cấp xă để cấp giấy xác nhận t́nh trạng hôn nhân cho người yêu cầu.

Trong trường hợp từ chối giải quyết, Sở Tư pháp giải thích rơ lư do trong văn bản gửi Ủy ban nhân dân cấp xă để thông báo cho người yêu cầu.

5. Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản trả lời của Sở Tư pháp, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xă kư giấy xác nhận t́nh trạng hôn nhân cấp cho người yêu cầu hoặc có văn bản thông báo về việc từ chối cấp giấy xác nhận t́nh trạng hôn nhân, trong đó nêu rơ lư do.

Điều 29. Từ chối cấp giấy xác nhận t́nh trạng hôn nhân cho công dân Việt Nam cư trú trong nước để kết hôn với người nước ngoài tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài

Yêu cầu cấp giấy xác nhận t́nh trạng hôn nhân của công dân Việt Nam cư trú trong nước để kết hôn với người nước ngoài tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài bị từ chối trong các trường hợp sau đây:

1. Công dân Việt Nam đề nghị cấp giấy xác nhận t́nh trạng hôn nhân để kết hôn với người nước ngoài tại Cơ quan đại diện ngoại giao, Cơ quan đại diện lănh sự của nước ngoài tại Việt Nam;

2. Kết quả kiểm tra, xác minh cho thấy t́nh trạng hôn nhân của công dân Việt Nam không đúng với tờ khai trong hồ sơ; các bên không đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đ́nh Việt Nam;

3. Kết quả phỏng vấn cho thấy hai bên chưa có sự hiểu biết về hoàn cảnh gia đ́nh, hoàn cảnh cá nhân của nhau, không hiểu biết về ngôn ngữ, phong tục, tập quán, văn hóa, pháp luật về hôn nhân và gia đ́nh của mỗi nước;

4. Việc kết hôn thông qua môi giới nhằm mục đích kiếm lời; kết hôn giả tạo không nhằm mục đích xây dựng gia đ́nh no ấm, b́nh đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững; lợi dụng việc kết hôn nhằm mục đích mua bán người, bóc lột sức lao động, xâm phạm t́nh dục hoặc v́ mục đích trục lợi khác.

Mục 3. ĐĂNG KƯ VIỆC NHẬN CHA, MẸ, CON

Điều 30. Điều kiện nhận cha, mẹ, con

1. Việc nhận cha, mẹ, con giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, giữa công dân Việt Nam với nhau mà ít nhất một bên định cư ở nước ngoài, giữa người nước ngoài với nhau mà ít nhất một bên thường trú tại Việt Nam theo quy định của Nghị định này chỉ được thực hiện nếu bên nhận và bên được nhận đều c̣n sống vào thời điểm nộp hồ sơ; việc nhận cha, mẹ, con là tự nguyện và không có tranh chấp về việc nhận cha, mẹ, con.

Trường hợp một hoặc cả hai bên không c̣n sống tại thời điểm nộp hồ sơ hoặc có tranh chấp về xác định cha, mẹ, con th́ vụ việc do Ṭa án giải quyết.

2. Trong trường hợp người được nhận là con chưa thành niên th́ phải có sự đồng ư của mẹ hoặc cha, trừ trường hợp mẹ hoặc cha đă chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự. Nếu con chưa thành niên từ đủ chín tuổi trở lên th́ việc nhận cha, mẹ, con phải có sự đồng ư của người con đó.

3. Con đă thành niên nhận cha không phải có sự đồng ư của mẹ, nhận mẹ không phải có sự đồng ư của cha.

4. Trường hợp con chưa thành niên nhận cha th́ mẹ làm thủ tục nhận cha cho con, nhận mẹ th́ cha làm thủ tục cho con. Trường hợp con chưa thành niên nhận cha mà người mẹ đă chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự hoặc nhận mẹ mà người cha đă chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự th́ người giám hộ làm thủ tục nhận cha hoặc nhận mẹ cho con.

Điều 31. Thẩm quyền đăng kư việc nhận cha, mẹ, con

1. Sở Tư pháp nơi đăng kư thường trú của người được nhận là cha, mẹ, con, công nhận và đăng kư việc nhận cha, mẹ, con.

Trong trường hợp người được nhận là cha, mẹ, con là công dân Việt Nam không có đăng kư thường trú nhưng có đăng kư tạm trú theo quy định của pháp luật về cư trú th́ Sở Tư pháp nơi đăng kư tạm trú của người đó công nhận và đăng kư việc nhận cha, mẹ, con.

2. Cơ quan đại diện tại nước tiếp nhận công nhận và đăng kư việc người nước ngoài nhận công dân Việt Nam cư trú tại nước đó là cha, mẹ, con, nếu việc đăng kư không trái với pháp luật của nước tiếp nhận.

Trường hợp công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài nhận công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài là cha, mẹ, con th́ Cơ quan đại diện tại nước nơi cư trú của một trong hai bên, công nhận và đăng kư việc nhận cha, mẹ, con.

Điều 32. Hồ sơ nhận cha, mẹ, con

1. Hồ sơ nhận cha, mẹ, con được lập thành 01 bộ, gồm các giấy tờ sau đây:

a) Tờ khai đăng kư nhận cha, mẹ, con theo mẫu quy định;

b) Bản sao một trong các giấy tờ để chứng minh về nhân thân, như Chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu (đối với công dân Việt Nam cư trú ở trong nước), Hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay thế như Giấy thông hành hoặc Thẻ cư trú (đối với người nước ngoài, công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài);

c) Bản sao Giấy khai sinh của người được nhận là con trong trường hợp nhận con; của người nhận cha, mẹ trong trường hợp xin nhận cha, mẹ;

d) Giấy tờ hoặc chứng cứ khác chứng minh quan hệ cha, con hoặc mẹ, con;

đ) Bản sao sổ hộ khẩu hoặc sổ tạm trú (đối với công dân Việt Nam cư trú ở trong nước), bản sao Thẻ thường trú (đối với người nước ngoài thường trú tại Việt Nam) của người được nhận là cha, mẹ, con.

2. Hồ sơ nhận cha, mẹ, con phải do người có yêu cầu nộp trực tiếp tại cơ quan có thẩm quyền theo quy định tại Điều 31 của Nghị định này.

Điều 33. Thời hạn giải quyết việc nhận cha, mẹ, con

Thời hạn giải quyết việc nhận cha, mẹ, con không quá 25 ngày, kể từ ngày Sở Tư pháp, Cơ quan đại diện nhận đủ hồ sơ hợp lệ và lệ phí.

Trường hợp cần xác minh theo quy định tại Khoản 3 Điều 34 hoặc Điểm a Khoản 1 Điều 35 của Nghị định này th́ thời hạn trên được kéo dài thêm không quá 10 ngày làm việc.

Điều 34. Tŕnh tự giải quyết việc nhận cha, mẹ, con tại Việt Nam

1. Sau khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ và lệ phí, Sở Tư pháp có trách nhiệm nghiên cứu, thẩm tra hồ sơ, niêm yết việc nhận cha, mẹ, con tại trụ sở Sở Tư pháp trong thời gian 07 ngày làm việc, đồng thời có văn bản đề nghị Ủy ban nhân dân cấp xă, nơi thường trú của người được nhận là cha, mẹ, con, niêm yết việc nhận cha, mẹ, con.

2. Ngay sau khi nhận được văn bản yêu cầu của Sở Tư pháp, Ủy ban nhân dân cấp xă có trách nhiệm niêm yết việc nhận cha, mẹ, con trong thời gian 07 ngày làm việc tại trụ sở Ủy ban nhân dân. Nếu có khiếu nại, tố cáo về việc nhận cha, mẹ, con th́ Ủy ban nhân dân cấp xă phải gửi văn bản báo cáo ngay Sở Tư pháp.

3. Trường hợp nghi vấn hoặc có khiếu nại, tố cáo về việc nhận cha, mẹ, con hoặc có vấn đề cần làm rơ về nhân thân của các bên cha, mẹ, con hoặc giấy tờ trong hồ sơ th́ Sở Tư pháp thực hiện xác minh.

4. Trên cơ sở thẩm tra, xác minh, nếu xét thấy các bên cha, mẹ, con đáp ứng đủ điều kiện nhận cha, mẹ, con th́ Giám đốc Sở Tư pháp kư Quyết định công nhận việc nhận cha, mẹ, con.

Trường hợp từ chối công nhận việc nhận cha, mẹ, con th́ Sở Tư pháp thông báo bằng văn bản cho người có yêu cầu, trong đó nêu rơ lư do từ chối.

5. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày Giám đốc Sở Tư pháp kư Quyết định công nhận việc nhận cha, mẹ, con, trừ trường hợp có lư do chính đáng mà các bên cha, mẹ, con có yêu cầu khác về thời gian th́ Sở Tư pháp ghi vào sổ đăng kư việc nhận cha, mẹ, con và trao Quyết định công nhận việc nhận cha, mẹ, con cho các bên cha, mẹ, con. Khi trao Quyết định công nhận cha, mẹ, con, bên nhận và bên được nhận phải có mặt.

Điều 35. Tŕnh tự giải quyết việc nhận cha, mẹ, con tại Cơ quan đại diện

1. Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ và lệ phí, Cơ quan đại diện có trách nhiệm:

a) Nghiên cứu, thẩm tra hồ sơ nhận cha, mẹ, con; trường hợp nghi vấn hoặc có khiếu nại, tố cáo về việc nhận cha, mẹ, con hoặc có vấn đề cần làm rơ về nhân thân của các bên cha, mẹ, con hoặc giấy tờ trong hồ sơ th́ Cơ quan đại diện thực hiện xác minh;

b) Nếu xét thấy các bên yêu cầu đáp ứng đủ điều kiện nhận cha, mẹ, con th́ người đứng đầu Cơ quan đại diện kư Quyết định công nhận việc nhận cha, mẹ, con.

Trong trường hợp từ chối công nhận việc nhận cha, mẹ, con th́ Cơ quan đại diện gửi văn bản thông báo cho người có yêu cầu, trong đó nêu rơ lư do từ chối.

2. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người đứng đầu Cơ quan đại diện kư Quyết định công nhận việc nhận cha, mẹ, con, trừ trường hợp có lư do chính đáng mà các bên cha, mẹ, con có yêu cầu khác về thời gian, Cơ quan đại diện ghi vào sổ đăng kư việc nhận cha, mẹ, con và trao Quyết định công nhận việc nhận cha, mẹ, con cho các bên cha, mẹ, con. Khi trao Quyết định công nhận cha, mẹ, con, bên nhận và bên được nhận phải có mặt.

Mục 4. CÔNG NHẬN VIỆC KẾT HÔN, GHI VÀO SỔ HỘ TỊCH VIỆC NHẬN CHA, MẸ, CON CỦA CÔNG DÂN VIỆT NAM ĐĂ ĐƯỢC GIẢI QUYẾT TẠI CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN CỦA NƯỚC NGOÀI[3]

Điều 36. Điều kiện, h́nh thức công nhận việc kết hôn của công dân Việt Nam đă được giải quyết tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài ở nước ngoài

1. Việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với nhau hoặc với người nước ngoài đă được giải quyết tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài ở nước ngoài được công nhận tại Việt Nam nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:

a) Việc kết hôn phù hợp với pháp luật của nước ngoài;

b) Vào thời điểm kết hôn, các bên tuân theo quy định về điều kiện kết hôn của Luật Hôn nhân và gia đ́nh Việt Nam.

Trong trường hợp có vi phạm pháp luật Việt Nam về điều kiện kết hôn, nhưng vào thời điểm yêu cầu công nhận việc kết hôn, hậu quả của vi phạm đó đă được khắc phục hoặc việc công nhận kết hôn là có lợi để bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và trẻ em th́ việc kết hôn đó cũng được công nhận tại Việt Nam.

2. Công nhận việc kết hôn quy định tại Khoản 1 Điều này được ghi vào Sổ đăng kư kết hôn theo thủ tục quy định tại Điều 38 của Nghị định này.

Điều 37. Thẩm quyền ghi vào sổ đăng kư kết hôn việc kết hôn, ghi vào sổ hộ tịch việc nhận cha, mẹ, con của công dân Việt Nam đă được giải quyết tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài

1. Sở Tư pháp, nơi đăng kư thường trú của công dân Việt Nam thực hiện ghi vào Sổ đăng kư kết hôn việc kết hôn của công dân Việt Nam đă được giải quyết tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài ở nước ngoài (sau đây gọi là ghi vào sổ việc kết hôn), ghi vào sổ hộ tịch việc nhận cha, mẹ, con của công dân Việt Nam đă được giải quyết tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài (sau đây gọi là ghi vào sổ việc nhận cha, mẹ, con). Trường hợp công dân Việt Nam không có đăng kư thường trú, nhưng có đăng kư tạm trú theo quy định của pháp luật về cư trú th́ Sở Tư pháp nơi đăng kư tạm trú của công dân Việt Nam thực hiện.

2. Cơ quan đại diện thực hiện ghi vào sổ việc kết hôn, việc nhận cha, mẹ, con của công dân Việt Nam cư trú tại nước tiếp nhận.

Điều 38. Hồ sơ, tŕnh tự, thủ tục ghi vào sổ việc kết hôn

1. Hồ sơ ghi vào sổ việc kết hôn được lập thành 01 bộ, gồm các giấy tờ sau đây:

a) Tờ khai ghi vào sổ việc kết hôn theo mẫu quy định;

b) Bản sao giấy tờ chứng nhận việc kết hôn do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cấp;

c) Bản sao một trong các giấy tờ để chứng minh về nhân thân, như Chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc giấy tờ hợp lệ thay thế;

d) Bản sao sổ hộ khẩu hoặc sổ tạm trú của người có yêu cầu.

Trong trường hợp công nhận việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài mà trước đó công dân Việt Nam hoặc người nước ngoài đă ly hôn với công dân Việt Nam tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài th́ phải nộp giấy xác nhận ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn đă được giải quyết ở nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam.

2. Hồ sơ ghi vào sổ việc kết hôn phải do một trong hai bên kết hôn nộp trực tiếp tại cơ quan có thẩm quyền theo quy định tại Điều 37 của Nghị định này.

3. Thời hạn giải quyết việc ghi vào sổ việc kết hôn là 05 ngày làm việc kể từ ngày Sở Tư pháp hoặc Cơ quan đại diện nhận đủ hồ sơ hợp lệ và lệ phí. Trong trường hợp cần phải xác minh th́ thời hạn được kéo dài thêm không quá 05 ngày làm việc.

Trong trường hợp từ chối ghi vào sổ việc kết hôn th́ Sở Tư pháp, Cơ quan đại diện trả lời bằng văn bản cho người có yêu cầu, trong đó nêu rơ lư do.

4. Sau khi ghi vào sổ việc kết hôn, Giám đốc Sở Tư pháp, người đứng đầu Cơ quan đại diện kư và cấp cho người yêu cầu giấy xác nhận ghi vào sổ việc hộ tịch đă đăng kư tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài theo mẫu quy định.

Điều 39. Từ chối ghi vào sổ việc kết hôn

Yêu cầu ghi vào sổ việc kết hôn bị từ chối nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:

1. Việc kết hôn không bảo đảm điều kiện quy định tại Khoản 1 Điều 36 của Nghị định này;

2. Sử dụng giấy tờ giả, giấy tờ bị sửa chữa, tẩy xóa để làm thủ tục cấp giấy xác nhận t́nh trạng hôn nhân, kết hôn, ghi vào sổ việc kết hôn;

3. Ủy ban nhân dân cấp xă không xin ư kiến Sở Tư pháp trước khi cấp giấy xác nhận t́nh trạng hôn nhân cho công dân theo quy định tại Điều 28 của Nghị định này và công dân Việt Nam không đủ điều kiện kết hôn vào thời điểm yêu cầu cấp giấy xác nhận t́nh trạng hôn nhân hoặc t́nh trạng hôn nhân của công dân Việt Nam được xác nhận không đúng.

Điều 40. Hồ sơ, tŕnh tự, thủ tục ghi vào sổ việc nhận cha, mẹ, con

1. Hồ sơ ghi vào sổ việc nhận cha, mẹ, con được lập thành 01 bộ, gồm các giấy tờ sau đây:

a) Tờ khai ghi vào sổ việc nhận cha, mẹ, con theo mẫu quy định;

b) Bản sao giấy tờ công nhận việc nhận cha, mẹ, con do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cấp;

c) Bản sao một trong các giấy tờ để chứng minh về nhân thân của người có yêu cầu như Chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc giấy tờ hợp lệ thay thế;

d) Bản sao sổ hộ khẩu hoặc sổ tạm trú của người có yêu cầu.

2. Hồ sơ ghi vào sổ việc nhận cha, mẹ, con phải do người có yêu cầu nộp trực tiếp tại cơ quan có thẩm quyền quy định tại Điều 37 của Nghị định này.

3. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ và lệ phí, Sở Tư pháp hoặc Cơ quan đại diện thẩm tra hồ sơ. Trường hợp phải xác minh th́ thời hạn được kéo dài thêm không quá 05 ngày làm việc.

Nếu xét thấy hồ sơ đầy đủ, hợp lệ th́ Sở Tư pháp, Cơ quan đại diện thực hiện ghi vào sổ việc nhận cha, mẹ, con; Giám đốc Sở Tư pháp, người đứng đầu Cơ quan đại diện kư và cấp cho người có yêu cầu giấy xác nhận ghi vào sổ việc hộ tịch đă đăng kư tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài theo mẫu quy định.

Mục 5. GHI VÀO SỔ HỘ TỊCH VIỆC LY HÔN, HỦY VIỆC KẾT HÔN

TRÁI PHÁP LUẬT ĐĂ ĐƯỢC GIẢI QUYẾT Ở NƯỚC NGOÀI[4]

Điều 41. Điều kiện ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn đă được giải quyết ở nước ngoài

Bản án, quyết định ly hôn, bản thỏa thuận ly hôn hoặc giấy tờ khác công nhận việc ly hôn do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cấp không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam hoặc không có đơn yêu cầu không công nhận tại Việt Nam.

Điều 42. Thẩm quyền ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn đă được giải quyết ở nước ngoài

1. Sở Tư pháp mà trong phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đó người yêu cầu đă đăng kư kết hôn hoặc ghi vào sổ việc kết hôn trước đây, thực hiện ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn đă được giải quyết ở nước ngoài.

Sở Tư pháp căn cứ vào tờ khai ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn đă được giải quyết ở nước ngoài của người yêu cầu, sổ hộ tịch đang được lưu giữ để xác định nơi đăng kư kết hôn hoặc ghi vào sổ việc kết hôn trước đây.

2. Trường hợp công dân Việt Nam ở nước ngoài về thường trú tại Việt Nam có yêu cầu ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn mà việc kết hôn trước đây đă được đăng kư tại Cơ quan đại diện hoặc cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài th́ việc ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn được thực hiện tại Sở Tư pháp, nơi công dân Việt Nam thường trú.

3. Trường hợp công dân Việt Nam đang cư trú ở nước ngoài có yêu cầu ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn mà việc kết hôn trước đây đă được đăng kư tại Cơ quan đại diện, cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài mà chưa ghi vào sổ việc kết hôn tại cơ quan có thẩm quyền Việt Nam th́ việc ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn được thực hiện tại Sở Tư pháp nơi công dân Việt Nam cư trú trước khi xuất cảnh, nếu việc ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn không nhằm mục đích kết hôn.

Trong trường hợp việc ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn nhằm mục đích kết hôn th́ thẩm quyền ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn thuộc Sở Tư pháp nơi người yêu cầu nộp hồ sơ đăng kư kết hôn.

Điều 43. Các trường hợp phải ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn đă được giải quyết ở nước ngoài

1. Những trường hợp sau đây phải làm thủ tục ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn đă được giải quyết ở nước ngoài:

a) Công dân Việt Nam đă ly hôn ở nước ngoài về thường trú tại Việt Nam và có yêu cầu cấp giấy xác nhận t́nh trạng hôn nhân hoặc làm thủ tục kết hôn;

b) Công dân Việt Nam định cư tại nước ngoài đă ly hôn ở nước ngoài có yêu cầu kết hôn tại cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam;

c) Người nước ngoài đă ly hôn với công dân Việt Nam ở nước ngoài có yêu cầu kết hôn ở Việt Nam;

d) Các trường hợp đă đăng kư kết hôn hoặc ghi chú việc kết hôn tại cơ quan có thẩm quyền Việt Nam, sau đó ly hôn ở nước ngoài có yêu cầu đăng kư hộ tịch tại cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam.

2. Cơ quan đăng kư hộ tịch có trách nhiệm giải quyết các trường hợp khác có yêu cầu ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn đă được giải quyết ở nước ngoài.

3. Đối với trường hợp đă qua nhiều lần ly hôn th́ chỉ làm thủ tục ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn gần nhất.

Điều 44. Hồ sơ ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn đă được giải quyết ở nước ngoài

1. Hồ sơ ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn đă được giải quyết ở nước ngoài bao gồm:

a) Tờ khai ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn đă được giải quyết ở nước ngoài theo mẫu quy định;

b) Bản sao bản án, quyết định ly hôn của Ṭa án nước ngoài đă có hiệu lực thi hành; bản sao bản thỏa thuận ly hôn do Ṭa án nước ngoài hoặc cơ quan có thẩm quyền khác của nước ngoài công nhận đă có hiệu lực thi hành; bản sao các giấy tờ khác do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài công nhận việc ly hôn;

c) Bản sao Chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc giấy tờ hợp lệ thay thế để chứng minh nhân thân của người có yêu cầu;

d) Bản sao giấy tờ để chứng minh thẩm quyền ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn.

2. Hồ sơ nêu trên được lập thành 02 bộ, gửi qua đường bưu điện hoặc nộp trực tiếp tại Sở Tư pháp có thẩm quyền.

Người yêu cầu ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn có thể ủy quyền cho người khác thực hiện. Việc ủy quyền phải bằng văn bản và phải được công chứng hoặc chứng thực hợp lệ. Nếu người được ủy quyền là ông, bà, cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột của người ủy quyền th́ không cần phải có văn bản ủy quyền.

Điều 45. Tŕnh tự, thủ tục ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn đă được giải quyết ở nước ngoài

1. Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ và lệ phí, Sở Tư pháp gửi văn bản xin ư kiến Bộ Tư pháp về điều kiện ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn, kèm theo 01 bộ hồ sơ.

2. Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản xin ư kiến của Sở Tư pháp, Bộ Tư pháp xem xét, thẩm tra hồ sơ và điều kiện ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn.

Nếu xét thấy bản án, quyết định ly hôn, bản thỏa thuận ly hôn đáp ứng điều kiện quy định tại Điều 41 của Nghị định này và việc ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn là đúng thẩm quyền th́ Bộ Tư pháp gửi văn bản đồng ư cho Sở Tư pháp thực hiện ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn theo quy định của Nghị định này.

Nếu yêu cầu ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn không đủ điều kiện hoặc không đúng thẩm quyền th́ Bộ Tư pháp trả lại hồ sơ cho Sở Tư pháp, có văn bản thông báo, nêu rơ lư do.

3. Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản đồng ư của Bộ Tư pháp th́ Sở Tư pháp ghi vào sổ hộ tịch và cấp cho người yêu cầu giấy xác nhận ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn đă được giải quyết ở nước ngoài theo mẫu quy định. Trường hợp không đủ điều kiện hoặc không đúng thẩm quyền ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn th́ phải trả lời bằng văn bản và trả lại hồ sơ cho người yêu cầu, không trả lại lệ phí.

Điều 46. Cách ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn đă được giải quyết ở nước ngoài

1. Việc ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn đă được giải quyết ở nước ngoài được thực hiện như sau:

Việc ly hôn được ghi vào cột ghi chú của Sổ đăng kư kết hôn trước đây. Khi ghi vào sổ phải ghi rơ h́nh thức văn bản ly hôn; số; ngày, tháng, năm có hiệu lực pháp luật của văn bản ly hôn; tên Ṭa án hoặc cơ quan có thẩm quyền khác của nước ngoài công nhận việc ly hôn; số, ngày, tháng, năm văn bản đồng ư của Bộ Tư pháp.

Trường hợp trước đây người có yêu cầu đă đăng kư kết hôn tại Ủy ban nhân dân cấp huyện hoặc Ủy ban nhân dân cấp xă th́ sau khi ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn, Sở Tư pháp có trách nhiệm thông báo bằng văn bản cho Ủy ban nhân dân cấp huyện hoặc Ủy ban nhân dân cấp xă, nơi đă đăng kư kết hôn để ghi chú tiếp vào Sổ đăng kư kết hôn theo quy định của pháp luật về hộ tịch.

Trường hợp trước đây người có yêu cầu đăng kư kết hôn tại Cơ quan đại diện th́ thông báo được gửi cho Bộ Ngoại giao để ghi chú vào Sổ đăng kư kết hôn lưu tại Bộ Ngoại giao (nếu Sổ đăng kư kết hôn đă chuyển lưu) và thông báo tiếp cho Cơ quan đại diện, nơi đă đăng kư kết hôn thực hiện việc ghi chú.

2. Trường hợp người có yêu cầu ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn mà việc kết hôn trước đây thực hiện tại cơ quan có thẩm quyền nước ngoài và chưa làm thủ tục ghi vào sổ việc kết hôn th́ Sở Tư pháp ghi đồng thời hai việc kết hôn và ly hôn vào Sổ đăng kư kết hôn sử dụng tại Sở Tư pháp.

Trường hợp người yêu cầu đă đăng kư kết hôn tại cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam, nhưng Sổ đăng kư kết hôn không c̣n lưu trữ được th́ việc ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn cũng được thực hiện theo quy định tại Khoản này.

Điều 47. Ghi vào sổ hộ tịch việc hủy kết hôn trái pháp luật đă được giải quyết ở nước ngoài

Việc ghi vào sổ hộ tịch việc hủy kết hôn trái pháp luật đă được giải quyết ở nước ngoài được thực hiện như quy định về ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn đă được giải quyết ở nước ngoài.

Mục 6. ĐĂNG KƯ KẾT HÔN, NHẬN CHA, MẸ, CON CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI Ở KHU VỰC BIÊN GIỚI[5]

Điều 48. Thẩm quyền đăng kư kết hôn, nhận cha, mẹ, con

Ủy ban nhân dân cấp xă ở khu vực biên giới thực hiện đăng kư việc kết hôn, nhận cha, mẹ, con của công dân Việt Nam thường trú ở khu vực biên giới với công dân của nước láng giềng thường trú ở khu vực biên giới với Việt Nam theo quy định của Nghị định này.

Điều 49. Tŕnh tự, thủ tục đăng kư kết hôn

1. Hồ sơ đăng kư kết hôn được lập thành 01 bộ, gồm các giấy tờ sau đây của mỗi bên:

a) Tờ khai đăng kư kết hôn theo mẫu quy định;

b) Giấy xác nhận t́nh trạng hôn nhân hoặc tờ khai đăng kư kết hôn có xác nhận t́nh trạng hôn nhân đối với công dân Việt Nam; giấy tờ để chứng minh về t́nh trạng hôn nhân của công dân nước láng giềng do cơ quan có thẩm quyền của nước đó cấp chưa quá 06 tháng, tính đến ngày nhận hồ sơ, xác nhận hiện tại người đó là người không có vợ hoặc không có chồng.

Đối với công dân Việt Nam đă ly hôn tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài hoặc người nước ngoài đă ly hôn với công dân Việt Nam tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài th́ phải nộp giấy xác nhận ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn đă được giải quyết ở nước ngoài theo quy định của Nghị định này.

2. Hồ sơ đăng kư kết hôn do một trong hai bên kết hôn nộp trực tiếp tại Ủy ban nhân dân cấp xă nơi đăng kư kết hôn.

3. Người nộp hồ sơ phải xuất tŕnh giấy tờ sau đây:

a) Giấy chứng minh nhân dân biên giới đối với công dân Việt Nam; trường hợp không có Giấy chứng minh nhân dân biên giới th́ xuất tŕnh giấy tờ chứng minh việc thường trú ở khu vực biên giới kèm theo giấy tờ tùy thân khác để kiểm tra;

b) Giấy tờ tùy thân hoặc giấy tờ khác đối với công dân nước láng giềng do cơ quan có thẩm quyền của nước đó cấp để chứng minh việc người đó thường trú ở khu vực biên giới với Việt Nam.

4. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ủy ban nhân dân cấp xă có trách nhiệm thẩm tra hồ sơ. Sau khi đă thẩm tra hồ sơ, Ủy ban nhân dân cấp xă có văn bản gửi Sở Tư pháp để xin ư kiến, kèm theo bản chụp bộ hồ sơ.

5. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản xin ư kiến của Ủy ban nhân dân cấp xă th́ Sở Tư pháp xem xét hồ sơ và trả lời bằng văn bản cho Ủy ban nhân dân cấp xă.

6. Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản đồng ư của Sở Tư pháp, Ủy ban nhân dân cấp xă thực hiện đăng kư kết hôn như đối với trường hợp đăng kư kết hôn giữa công dân Việt Nam với nhau ở trong nước theo quy định của pháp luật về đăng kư hộ tịch.

7. Trường hợp từ chối đăng kư kết hôn th́ Sở Tư pháp có văn bản gửi Ủy ban nhân dân cấp xă để thông báo cho người có yêu cầu, trong đó nêu rơ lư do.

Việc từ chối kết hôn thực hiện theo quy định tại Điều 26 của Nghị định này.

Điều 50. Tŕnh tự, thủ tục đăng kư nhận cha, mẹ, con

1. Hồ sơ đăng kư nhận cha, mẹ, con được lập thành 01 bộ, bao gồm:

a) Tờ khai đăng kư nhận cha, mẹ, con theo mẫu quy định;

b) Giấy tờ hoặc chứng cứ khác chứng minh quan hệ cha con, mẹ con.

2. Hồ sơ đăng kư nhận cha, mẹ, con phải do người có yêu cầu nộp trực tiếp tại Ủy ban nhân dân cấp xă, nơi đăng kư việc nhận cha, mẹ, con. Khi nộp hồ sơ, người có yêu cầu phải xuất tŕnh giấy tờ quy định tại Khoản 3 Điều 49 của Nghị định này để kiểm tra.

3. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ủy ban nhân dân cấp xă có trách nhiệm thẩm tra hồ sơ, thực hiện niêm yết việc nhận cha, mẹ, con trong thời gian 07 ngày làm việc tại trụ sở Ủy ban nhân dân. Hết thời hạn niêm yết, Ủy ban nhân dân cấp xă có văn bản, kèm theo bản chụp bộ hồ sơ gửi Sở Tư pháp để xin ư kiến.

4. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản xin ư kiến của Ủy ban nhân dân cấp xă, Sở Tư pháp xem xét hồ sơ nhận cha, mẹ, con và trả lời bằng văn bản cho Ủy ban nhân dân cấp xă.

5. Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản đồng ư của Sở Tư pháp, Ủy ban nhân dân cấp xă thực hiện đăng kư việc nhận cha, mẹ, con như đối với trường hợp đăng kư việc nhận cha, mẹ, con giữa công dân Việt Nam với nhau ở trong nước theo quy định của pháp luật về đăng kư hộ tịch.

6. Trường hợp từ chối đăng kư việc nhận cha, mẹ, con th́ Sở Tư pháp có văn bản gửi Ủy ban nhân dân cấp xă để thông báo cho người có yêu cầu, trong đó nêu rơ lư do.

Mục 7. TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN, HỖ TRỢ HÔN NHÂN

VÀ GIA Đ̀NH CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI

Điều 51. Trung tâm tư vấn, hỗ trợ hôn nhân và gia đ́nh có yếu tố nước ngoài

Trung tâm tư vấn, hỗ trợ hôn nhân và gia đ́nh có yếu tố nước ngoài (sau đây gọi là Trung tâm) là đơn vị sự nghiệp thuộc Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam hoặc Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi là Hội Liên hiệp phụ nữ).

Điều 52. Nguyên tắc hoạt động tư vấn, hỗ trợ hôn nhân và gia đ́nh có yếu tố nước ngoài

1. Hoạt động của Trung tâm phải bảo đảm nguyên tắc phi lợi nhuận, góp phần làm lành mạnh hóa quan hệ hôn nhân và gia đ́nh có yếu tố nước ngoài, phù hợp với nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đ́nh Việt Nam, thuần phong mỹ tục của dân tộc.

2. Các bên kết hôn có quyền được tư vấn, hỗ trợ về hôn nhân và gia đ́nh có yếu tố nước ngoài. Việc tư vấn, hỗ trợ không phụ thuộc vào quốc tịch, nơi cư trú của người có yêu cầu.

3. Nghiêm cấm lợi dụng việc tư vấn, hỗ trợ hôn nhân và gia đ́nh có yếu tố nước ngoài nhằm mua bán người, bóc lột sức lao động, xâm phạm t́nh dục hoặc v́ mục đích trục lợi khác.

Điều 53. Điều kiện thành lập Trung tâm

Hội Liên hiệp phụ nữ quyết định thành lập Trung tâm khi có đủ các điều kiện sau đây:

1. Có quy chế hoạt động bảo đảm nguyên tắc quy định tại Điều 52 của Nghị định này được Hội Liên hiệp phụ nữ phê duyệt;

2. Có địa điểm, trang thiết bị, nhân lực cần thiết bảo đảm hoạt động của Trung tâm;

3. Người dự kiến đứng đầu Trung tâm là người không có tiền án.

Điều 54. Thủ tục đăng kư hoạt động của Trung tâm, cấp lại giấy đăng kư hoạt động của Trung tâm

1. Sau khi có quyết định thành lập, Trung tâm phải đăng kư hoạt động tại Sở Tư pháp, nơi đặt trụ sở của Trung tâm.

2. Hồ sơ đăng kư hoạt động của Trung tâm được lập thành 01 bộ, gồm các giấy tờ sau đây:

a) Tờ khai đăng kư hoạt động theo mẫu quy định;

b) Bản sao Quyết định thành lập Trung tâm;

c) Giấy tờ chứng minh địa điểm đặt trụ sở của Trung tâm;

d) Phiếu lư lịch tư pháp của người dự kiến đứng đầu Trung tâm được cấp chưa quá 03 tháng, tính đến ngày nhận hồ sơ;

đ) Bản sao quy chế hoạt động quy định tại Khoản 1 Điều 53 của Nghị định này.

3. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp cấp giấy đăng kư hoạt động theo mẫu quy định cho Trung tâm. Trường hợp từ chối cấp giấy đăng kư hoạt động th́ Sở Tư pháp thông báo bằng văn bản cho Trung tâm, trong đó nêu rơ lư do từ chối.

4. Trường hợp giấy đăng kư hoạt động của Trung tâm bị mất hoặc hư hỏng không sử dụng được th́ được cấp lại giấy đăng kư hoạt động.

Điều 55. Quyền hạn, nghĩa vụ của Trung tâm

1. Trung tâm có quyền hạn sau đây:

a) Tư vấn những vấn đề liên quan đến hôn nhân và gia đ́nh có yếu tố nước ngoài cho công dân Việt Nam theo hướng dẫn của Hội Liên hiệp Phụ nữ;

b) Tư vấn, bồi dưỡng cho công dân Việt Nam về ngôn ngữ, văn hóa, phong tục tập quán, pháp luật về hôn nhân và gia đ́nh, về nhập cư của nước mà người yêu cầu dự định kết hôn với công dân nước đó;

c) Tư vấn, giúp đỡ người nước ngoài t́m hiểu về ngôn ngữ, văn hóa, phong tục tập quán, pháp luật về hôn nhân và gia đ́nh của Việt Nam;

d) Giúp đỡ các bên kết hôn t́m hiểu về hoàn cảnh cá nhân, gia đ́nh của mỗi bên và các vấn đề khác liên quan mà các bên yêu cầu;

đ) Cấp giấy xác nhận cho công dân Việt Nam sau khi đă được tư vấn, bồi dưỡng theo quy định tại Điểm a và Điểm b Khoản 1 Điều này, nếu có yêu cầu;

e) Giúp đỡ các bên kết hôn hoàn tất hồ sơ đăng kư kết hôn theo quy định của pháp luật, nếu có yêu cầu;

g) Trường hợp công dân Việt Nam hoặc người nước ngoài có nhu cầu giới thiệu người nước ngoài hoặc công dân Việt Nam để kết hôn th́ Trung tâm thực hiện giới thiệu;

h) Hoạt động hợp tác với tổ chức tư vấn, hỗ trợ hôn nhân của nước ngoài được thành lập theo quy định của pháp luật nước đó để giải quyết những vấn đề liên quan đến hôn nhân và gia đ́nh giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài;

i) Được nhận thù lao để trang trải chi phí hoạt động và được thanh toán chi phí thực tế hợp lư khác theo quy định của pháp luật, bảo đảm nguyên tắc phi lợi nhuận;

k) Được thay đổi nội dung giấy đăng kư hoạt động theo quy định tại Điều 56 của Nghị định này.

2. Trung tâm có các nghĩa vụ sau đây:

a) Thực hiện hoạt động theo đúng nội dung ghi trong giấy đăng kư hoạt động;

b) Tư vấn, hỗ trợ cho mọi đối tượng có yêu cầu, không phụ thuộc vào quốc tịch, nơi cư trú của người có yêu cầu; cấp giấy xác nhận của Trung tâm sau khi thực hiện tư vấn, hỗ trợ cho người có yêu cầu;

c) Công bố công khai mức thù lao theo quy định;

d) Giữ bí mật các thông tin, tư liệu về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đ́nh của các bên theo quy định của pháp luật;

đ) Báo cáo định kỳ 06 tháng và hàng năm về hoạt động của Trung tâm, báo cáo quyết toán t́nh h́nh thu, chi tài chính liên quan đến hoạt động tư vấn, hỗ trợ hôn nhân và gia đ́nh có yếu tố nước ngoài cho Hội Liên hiệp phụ nữ và Sở Tư pháp nơi đăng kư hoạt động; báo cáo đột xuất, cung cấp tài liệu hoặc giải thích về những vấn đề liên quan đến hoạt động của Trung tâm khi có yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;

e) Chịu sự kiểm tra, quản lư của Hội Liên hiệp phụ nữ;

g) Chịu sự thanh tra, kiểm tra của Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp nơi đăng kư hoạt động và cơ quan có thẩm quyền khác theo quy định của pháp luật;

h) Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

Điều 56. Thay đổi nội dung giấy đăng kư hoạt động của Trung tâm

1. Trung tâm muốn thay đổi về tên gọi, địa điểm đặt trụ sở th́ phải có văn bản đề nghị ghi chú thay đổi, kèm theo giấy đăng kư hoạt động gửi Sở Tư pháp, nơi đăng kư hoạt động.

Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị ghi chú thay đổi, Sở Tư pháp xác nhận nội dung thay đổi vào giấy đăng kư hoạt động của Trung tâm.

2. Trường hợp muốn thay đổi người đứng đầu Trung tâm hoặc thay đổi nội dung hoạt động của Trung tâm, Hội Liên hiệp phụ nữ phải có văn bản gửi Sở Tư pháp, nơi đăng kư hoạt động của Trung tâm, trong đó nêu rơ mục đích, nội dung, lư do thay đổi, kèm theo giấy đăng kư hoạt động của Trung tâm. Nếu thay đổi người đứng đầu Trung tâm th́ c̣n phải có Phiếu lư lịch tư pháp của người dự kiến thay thế được cấp chưa quá 03 tháng tính đến ngày nhận hồ sơ.

Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp xác nhận nội dung thay đổi vào giấy đăng kư hoạt động. Trường hợp từ chối th́ Sở Tư pháp thông báo bằng văn bản cho Hội Liên hiệp phụ nữ và nêu rơ lư do.

Điều 57. Chấm dứt hoạt động của Trung tâm

1. Trung tâm chấm dứt hoạt động trong các trường hợp sau đây:

a) Hội Liên hiệp phụ nữ quyết định giải thể Trung tâm;

b) Trung tâm bị tước quyền sử dụng giấy đăng kư hoạt động theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

2. Trong trường hợp chấm dứt hoạt động theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều này, Hội Liên hiệp phụ nữ phải có văn bản thông báo về việc chấm dứt hoạt động của Trung tâm gửi Sở Tư pháp, nơi Trung tâm đăng kư hoạt động, chậm nhất 30 ngày trước ngày chấm dứt hoạt động của Trung tâm. Trung tâm phải nộp lại giấy đăng kư hoạt động cho Sở Tư pháp, nơi đă đăng kư hoạt động.

3. Trong trường hợp chấm dứt hoạt động theo quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều này, Sở Tư pháp hoặc cơ quan có thẩm quyền khác gửi Hội Liên hiệp phụ nữ quyết định tước quyền sử dụng giấy đăng kư hoạt động chậm nhất 30 ngày trước ngày Trung tâm bị buộc chấm dứt hoạt động.

4. Trước ngày chấm dứt hoạt động, Trung tâm có trách nhiệm thanh toán các khoản nợ (nếu có) với tổ chức, cá nhân có liên quan và giải quyết các vấn đề có liên quan đến việc chấm dứt hoạt động; báo cáo bằng văn bản gửi Hội Liên hiệp phụ nữ và Sở Tư pháp, nơi đăng kư hoạt động.

Mục 8. QUẢN LƯ NHÀ NƯỚC VỀ HÔN NHÂN VÀ GIA Đ̀NH CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI

Điều 58. Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Tư pháp

Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm trước Chính phủ thống nhất quản lư nhà nước về hôn nhân và gia đ́nh có yếu tố nước ngoài trong phạm vi toàn quốc, có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

1. Xây dựng, tŕnh cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền văn bản quy phạm pháp luật về hôn nhân và gia đ́nh có yếu tố nước ngoài;

2. Hướng dẫn Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và phối hợp với Bộ Ngoại giao chỉ đạo, hướng dẫn Cơ quan đại diện trong việc thi hành pháp luật về hôn nhân và gia đ́nh có yếu tố nước ngoài; phổ biến, giáo dục pháp luật và giải quyết các việc về hôn nhân và gia đ́nh có yếu tố nước ngoài theo quy định của pháp luật;

3. Ban hành thống nhất sổ và biểu mẫu đăng kư các việc hộ tịch theo quy định của Nghị định này;

4. Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đ́nh có yếu tố nước ngoài; giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật; xử lư vi phạm hành chính về hôn nhân và gia đ́nh có yếu tố nước ngoài theo quy định của pháp luật;

5. Thực hiện thống kê số liệu về đăng kư kết hôn; nhận cha, mẹ, con; cấp giấy xác nhận t́nh trạng hôn nhân; ghi vào sổ việc kết hôn, nhận cha, mẹ, con; ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn, hủy kết hôn trái pháp luật theo quy định của Nghị định này;

6. Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực hôn nhân và gia đ́nh có yếu tố nước ngoài theo quy định của pháp luật.

Điều 59. Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Ngoại giao

Bộ Ngoại giao thực hiện quản lư nhà nước về hôn nhân và gia đ́nh có yếu tố nước ngoài theo quy định của pháp luật, có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

1. Chỉ đạo Cơ quan đại diện trong việc thi hành pháp luật về hôn nhân và gia đ́nh có yếu tố nước ngoài, về nghiệp vụ đăng kư hộ tịch; thực hiện các biện pháp bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân Việt Nam ở nước ngoài trong quan hệ hôn nhân và gia đ́nh phù hợp với pháp luật của nước tiếp nhận và điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên;

2. Chỉ đạo Cơ quan đại diện thực hiện thống kê số liệu, báo cáo định kỳ hàng năm về: T́nh h́nh đăng kư kết hôn; nhận cha, mẹ, con; ghi vào sổ việc kết hôn, nhận cha, mẹ, con thuộc thẩm quyền giải quyết của Cơ quan đại diện theo quy định của Nghị định này.

Tổng hợp số liệu thống kê và báo cáo định kỳ hàng năm về: T́nh h́nh đăng kư kết hôn, nhận cha, mẹ, con; ghi vào sổ việc kết hôn, nhận cha, mẹ, con thuộc thẩm quyền giải quyết của Cơ quan đại diện gửi Bộ Tư pháp;

3. Cập nhật, cung cấp những thông tin cơ bản về pháp luật, văn hóa, phong tục, tập quán của các nước sở tại để làm cơ sở định hướng công tác truyền thông, tư vấn trong nước;

4. Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đ́nh có yếu tố nước ngoài tại Cơ quan đại diện; giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật; xử lư vi phạm hành chính về hôn nhân và gia đ́nh có yếu tố nước ngoài theo quy định của pháp luật;

5. Giải quyết theo thẩm quyền những vấn đề đối ngoại phát sinh trong quá tŕnh thực hiện các điều ước quốc tế về hôn nhân và gia đ́nh mà Việt Nam là thành viên;

6. Cấp bản sao Giấy chứng nhận kết hôn, Quyết định công nhận việc nhận cha, mẹ, con theo quy định của pháp luật;

7. Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.

Điều 60. Nhiệm vụ, quyền hạn của Cơ quan đại diện

1. Cơ quan đại diện thực hiện quản lư nhà nước về hôn nhân và gia đ́nh có yếu tố nước ngoài, có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

a) Thực hiện việc đăng kư kết hôn, nhận cha, mẹ, con; ghi vào sổ việc kết hôn, nhận cha, mẹ, con phù hợp với pháp luật của nước tiếp nhận và điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên;

b) Thực hiện thống kê số liệu, báo cáo Bộ Ngoại giao theo định kỳ 06 tháng và hàng năm về: T́nh h́nh đăng kư kết hôn, nhận cha, mẹ, con; ghi vào sổ việc kết hôn, nhận cha, mẹ, con thuộc thẩm quyền giải quyết của Cơ quan đại diện theo quy định của Nghị định này;

c) Cập nhật những thông tin cơ bản về pháp luật, văn hóa, phong tục, tập quán của nước sở tại, báo cáo Bộ Ngoại giao;

d) Giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lư vi phạm hành chính liên quan đến giải quyết các việc về hộ tịch theo quy định của pháp luật;

đ) Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.

2. Viên chức ngoại giao, viên chức lănh sự làm công tác hộ tịch có trách nhiệm giúp Cơ quan đại diện thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể theo quy định tại Khoản 1 Điều này, trừ việc giải quyết tố cáo quy định tại Điểm d Khoản 1 Điều này.

Điều 61. Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Công an

Bộ Công an thực hiện quản lư nhà nước về hôn nhân và gia đ́nh có yếu tố nước ngoài theo quy định của pháp luật, có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

1. Chỉ đạo, hướng dẫn Công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chủ tŕ, phối hợp với Sở Tư pháp xác minh theo chức năng chuyên ngành các vấn đề được yêu cầu trong hồ sơ đăng kư kết hôn theo quy định của Nghị định này; cấp Hộ chiếu kịp thời và tạo điều kiện thuận lợi cho công dân Việt Nam đă được đăng kư kết hôn, công nhận là cha, mẹ, con xuất cảnh khi có yêu cầu;

2. Chỉ đạo và thực hiện các biện pháp pḥng ngừa, đấu tranh chống các hoạt động môi giới kết hôn nhằm mục đích kiếm lời, các hành vi lợi dụng việc kết hôn, nhận cha, mẹ, con nhằm mục đích trục lợi, mua bán người, bóc lột sức lao động, xâm phạm t́nh dục và các hành vi khác vi phạm pháp luật về hôn nhân và gia đ́nh có yếu tố nước ngoài;

3. Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đ́nh có yếu tố nước ngoài theo quy định của pháp luật;

4. Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.

Điều 62. Nhiệm vụ của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ

Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của ḿnh, có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tư pháp trong việc thực hiện quản lư nhà nước về hôn nhân và gia đ́nh có yếu tố nước ngoài.

Điều 63. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

1. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện quản lư nhà nước về hôn nhân và gia đ́nh có yếu tố nước ngoài trên địa bàn, có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

a) Thực hiện đăng kư việc kết hôn có yếu tố nước ngoài theo quy định của Nghị định này;[6]

b) Phổ biến, giáo dục pháp luật về hôn nhân và gia đ́nh có yếu tố nước ngoài;

c) Thực hiện việc thống kê số liệu, báo cáo Bộ Tư pháp theo định kỳ 06 tháng và hàng năm về: T́nh h́nh đăng kư kết hôn, nhận cha, mẹ, con; ghi vào sổ việc kết hôn, nhận cha, mẹ, con theo quy định của Nghị định này; t́nh h́nh thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đ́nh có yếu tố nước ngoài ở địa phương;

d) Bảo đảm những điều kiện cần thiết để Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành lập Trung tâm; tạo điều kiện để Trung tâm hoạt động có hiệu quả; quản lư hoạt động của các Trung tâm trên địa bàn;

đ) Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đ́nh có yếu tố nước ngoài trên địa bàn; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lư vi phạm hành chính về hôn nhân và gia đ́nh có yếu tố nước ngoài theo quy định của pháp luật;

e) Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.

2. Sở Tư pháp giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong việc thực hiện quản lư nhà nước về hôn nhân và gia đ́nh có yếu tố nước ngoài tại địa phương; đăng kư việc nhận cha, mẹ, con; ghi vào sổ việc kết hôn, nhận cha, mẹ, con; thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể theo quy định của Nghị định này.[7]

Điều 64. Trách nhiệm của Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam trong lĩnh vực hôn nhân và gia đ́nh có yếu tố nước ngoài

1. Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Bộ Tư pháp, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện các hoạt động trong lĩnh vực hôn nhân và gia đ́nh có yếu tố nước ngoài theo quy định của pháp luật.

2. Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam có trách nhiệm sau đây:

a) Thành lập Trung tâm theo quy định của Nghị định này và thực hiện quản lư hoạt động của Trung tâm;

b) Chỉ đạo, hướng dẫn Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành lập Trung tâm và thực hiện quản lư hoạt động của Trung tâm;

c) Chỉ đạo, hướng dẫn về tổ chức và hoạt động của Trung tâm;

d) Phối hợp với Bộ Tư pháp kiểm tra, thanh tra về tổ chức và hoạt động của Trung tâm.

Chương IV. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 65. Hiệu lực thi hành

1. Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 02 năm 2015.

2. Băi bỏ Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03 tháng 10 năm 2001 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Hôn nhân và gia đ́nh; Nghị định số 32/2002/NĐ-CP ngày 27 tháng 3 năm 2002 của Chính phủ quy định việc áp dụng Luật Hôn nhân và gia đ́nh đối với các dân tộc thiểu số; Điều 2 Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 02 tháng 02 năm 2012 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về hộ tịch, hôn nhân và gia đ́nh và chứng thực; Nghị định số 24/2013/NĐ-CP ngày 28 tháng 3 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hôn nhân và gia đ́nh về quan hệ hôn nhân và gia đ́nh có yếu tố nước ngoài, trừ các quy định về hợp pháp hóa lănh sự, chứng thực chữ kư người dịch, chứng thực bản sao giấy tờ, giấy tờ đối với người không quốc tịch, người có nhiều quốc tịch nước ngoài, công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài và lệ phí được tiếp tục áp dụng đến khi Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Hộ tịch có hiệu lực.

Điều 66. Điều khoản chuyển tiếp

Hồ sơ yêu cầu đăng kư kết hôn; nhận cha, mẹ, con; cấp Giấy xác nhận t́nh trạng hôn nhân cho công dân Việt Nam cư trú trong nước để đăng kư kết hôn với người nước ngoài tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài ở nước ngoài; ghi vào sổ việc kết hôn, nhận cha, mẹ, con đă được giải quyết tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài ở nước ngoài được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam tiếp nhận trước ngày Nghị định này có hiệu lực th́ tiếp tục được giải quyết theo quy định của Nghị định số 24/2013/NĐ-CP ngày 28 tháng 3 năm 2013 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hôn nhân và gia đ́nh về quan hệ hôn nhân và gia đ́nh có yếu tố nước ngoài.

Điều 67. Trách nhiệm thi hành

Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./.

 

 

Nơi nhận:
- Ban Bí thư Trung ương Đảng;
- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP;
- HĐND, UBND các tỉnh, TP trực thuộc TW;
- Văn pḥng TW và các Ban của Đảng;
- Văn pḥng Tổng Bí thư;
- Văn pḥng Chủ tịch nước;
- Hội đồng Dân tộc và các UB của Quốc hội;
- Văn pḥng Quốc hội;
- Ṭa án nhân dân tối cao;
- Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;
- Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia;
- Kiểm toán Nhà nước;
- Ngân hàng Chính sách xă hội;
- Ngân hàng Phát triển Việt Nam;
- Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
- Cơ quan Trung ương của các đoàn thể;
- VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lư TTg, TGĐ Cổng TTĐT, các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo;
- Lưu: Văn thư, KGVX (3b).

TM. CHÍNH PHỦ
THỦ TƯỚNG

(Đă kư)


Nguyễn Tấn Dũng

PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC TẬP QUÁN LẠC HẬU VỀ HÔN NHÂN VÀ

GIA Đ̀NH CẦN VẬN ĐỘNG XÓA BỎ HOẶC CẤM ÁP DỤNG
(Ban hành kèm theo Nghị định số 126/2014/NĐ-CP

 ngày 31 tháng 12 năm 2014 của Chính phủ)

I. CÁC TẬP QUÁN LẠC HẬU VỀ HÔN NHÂN VÀ GIA Đ̀NH CẦN VẬN ĐỘNG XÓA BỎ

1. Kết hôn trước tuổi quy định của Luật Hôn nhân và gia đ́nh.

2. Việc đăng kư kết hôn không do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện.

3. Cưỡng ép kết hôn do xem “lá số” và do mê tín dị đoan; cản trở hôn nhân do khác dân tộc, tôn giáo.

4. Cấm kết hôn giữa những người có họ trong phạm vi từ bốn đời trở lên.

5. Nếu nhà trai không có tiền cưới và đồ sính lễ th́ sau khi kết hôn, người con rể buộc phải ở rể để trả công cho bố, mẹ vợ.

6. Quan hệ gia đ́nh theo chế độ phụ hệ hoặc mẫu hệ, không bảo đảm quyền b́nh đẳng giữa vợ và chồng, giữa con trai và con gái.

a) Chế độ phụ hệ:

Khi ly hôn, nếu do người vợ yêu cầu ly hôn th́ nhà gái phải trả lại nhà trai toàn bộ đồ sính lễ và những phí tổn khác; nếu do người chồng yêu cầu ly hôn th́ nhà gái vẫn phải trả lại nhà trai một nửa đồ sính lễ. Sau khi ly hôn, nếu người phụ nữ kết hôn với người khác th́ không được hưởng và mang đi bất cứ tài sản ǵ. Sau khi cha, mẹ ly hôn, con phải theo cha.

Khi người chồng chết, người vợ góa không có quyền hưởng phần di sản của người chồng quá cố để lại. Nếu người vợ góa tái hôn với người khác th́ không được hưởng và mang đi bất cứ tài sản ǵ.

Khi người cha chết, chỉ các con trai có quyền c̣n các con gái không có quyền hưởng phần di sản của người cha quá cố để lại.

b) Chế độ mẫu hệ:

Người con bị bắt buộc phải mang họ của người mẹ.

Khi người vợ chết, người chồng góa không có quyền hưởng phần di sản của người vợ quá cố để lại và không được mang tài sản riêng của ḿnh về nhà.

Khi người mẹ chết, chỉ các con gái có quyền c̣n các con trai không có quyền hưởng phần di sản của người mẹ quá cố để lại.

Sau khi ở rể, người con rể bị “từ hôn” hoặc sau khi ăn hỏi, nhận đồ sính lễ, người con trai bị “từ hôn” th́ không được bù trả lại.

7. Không kết hôn giữa người thuộc dân tộc này với người thuộc dân tộc khác và giữa những người khác tôn giáo.

II. CÁC TẬP QUÁN LẠC HẬU VỀ HÔN NHÂN VÀ GIA Đ̀NH CẤM ÁP DỤNG

1. Chế độ hôn nhân đa thê.

2. Kết hôn giữa những người có cùng ḍng máu về trực hệ, giữa những người khác có họ trong phạm vi ba đời.

3. Tục cướp vợ để cưỡng ép người phụ nữ làm vợ.

4. Thách cưới cao mang tính chất gả bán (như đ̣i bạc trắng, tiền mặt, của hồi môn, trâu, ḅ, chiêng ché… để dẫn cưới).

5. Phong tục “nối dây”; Khi người chồng chết, người vợ góa bị ép buộc kết hôn với anh trai hoặc em trai của người chồng quá cố; khi người vợ chết, người chồng góa bị ép buộc kết hôn với chị gái hoặc em gái của người vợ quá cố.

6. Bắt buộc người phụ nữ góa chồng hoặc người đàn ông góa vợ, nếu kết hôn với người khác th́ phải trả lại tiền cưới cho nhà chồng cũ hoặc nhà vợ cũ.

7. Đ̣i lại của cải, phạt vạ khi vợ, chồng ly hôn./.


3. Nghị định 10/2015/NĐ-CP Quy định về sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và điều kiện mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo (Có hiệu lực kể từ ngày (có hiệu lực kể từ ngày 15/3/2015)

CHÍNH PHỦ
-------

CỘNG H̉A XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 10/2015/NĐ-CP

Hà Nội, ngày 28 tháng 01 năm 2015

 

NGHỊ ĐỊNH

QUY ĐỊNH VỀ SINH CON BẰNG KỸ THUẬT THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM VÀ ĐIỀU KIỆN MANG THAI HỘ V̀ MỤC ĐÍCH NHÂN ĐẠO

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;

Căn cứ Luật Khám bệnh, chữa bệnh ngày 23 tháng 11 năm 2009;

Căn cứ Luật Hôn nhân và gia đ́nh ngày 19 tháng 6 năm 2014;

Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Y tế,

Chính phủ ban hành Nghị định quy định về sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và điều kiện mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo.

Chương I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng

1. Nghị định này quy định về việc cho và nhận tinh trùng, cho và nhận noăn, cho và nhận phôi; thẩm quyền, thủ tục cho phép cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm; điều kiện mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo; lưu giữ tinh trùng, lưu giữ noăn, lưu giữ phôi; thông tin, báo cáo.

2. Việc thực hiện kỹ thuật hỗ trợ sinh sản bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo được thực hiện theo quy định của Luật Khám bệnh, chữa bệnh, không thuộc phạm vi điều chỉnh của Nghị định này.

3. Nghị định này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam và cá nhân là người nước ngoài thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và mang thai hộ tại Việt Nam.

Điều 2. Giải thích từ ngữ

Trong Nghị định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:

1. Thụ tinh trong ống nghiệm là sự kết hợp giữa noăn và tinh trùng trong ống nghiệm để tạo thành phôi;

2. Vô sinh là t́nh trạng vợ chồng sau một năm chung sống có quan hệ t́nh dục trung b́nh 2 - 3 lần/tuần, không sử dụng biện pháp tránh thai mà người vợ vẫn không có thai;

3. Noăn là giao tử của nữ;

4. Tinh trùng là giao tử của nam;

5. Phôi sản phẩm của quá tŕnh kết hợp giữa noăn và tinh trùng;

6. Phụ nữ độc thân là phụ nữ không có quan hệ hôn nhân hợp pháp theo quy định của pháp luật;

7. Người thân thích cùng hàng của bên vợ hoặc bên chồng nhờ mang thai hộ bao gồm: Anh, chị, em cùng cha mẹ, cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha; anh, chị, em con chú, con bác, con cô, con cậu, con d́ của họ; anh rể, em rể, chị dâu, em dâu của người cùng cha mẹ hoặc cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha với họ.

Điều 3. Nguyên tắc áp dụng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo

1. Cặp vợ chồng vô sinh và phụ nữ độc thân có quyền sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa; cặp vợ chồng vô sinh có quyền nhờ mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo.

2. Vợ chồng nhờ mang thai hộ, người mang thai hộ, trẻ sinh ra nhờ mang thai hộ được bảo đảm an toàn về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đ́nh và được pháp luật tôn trọng, bảo vệ.

3. Việc thụ tinh trong ống nghiệm, cho và nhận noăn, cho và nhận tinh trùng, cho và nhận phôi, mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo được thực hiện trên nguyên tắc tự nguyện.

4. Việc cho và nhận tinh trùng, cho và nhận phôi được thực hiện trên nguyên tắc vô danh giữa người cho và người nhận; tinh trùng, phôi của người cho phải được mă hóa để bảo đảm bí mật nhưng vẫn phải ghi rơ đặc điểm của người cho, đặc biệt là yếu tố chủng tộc.

5. Việc thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm phải tuân theo quy tŕnh kỹ thuật; quy định tiêu chuẩn sức khỏe của người được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm, mang thai và sinh con do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành.

Chương II. QUY ĐỊNH VỀ VIỆC CHO VÀ NHẬN TINH TRÙNG, CHO VÀ NHẬN NOĂN, CHO VÀ NHẬN PHÔI

Điều 4. Quy định về việc cho tinh trùng, cho noăn

1. Người cho tinh trùng, cho noăn được khám và m các xét nghiệm để xác định: Không bị bệnh di truyền ảnh hưởng đến thế hệ sau; không bị mắc bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của ḿnh; không bị nhiễm HIV.

2. Tự nguyện cho tinh trùng, cho noăn và chỉ cho tại một cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được Bộ Y tế công nhận được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm.

3. Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh không được cung cấp tên, tuổi, địa chỉ và h́nh ảnh của người cho tinh trùng.

4. Tinh trùng, noăn của người cho chỉ được sử dụng cho một người, nếu không sinh con thành công mới sử dụng cho người khác. Trường hợp sinh con thành công th́ tinh trùng, noăn chưa sử dụng hết phải được hủy hoặc hiến tặng cho cơ sở làm nghiên cứu khoa học.

Điều 5. Quy định về việc nhận tinh trùng, nhận noăn, nhận phôi

1. Người nhận tinh trùng phải là người vợ trong cặp vợ chồng đang điều trị vô sinh mà nguyên nhân vô sinh là do người chồng hoặc là phụ nữ độc thân có nhu cầu sinh con và noăn của họ bảo đảm chất lượng để thụ thai.

2. Người nhận noăn phải là người Việt Nam hoặc người gốc Việt Nam và là người vợ trong cặp vợ chồng đang điều trị vô sinh mà nguyên nhân vô sinh là do người vợ không có noăn hoặc noăn không bảo đảm chất lượng để thụ thai.

3. Người nhận phôi phải thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Người vợ trong cặp vợ chồng đang điều trị vô sinh mà nguyên nhân vô sinh là do cả người vợ và người chồng;

b) Người vợ trong cặp vợ chồng đang điều trị vô sinh mà vợ chồng đă thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm nhưng bị thất bại, trừ trường hợp mang thai hộ;

c) Phụ nữ độc thân mà không có noăn hoặc noăn không bảo đảm chất lượng để thụ thai.

4. Người nhận tinh trùng, nhận noăn, nhận phôi phải có đủ sức khỏe để thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm, mang thai và sinh con; không đang mắc các bệnh lây truyền qua đường t́nh dục, nhiễm HIV, bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A, B; không bị bệnh di truyền ảnh hưởng đến thế hệ sau, không bị mắc bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của ḿnh.

5. Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh không được cung cấp tên, tuổi, địa chỉ và h́nh ảnh của người nhận tinh trùng, nhận phôi.

Điều 6. Quy định về việc sử dụng phôi dư sau khi thụ tinh trong ống nghiệm

1. Cặp vợ chồng sau khi có con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm, nếu không có nhu cầu sử dụng số phôi c̣n dư th́ có thể tặng lại cho cơ sở khám bệnh, chữa bệnh với sự đồng ư của cả vợ và chồng thông qua hợp đồng tặng, cho.

2. Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh chỉ được phép sử dụng phôi dư có hợp đồng tặng cho quy định tại Khoản 1 Điều này để thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm.

3. Phôi của người cho theo quy định tại Khoản 1 Điều này được sử dụng cho một người, nếu không sinh con thành công th́ mới được sử dụng cho người khác. Trường hợp sinh con thành công th́ phôi c̣n lại phải được hủy hoặc hiến tặng cho cơ sở khám bệnh, chữa bệnh làm nghiên cứu khoa học.

4. Người đứng đầu cơ sở khám bệnh, chữa bệnh quyết định cho phép sử dụng phôi dư theo quy định tại Khoản 2, Khoản 3 Điều này.

Chương III. THẨM QUYỀN, THỦ TỤC CHO PHÉP CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH ĐƯỢC THỰC HIỆN KỸ THUẬT THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM

Điều 7. Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm

1. Là một trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh sau đây:

a) Cơ sở phụ sản, sản - nhi của Nhà nước từ tuyến tỉnh trở lên;

b) Bệnh viện đa khoa tư nhân có khoa sản, khoa sản - nhi;

c) Bệnh viện chuyên khoa phụ sản, chuyên khoa sản - nhi tư nhân;

d) Bệnh viện chuyên khoa nam học và hiếm muộn.

2. Bảo đảm cơ sở vật chất, trang thiết bị và nhân sự theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế.

Điều 8. Thẩm quyền công nhận cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm

1. Bộ trưởng Bộ Y tế công nhận cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm.

2. Quyết định được cấp 01 (một) lần đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đáp ứng quy định tại Điều 7 Nghị định này.

Điều 9. Hồ sơ, thủ tục đề nghị công nhận cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm

1. Hồ sơ đề nghị thẩm định và ra quyết định công nhận cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm, gồm:

a) Công văn đề nghị thẩm định theo Mẫu số 01 ban hành kèm theo Nghị định này;

b) Bản kê khai nhân sự, trang thiết bị, sơ đồ mặt bằng của đơn vị thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm;

c) Bản sao hợp pháp các văn bằng, chứng chỉ của người trực tiếp thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm (công nhận chứng nhận, chứng chỉ của cán bộ thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm nếu được đào tạo ở nước ngoài, tại các cơ sở đủ tiêu chuẩn, được tổ chức đào tạo như điều kiện ở Việt Nam trở lên);

d) Bản xác nhận cán bộ trực tiếp thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm đă thực hiện ít nhất 20 chu kỳ điều trị vô sinh bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm;

đ) Bản sao hợp pháp giấy phép hoạt động của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh và chứng chỉ hành nghề của người thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm.

2. Hồ sơ lập thành 01 (một) bộ và gửi trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện về Bộ Y tế.

3. Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Bộ Y tế phải xem xét hồ sơ. Trường hợp hồ sơ chưa hợp lệ, Bộ Y tế phải có văn bản thông báo, nêu rơ lư do tới cơ sở đề nghị được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm để hoàn chỉnh hồ sơ. Trường hợp hồ sơ hợp lệ, trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Bộ Y tế phải thành lập đoàn thẩm định và tiến hành thẩm định tại cơ sở đề nghị công nhận được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm theo quy định tại Điều 10 Nghị định này.

Điều 10. Thẩm định và ra quyết định công nhận cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm

1. Đoàn thẩm định do Bộ trưởng Bộ Y tế quyết định thành lập.

2. Việc thẩm định được thực hiện tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nơi đề nghị công nhận và về các nội dung sau đây:

a) Kiểm tra kỹ năng thực hành, văn bằng, chứng chỉ, tŕnh độ chuyên môn của nhân viên tại đơn nguyên thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và các pḥng chuyên môn khác có liên quan đến việc thực hiện các kỹ thuật này;

b) Kiểm tra cơ sở vật chất, trang thiết bị và nhân sự theo quy định tại Khoản 2 Điều 7 Nghị định này.

3. Lập biên bản thẩm định theo Mẫu số 02 ban hành kèm theo Nghị định này.

4. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc thẩm định, Trưởng Đoàn thẩm định phải tŕnh Bộ trưởng Bộ Y tế Biên bản thẩm định và dự thảo quyết định công nhận cơ sở được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm.

5. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được Biên bản thẩm định và dự thảo quyết định, Bộ trưởng Bộ Y tế phải ra quyết định công nhận cơ sở khám bệnh chữa bệnh được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm; Trường hợp không công nhận phải trả lời bằng văn bản và nêu rơ lư do.

Chương IV. THỰC HIỆN KỸ THUẬT THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM

Điều 11. Hồ sơ đề nghị thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm

1. Cặp vợ chồng vô sinh hoặc phụ nữ độc thân gửi hồ sơ đề nghị thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được thực hiện các kỹ thuật này, gồm:

a) Đơn đề nghị được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm theo Mẫu số 03 ban hành kèm theo Nghị định này.

b) Hồ sơ khám xác định vô sinh của phụ nữ độc thân hoặc cặp vợ chồng đứng tên trong đơn đề nghị được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm.

2. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định tại Khoản 1 Điều này, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm phải có kế hoạch điều trị cho cặp vợ chồng vô sinh hoặc phụ nữ độc thân. Trường hợp không thể thực hiện được kỹ thuật này và không thể có kế hoạch điều trị phải trả lời bằng văn bản, đồng thời nêu rơ lư do.

Điều 12. Quy tŕnh thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm

Kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm được thực hiện theo Quy tŕnh thụ tinh trong ống nghiệm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành.

Chương V. ĐIỀU KIỆN MANG THAI HỘ V̀ MỤC ĐÍCH NHÂN ĐẠO

Điều 13. Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được phép thực hiện kỹ thuật mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo

1. Điều kiện cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được phép thực hiện kỹ thuật mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo:

a) Có ít nhất 01 (một) năm kinh nghiệm thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và tổng số chu kỳ thụ tinh trong ống nghiệm trong năm tối thiểu là 300 ca;

b) Chưa vi phạm pháp luật trong lĩnh vực khám bệnh, chữa bệnh liên quan đến thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm;

c) Đáp ứng nhu cầu và bảo đảm thuận lợi cho người dân.

2. Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có đủ điều kiện thực hiện ngay kỹ thuật mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo:

a) Bệnh viện Phụ sản trung ương;

b) Bệnh viện Đa khoa trung ương Huế;

c) Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ thành phố Hồ Chí Minh.

3. Sau 01 (một) năm triển khai thực hiện Nghị định này, căn cứ các điều kiện quy định tại Khoản 1 Điều này giao Bộ trưởng Bộ Y tế quyết định bổ sung cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đă được Bộ Y tế công nhận được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm được phép thực hiện kỹ thuật mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo ngoài 03 Bệnh viện quy định tại Khoản 2 Điều này.

Điều 14. Hồ sơ đề nghị thực hiện kỹ thuật mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo

1. Cặp vợ chồng vô sinh gửi hồ sơ đề nghị thực hiện kỹ thuật mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được phép thực hiện kỹ thuật này, gồm:

a) Đơn đề nghị được thực hiện kỹ thuật mang thai hộ theo Mẫu số 04 ban hành kèm theo Nghị định này;

b) Bản cam kết tự nguyện mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo theo Mẫu số 05 ban hành kèm theo Nghị định này;

c) Bản cam đoan của người đồng ư mang thai hộ là chưa mang thai hộ lần nào;

d) Bản xác nhận t́nh trạng chưa có con chung của vợ chồng do Ủy ban nhân dân cấp xă nơi thường trú của vợ chồng nhờ mang thai hộ xác nhận;

đ) Bản xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm về việc người vợ có bệnh lư, nếu mang thai sẽ có nhiều nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng của người mẹ, thai nhi và người mẹ không thể mang thai và sinh con ngay cả khi áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản;

e) Bản xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm đối với người mang thai hộ về khả năng mang thai, đáp ứng quy định đối với người nhận phôi theo quy định tại Khoản 4 Điều 5 Nghị định này và đă từng sinh con;

g) Bản xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xă hoặc người mang thai hộ, người nhờ mang thai hộ tự ḿnh chứng minh về mối quan hệ thân thích cùng hàng trên cơ sở các giấy tờ hộ tịch có liên quan và chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính xác thực của các giấy tờ này;

h) Bản xác nhận của chồng người mang thai hộ (trường hợp người phụ nữ mang thai hộ có chồng) về việc đồng ư cho mang thai hộ.

i) Bản xác nhận nội dung tư vấn về y tế của bác sỹ sản khoa;

k) Bản xác nhận nội dung tư vấn về tâm lư của người có tŕnh độ đại học chuyên khoa tâm trở lên;

l) Bản xác nhận nội dung tư vấn về pháp luật của luật sư hoặc luật gia hoặc người trợ giúp pháp lư;

m) Bản thỏa thuận về mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo giữa vợ chồng nhờ mang thai hộ và bên mang thai hộ theo quy định tại Mẫu số 06 ban hành kèm theo Nghị định này.

2. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định tại Khoản 1 Điều này, cơ sở được cho phép thực hiện kỹ thuật mang thai hộ phải có kế hoạch điều trị để thực hiện kỹ thuật mang thai hộ. Trường hợp không thể thực hiện được kỹ thuật này th́ phải trả lời bằng văn bản, đồng thời nêu rơ lư do.

Điều 15. Nội dung tư vấn về y tế

1. Cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ cần được tư vấn những nội dung sau đây:

a) Các phương án khác ngoài việc mang thai hộ hoặc xin con nuôi;

b) Quá tŕnh thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và mang thai hộ;

c) Các khó khăn khi thực hiện mang thai hộ;

d) Tỷ lệ thành công của kỹ thuật có thể rất thấp nếu dự trữ buồng trứng của người vợ thấp hoặc người vợ trên 35 tuổi;

đ) Chi phí điều trị cao;

e) Khả năng đa thai;

g) Khả năng em bé bị dị tật và có thể phải bỏ thai;

h) Các nội dung khác có liên quan.

2. Người mang thai hộ cần được tư vấn những nội dung sau đây:

a) Các nguy cơ, tai biến có thể xảy ra khi mang thai như sảy thai, thai ngoài tử cung, băng huyết sau sinh và các tai biến khác;

b) Khả năng phải mổ lấy thai;

c) Khả năng đa thai;

d) Khả năng em bé bị dị tật và phải bỏ thai;

đ) Các nội dung khác có liên quan.

Điều 16. Nội dung tư vấn về pháp lư

1. Xác định cha mẹ con trong trường hợp mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo theo quy định tại Điều 94 Luật Hôn nhân và gia đ́nh.

2. Quyền, nghĩa vụ của người mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo theo quy định tại Điều 97 Luật Hôn nhân và gia đ́nh.

3. Quyền, nghĩa vụ của bên nhờ mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo theo quy định tại Điều 98 Luật Hôn nhân và gia đ́nh.

4. Các nội dung khác có liên quan.

Điều 17. Nội dung tư vấn về tâm lư

1. Cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ cần được tư vấn những nội dung sau đây:

a) Các vấn đề về tâm lư trước mắt và lâu dài của việc nhờ mang thai hộ, người thân và bản thân đứa trẻ sau này;

b) Người mang thai hộ có thể có ư định muốn giữ đứa bé sau sinh;

c) Hành vi, thói quen của người mang thai hộ có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của đứa trẻ;

d) Tâm lư, t́nh cảm khi nhờ người mang thai và sinh con;

đ) Thất bại và tốn kém với các đợt điều trị mang thai hộ có thể gây tâm lư căng thẳng, mệt mỏi;

e) Các nội dung khác có liên quan.

2. Người mang thai hộ cần được tư vấn những nội dung sau đây:

a) Tâm lư, t́nh cảm của người trong gia đ́nh, bạn bè trong thời gian mang thai hộ;

b) Tâm lư trách nhiệm đối với cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ nếu để sảy thai;

c) Tác động tâm lư đối với con ruột của ḿnh;

d) Cảm giác mất mát, mặc cảm sau khi trao lại con cho cặp vợ chồng nhờ mang thai;

đ) Chỉ thực hiện mang thai hộ khi động lực chính là mong muốn giúp đỡ cho cặp vợ chồng nhờ mang thai, không v́ mục đích lợi nhuận;

e) Các nội dung khác có liên quan.

Điều 18. Trách nhiệm tư vấn về y tế, pháp lư, tâm lư

1. Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được phép thực hiện kỹ thuật mang thai hộ phải tổ chức tư vấn về y tế, pháp lư, tâm lư cho vợ chồng nhờ mang thai hộ và người mang thai hộ.

2. Trường hợp vợ chồng nhờ mang thai hộ hoặc người mang thai hộ có một trong các Bản xác nhận sau th́ cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được thực hiện kỹ thuật mang thai hộ không phải tổ chức tư vấn về lĩnh vực đă có Bản xác nhận:

a) Bản xác nhận nội dung tư vấn về y tế của bác sỹ làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được Bộ Y tế công nhận được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm;

b) Bản xác nhận nội dung tư vấn về tâm lư của người có thẩm quyền, trách nhiệm tư vấn tâm lư làm việc tại cơ sở được cấp giấy phép hoạt động có phạm vi hoạt động chuyên môn tư vấn tâm lư;

c) Bản xác nhận nội dung tư vấn về pháp lư của người có thẩm quyền, trách nhiệm tư vấn pháp lư làm việc tại tổ chức có tư cách pháp nhân về trợ giúp pháp lư, tư vấn pháp luật.

3. Người tư vấn về y tế phải là bác sỹ chuyên khoa sản và tư vấn đầy đủ các nội dung theo quy định tại Điều 15 của Nghị định này. Người tư vấn về pháp lư phải có tŕnh độ cử nhân luật trở lên và tư vấn đầy đủ các nội dung theo quy định tại Điều 16 của Nghị định này. Người tư vấn về tâm lư phải có tŕnh độ đại học chuyên khoa tâm trở lên và tư vấn đầy đủ các nội dung theo quy định tại Điều 17 của Nghị định này.

4. Người tư vấn về y tế hoặc pháp lư hoặc tâm lư phải kư, ghi rơ họ tên, chức danh, địa chỉ nơi làm việc và ngày tư vấn vào bản xác nhận nội dung tư vấn và chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc xác nhận của ḿnh.

Điều 19. Trách nhiệm của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được phép thực hiện kỹ thuật mang thai hộ

1. Xem xét, kiểm tra tính pháp lư của hồ sơ đề nghị cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thực hiện kỹ thuật mang thai hộ. Trường hợp cần thiết có thể kiểm tra bản chính, yêu cầu bổ sung các giấy tờ khác có liên quan, phỏng vấn trực tiếp hoặc đề nghị cơ quan công an hỗ trợ.

2. Chịu trách nhiệm về tính pháp lư của hồ sơ và về chuyên môn, kỹ thuật do cơ sở ḿnh thực hiện.

Chương VI. LƯU GIỮ TINH TRÙNG, LƯU GIỮ NOĂN, LƯU GIỮ PHÔI

Điều 20. Lưu giữ tinh trùng, lưu giữ noăn, lưu giữ phôi

1. Việc lưu giữ tinh trùng, lưu giữ noăn, lưu giữ phôi được thực hiện tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đă được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm để lưu giữ, bảo quản tinh trùng, noăn, phôi phục vụ cho việc thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm.

2. Người gửi tinh trùng, gửi noăn, gửi phôi phải trả chi phí lưu giữ, bảo quản thông qua hợp đồng dân sự với cơ sở lưu giữ tinh trùng, noăn, phôi, trừ trường hợp tinh trùng, noăn, phôi được hiến.

Trường hợp người gửi không đóng phí lưu giữ, bảo quản th́ trong thời hạn 06 (sáu) tháng, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có quyền hủy tinh trùng hoặc noăn hoặc phôi đă gửi.

Điều 21. Gửi tinh trùng, gửi noăn, gửi phôi

1. Việc gửi tinh trùng, gửi noăn, gửi phôi được thực hiện trong các trường hợp sau đây:

a) Người chồng hoặc người vợ trong những cặp vợ chồng đang điều trị vô sinh;

b) Người có nguyện vọng muốn lưu giữ cá nhân;

c) Người t́nh nguyện hiến tinh trùng, hiến noăn, hiến phôi;

d) Cặp vợ chồng vô sinh hoặc phụ nữ độc thân lưu giữ phôi c̣n dư sau khi thụ tinh trong ống nghiệm thành công.

2. Trường hợp người gửi tinh trùng, gửi noăn, gửi phôi bị chết mà cơ sở lưu giữ tinh trùng, noăn, phôi nhận được thông báo kèm theo bản sao giấy khai tử hợp pháp từ phía gia đ́nh người gửi, th́ phải hủy số tinh trùng, noăn, phôi của người đó, trừ trường hợp vợ hoặc chồng của người đó có đơn đề nghị lưu giữ và vẫn duy tŕ đóng phí lưu giữ, bảo quản.

3. Trường hợp người gửi tinh trùng, gửi noăn, gửi phôi ly hôn:

a) Trường hợp người gửi đề nghị hủy tinh trùng, noăn của chính ḿnh th́ phải hủy tinh trùng, noăn của người đó;

b) Trường hợp đề nghị hủy phôi th́ phải có sự đồng ư bằng văn bản của cả hai vợ chồng; nếu muốn tiếp tục lưu giữ th́ phải có đơn đề nghị lưu giữ và vẫn duy tŕ đóng phí lưu giữ, bảo quản.

4. Người vợ hoặc người chồng sử dụng tinh trùng, noăn, phôi thuộc trường hợp quy định tại Khoản 2, Điểm b Khoản 3 Điều này làm phát sinh các quan hệ ngoài quan hệ hôn nhân gia đ́nh th́ thực hiện theo quy định của pháp luật hôn nhân gia đ́nh và pháp luật dân sự.

5. Người gửi tinh trùng, gửi noăn, gửi phôi nếu sau đó muốn hiến tặng cơ sở lưu giữ tinh trùng, noăn, phôi cho người khác th́ cơ sở lưu giữ phải sử dụng biện pháp mă hóa các thông tin về người cho. Trường hợp hiến tặng cho mục đích nghiên cứu khoa học th́ không cần phải mă hóa thông tin.

Chương VII. THÔNG TIN, BÁO CÁO

Điều 22. Thông tin và chế độ báo cáo

1. Bộ Y tế có trách nhiệm cập nhật danh sách các cơ sở được Bộ Y tế công nhận đủ điều kiện thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm, thực hiện kỹ thuật mang thai hộ; tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật và kết quả xử lư vi phạm pháp luật về thụ tinh trong ống nghiệm và mang thai hộ trên Cổng thông tin điện tử của Bộ Y tế.

2. Định kỳ vào ngày 30 tháng 6 và 31 tháng 12 hằng năm, các cơ sở được Bộ Y tế công nhận đủ điều kiện thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm, thực hiện kỹ thuật mang thai hộ có trách nhiệm gửi báo cáo t́nh h́nh thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và mang thai hộ về Bộ Y tế theo Mẫu số 07 ban hành kèm theo Nghị định này.

Điều 23. Lưu giữ, chia sẻ thông tin về người cho và nhận tinh trùng; cho và nhận noăn; cho và nhận phôi

1. Việc cho, nhận, lưu giữ tinh trùng, noăn, phôi phải được mă hóa và nhập vào hệ cơ sở dữ liệu chung, sử dụng trong toàn quốc, bảo đảm cơ chế chia sẻ thông tin giữa Bộ Y tế và các cơ sở được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm; bảo đảm việc cho, nhận tinh trùng, noăn, phôi thực hiện theo quy định của pháp luật.

2. Bộ trưởng Bộ Y tế có trách nhiệm triển khai thực hiện quy định tại Khoản 1 Điều này.

Chương VIII. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 24. Hiệu lực thi hành

Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 3 năm 2015.

Băi bỏ Nghị định số 12/2003/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2003 của Chính phủ về sinh con theo phương pháp khoa học kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực.

Điều 25. Điều khoản chuyển tiếp

Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đă được Bộ Y tế công nhận được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm được tiếp tục hoạt động và không phải làm thủ tục công nhận lại theo quy định tại Nghị định này.

Điều 26. Trách nhiệm thi hành

Bộ trưởng Bộ Y tế có trách nhiệm hướng dẫn thi hành Khoản 5 Điều 3, Khoản 2 Điều 7 và Khoản 1 Điều 23 Nghị định này.

Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./.

 

 

Nơi nhận:
- Ban Bí thư Trung ương Đảng;
- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP;
- HĐND, UBND các tỉnh, TP trực thuộc TW;
- Văn pḥng Trung ương và các Ban của Đảng;
- Văn pḥng Tổng bí thư;
- Văn pḥng Chủ tịch nước;
- Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội;
- Văn pḥng Quốc hội;
- Ṭa án nhân dân tối cao;
- Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;
- Kiểm toán Nhà nước;
- Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia;
- Ngân hàng Chính sách Xă hội;
- Ngân hàng Phát triển Việt Nam;
- UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
- Cơ quan Trung ương của các đoàn thể;
- VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lư TTg, TGĐ Cổng TTĐT, các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc,
Công báo;
- Lưu: Văn thư, KGVX (3b).

TM. CHÍNH PHỦ
THỦ TƯỚNG




Nguyễn Tấn Dũng

 

PHỤ LỤC

MẪU CÔNG VĂN, BIÊN BẢN, ĐƠN, CAM KẾT, THỎA THUẬN, BÁO CÁO VỀ THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM VÀ ĐIỀU KIỆN MANG THAI HỘ V̀ MỤC ĐÍCH NHÂN ĐẠO
(Ban hành kèm theo Nghị định số 10
/2015/NĐ-CP ngày 28 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ)

STT

Loại biểu mẫu

Nội dung

1

Mẫu số 01

Công văn đề nghị thẩm định công nhận cơ sở được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm

2

Mẫu số 02

Biên bản thẩm định cơ sở được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm, lưu giữ tinh trùng, lưu giữ phôi

3

Mẫu số 03

Đơn đề nghị thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm

4

Mẫu số 04

Đơn đề nghị thực hiện kỹ thuật mang thai hộ

5

Mẫu số 05

Cam kết tự nguyện mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo

6

Mẫu số 06

Thỏa thuận về mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo

7

Mẫu số 07

Báo cáo t́nh h́nh thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo

 

Mẫu số 01

CƠ SỞ
KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH
-------

CỘNG H̉A XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số:       /……….
V/v đề nghị thẩm định công nhận cơ sở được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm

….., ngày … tháng …. năm 20…

 

Kính gửi: Bộ Y tế.

Cơ sở khám bệnh chữa bệnh… được thành lập từ năm …….. và đă được cấp Giấy phép hoạt động số: …… năm …….. Để đáp ứng nhu cầu khám bệnh, chữa bệnh của nhân dân, đặc biệt là nhu cầu điều trị vô sinh, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.... đă chuẩn bị các điều kiện về cơ sở vật chất trang thiết bị và nhân sự theo quy định tại Nghị định ……/2015/NĐ-CP ngày ….. tháng .... năm 2015 của Chính phủ quy định về sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và điều kiện mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo. Hồ sơ gồm có:

1. Bản kê khai nhân sự, trang thiết bị, sơ đồ mặt bằng của đơn vị thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm;

2. Bản sao hợp pháp các văn bằng, chứng chỉ của cán bộ trực tiếp thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm;

3. Bản xác nhận cán bộ trực tiếp thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm đă thực hiện 20 chu kỳ điều trị vô sinh bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm;

4. Bản sao hợp pháp giấy phép hoạt động của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh và chứng chỉ hành nghề của người thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm.

Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh .... gửi hồ sơ đề nghị Bộ Y tế thành lập Đoàn thẩm định để ra quyết định công nhận đơn vị .... thuộc cơ sở khám bệnh chữa bệnh .... được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm./.

 

 

Nơi nhận:
- Như trên;
- Lưu: VT, ....

NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU CƠ SỞ
KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH
(Kư, ghi rơ họ tên, đóng dấu)

 

Mẫu số 02

BỘ Y TẾ
-------

CỘNG H̉A XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số:       /BB-BYT

…….., ngày … tháng …. năm 20…

 

BIÊN BẢN

Thẩm định cơ sở được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm, lưu giữ tinh trùng, lưu giữ phôi tại …………

Thực hiện Quyết định số: ……/QĐ-BYT ngày .... tháng ... năm 20.... của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc thành lập Đoàn thẩm định cơ sở được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm thuộc …… (ghi rơ thuộc cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nào, nếu có) Hôm nay, ngày.... tháng.... năm 20..., Đoàn đă tiến hành thẩm định Đơn vị hỗ trợ sinh sản ……

I. THÀNH PHẦN THAM DỰ

Đoàn thẩm định Bộ Y tế gồm:

1. Ông/Bà ……………………. lănh đạo Vụ, Cục phụ trách công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em, Bộ Y tế - Trưởng đoàn;

2. Ông/Bà …………………….. lănh đạo Vụ, Cục phụ trách công tác pháp chế, Bộ Y tế - Phó trưởng đoàn;

3. ………………………………………………………………………………………………

Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh ……………. gồm:

1. Ông/Bà ………………….. lănh đạo cơ sở khám bệnh, chữa bệnh ....

2……………………………………………………………………………………………..

II. KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH

1. Tiêu chuẩn cán bộ

TT

Nội dung yêu cầu

Kết quả

Không

1

Có ít nhất 02 bác sỹ được đào tạo về kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và 02 cán bộ có tŕnh độ đại học y, dược hoặc cử nhân sinh học được đào tạo về phôi học lâm sàng

 

 

2

Có chứng chỉ, giấy chứng nhận hợp pháp

 

 

3

Đă trực tiếp thực hiện 20 chu kỳ điều trị vô sinh bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm

 

 

Kết luận: ……………………………………………………………………………

2. Tiêu chuẩn trang thiết bị

TT

Nội dung yêu cầu

Kết quả

Không

1

 

 

 

2

 

 

 

3

 

 

 

Kết luận:………………………………………………………………………………………

3. Tiêu chuẩn cơ sở hạ tầng

Kết luận: ………………………………………………………………………………………

III. KẾT LUẬN

Đơn vị hỗ trợ sinh sản ………… đạt/không đạt các điều kiện về nhân sự, trang thiết bị và cơ sở hạ tầng theo quy định tại Thông tư số.... của Bộ trưởng Bộ Y tế.

Trên cơ sở kết quả thẩm định, Đoàn thẩm định tŕnh Biên bản để lănh đạo Bộ Y tế xem xét công nhận/không công nhận cơ sở đủ điều kiện thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm.

Cuộc họp thẩm định kết thúc vào thời gian:.... ngày.... tháng.... năm 20....

 

ĐOÀN THẨM ĐỊNH
(Kư, ghi rơ họ tên)

CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH
(Kư, ghi rơ họ tên, đóng dấu)

 

Mẫu số 03

CỘNG H̉A XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

………, ngày ….. tháng ….. năm 20....

ĐƠN ĐỀ NGHỊ

THỰC HIỆN KỸ THUẬT THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM

Kính gửi: ……………………

1. Họ và tên: ................................................................................................................

2. Ngày, tháng, năm sinh: ...........................................................................................

3. Địa chỉ thường trú: ..................................................................................................

4. Số CMND/Hộ chiếu: Ngày cấp, nơi cấp: ................................................................

5. T́nh trạng hôn nhân và gia đ́nh: ............................................................................. 

Tôi làm đơn này đề nghị được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm. Trong quá tŕnh thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm, tôi xin thực hiện theo đúng yêu cầu của bệnh viện nếu có xảy ra tai nạn rủi ro nghề nghiệp, tôi xin cam đoan sẽ không khiếu kiện./.

 

 

…….., ngày ….. tháng….. năm……..
NGƯỜI LÀM ĐƠN
(Kư, ghi rơ họ tên)

Lưu ư: Đối với các cặp vợ chồng đề nghị được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm phải ghi rơ tên, tuổi của cả hai vợ chồng và phải cùng kư đơn đề nghị.

 

Mẫu số 04

CỘNG H̉A XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

………, ngày ….. tháng ….. năm 20....

ĐƠN ĐỀ NGHỊ

THỰC HIỆN KỸ THUẬT MANG THAI HỘ

Kính gửi: .... (Cơ sở được phép thực hiện kỹ thuật mang thai hộ).

I. PHẦN DÀNH CHO VỢ CHỒNG NHỜ MANG THAI HỘ (BÊN NHỜ MANG THAI HỘ)

1. Thông tin của bên nhờ mang thai hộ:

- Tên vợ:.....................................................................................................................

Ngày, tháng, năm sinh: .............................................................................................

Địa chỉ: ......................................................................................................................

Số điện thoại: Nhà riêng: …………………………………………. Di động: ................

Email: ........................................................................................................................

- Tên chồng: ..............................................................................................................

Ngày, tháng, năm sinh: .............................................................................................

Địa chỉ: ......................................................................................................................

Số điện thoại: Nhà riêng: ………………………………………….. Di động: ...............  

Email: .......................................................................................................................

2. Tóm tắt lư do đề nghị thực hiện kỹ thuật mang thai hộ

...................................................................................................................................

...................................................................................................................................

3. Đă có bản cam đoan của vợ chồng về việc đang không có con chung có xác nhận của người có thẩm quyền?

Đă có □                                                            Chưa có □

4. Đă có cam kết tự nguyện của bên mang thai hộ và bên nhờ mang thai hộ

Đă có □                                                            Chưa có □

5. Đă có xác nhận của cơ sở đủ điều kiện thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm xác nhận người vợ không thể mang thai và sinh con ngay cả khi áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản?

Đă có □                                                            Chưa có □

6. Bên nhờ mang thai hộ đă được bác sỹ tư vấn về y tế chưa?

Đă tư vấn □                                                       Chưa tư vấn □

Ngày tư vấn: ..............................................................................................................

Tên bác sỹ:.................................................................................................................

7. Bên nhờ mang thai hộ đă được tư vấn về tâm lư bởi người có tŕnh độ đại học chuyên khoa tâm lư trở lên chưa?

Đă tư vấn □                                                       Chưa tư vấn □

Ngày tư vấn:...............................................................................................................

Tên người tư vấn:.......................................................................................................

8. Bên nhờ mang thai hộ đă được tư vấn về pháp lư liên quan đến việc mang thai hộ chưa?

Đă tư vấn □                                                       Chưa tư vấn □

Ngày tư vấn:...............................................................................................................

Tên luật sư, luật gia hoặc người trợ giúp pháp lư:.....................................................

II. PHẦN DÀNH CHO VỢ CHỒNG NGƯỜI MANG THAI HỘ (SAU ĐÂY GỌI LÀ BÊN MANG THAI HỘ)

1. Phần thông tin của bên mang thai hộ

- Tên người mang thai hộ: ...........................................................................................

Ngày, tháng, năm sinh: ................................................................................................

Địa chỉ: .........................................................................................................................

Số điện thoại: Nhà riêng:……………………………………… Di động: .........................

Email: ...........................................................................................................................

- Tên chồng (nếu có): ..................................................................................................

Ngày, tháng, năm sinh: ...............................................................................................

Địa chỉ:.........................................................................................................................

Số điện thoại: Nhà riêng:…………………………………….. Di động:...........................

Email: ..........................................................................................................................

Tiền sử sinh sản của người vợ (bao gồm thời gian, thông tin chi tiết và kết quả của những lần mang thai trước, cần ghi rơ đă mang thai hộ lần nào chưa?)

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

2. Tóm tắt lư do đồng ư mang thai hộ

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

3. Đă có bản cam đoan chưa mang thai hộ lần nào?

Đă có □                                                            Chưa có □

4. Đă có thỏa thuận bằng văn bản thể hiện sự đồng ư của bên mang thai hộ và bên nhờ mang thai hộ (cam kết tự nguyện)

Đă có □                                                            Chưa có □

5. Đă được cơ sở đủ điều kiện thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm xác nhận khả năng mang thai, sinh con và người mang thai hộ đă từng sinh con

Đă có □                                                            Chưa có □

6. Đă có xác nhận bên mang thai hộ là người thân thích cùng hàng của bên vợ hoặc bên chồng nhờ mang thai hộ

Đă có □                                                            Chưa có □

7. Đă có sự đồng ư bằng văn bản của người chồng (trường hợp người phụ nữ mang thai hộ có chồng)

Đă có □                                                            Chưa có □

8. Bên mang thai hộ đă được bác sỹ tư vấn về y tế chưa?

Đă tư vấn □                                                       Chưa tư vấn □

Ngày tư vấn:................................................................................................................

Tên bác sỹ: .................................................................................................................

9. Bên mang thai hộ đă được tư vấn về tâm người có tŕnh độ đại học chuyên khoa tâm lư trở lên chưa?

Đă tư vấn □                                                       Chưa tư vấn □

Ngày kiểm tra:...............................................................................................................

Tên người tư vấn:.........................................................................................................

10. Bên mang thai hộ đă được tư vấn về pháp lư liên quan đến việc mang thai hộ chưa?

Đă tư vấn □                                                       Chưa tư vấn □

Ngày tư vấn:.................................................................................................................

Tên luật sư, luật gia, người trợ giúp pháp lư: ..............................................................

 

NGƯỜI VỢ NHỜ MANG THAI HỘ
(Kư, ghi rơ họ tên)

NGƯỜI CHỒNG NHỜ MANG THAI HỘ
(Kư, ghi rơ họ tên)

NGƯỜI VỢ
MANG THAI HỘ
(Kư, ghi rơ họ tên)

NGƯỜI CHỒNG
MANG THAI HỘ
(Kư, ghi rơ họ tên)

Lưu ư:

1. Việc mang thai hộ phải được sử dụng trứng và tinh trùng của chính vợ chồng nhờ mang thai hộ, không được sử dụng trứng, hoặc tinh trùng của người mang thai hộ hoặc người khác.

2. Mỗi trang của Đơn này phải có đầy đủ chữ kư của bên nhờ mang thai hộ và bên mang thai hộ.

 

Mẫu số 05

CỘNG H̉A XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

………., ngày ….. tháng….. năm 20....

BẢN CAM KẾT

TỰ NGUYỆN MANG THAI HỘ V̀ MỤC ĐÍCH NHÂN ĐẠO

I. PHẦN THÔNG TIN VỢ CHỒNG NHỜ MANG THAI HỘ (BÊN NHỜ MANG THAI HỘ):

1. Tên vợ:.....................................................................................................................

Ngày, tháng, năm sinh: ...............................................................................................

Hộ khẩu thường trú:.....................................................................................................

Nơi ở hiện nay:............................................................................................................

Số CMND/Hộ chiếu: Ngày cấp, nơi cấp:.....................................................................

Số điện thoại: Nhà riêng: ……………………………………………. Di động:...............

Email:..........................................................................................................................

2. Tên chồng: .............................................................................................................

Ngày, tháng, năm sinh: ..............................................................................................

Địa chỉ thường trú: .....................................................................................................

Nơi ở hiện nay:...........................................................................................................

Số CMND/Hộ chiếu: Ngày cấp, nơi cấp: ...................................................................

Số điện thoại: Nhà riêng: ………………………………………….. Di động: .................  

Email: .........................................................................................................................

II. PHẦN THÔNG TIN VỢ CHỒNG NGƯỜI MANG THAI HỘ (BÊN MANG THAI HỘ)

1. Tên vợ:...................................................................................................................

Ngày, tháng, năm sinh: .............................................................................................

Địa chỉ thường trú: ....................................................................................................

Nơi ở hiện nay:..........................................................................................................

Số CMND/Hộ chiếu: Ngày cấp, nơi cấp: ...................................................................

Số điện thoại: Nhà riêng: ……………………………………………….. Di động:.........

Email: ........................................................................................................................

2. Tên chồng (nếu có): ..............................................................................................

Ngày, tháng, năm sinh: .............................................................................................

Địa chỉ thường trú: ....................................................................................................

Nơi ở hiện nay: ..........................................................................................................

Số CMND/Hộ chiếu: Ngày cấp, nơi cấp: ...................................................................

Số điện thoại: Nhà riêng: ……………………………………………….. Di động: ........

Email: .........................................................................................................................

Sau khi đă được tư vấn đầy đủ về y tế, pháp lư và tâm lư. Chúng tôi đă có hiểu biết về những rủi ro có thể xảy ra trong quá tŕnh mang thai hộ, nghĩa vụ trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng phụ nữ mang thai và sinh con, nghĩa vụ đối với đứa trẻ được sinh ra. Chúng tôi viết Bản cam kết này để khẳng định đồng ư mang thai hộ, việc nhờ mang thai hộ và mang thai hộ là tự nguyện, không có ai bị đe dọa, ép buộc hoặc v́ mục đích thương mại./.

 

 

 

……., ngày …. tháng …. năm ….

NGƯỜI VỢ NHỜ MANG THAI HỘ
(Kư, ghi rơ họ tên)

NGƯỜI CHỒNG NHỜ MANG THAI HỘ
(Kư, ghi rơ họ tên)

NGƯỜI VỢ
MANG THAI HỘ
(Kư, ghi rơ họ tên)

NGƯỜI CHỒNG
MANG THAI HỘ
(Kư, ghi rơ họ tên)

 

Mẫu số 06

CỘNG H̉A XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

………., ngày ….. tháng….. năm 20....

THỎA THUẬN

MANG THAI HỘ V̀ MỤC ĐÍCH NHÂN ĐẠO

I. THÔNG TIN CỦA VỢ, CHỒNG NHỜ MANG THAI HỘ (BÊN NHỜ MANG THAI HỘ):

- Tên vợ: ....................................................................................................................

Ngày, tháng, năm sinh: .............................................................................................

Hộ khẩu: ...................................................................................................................

Nơi ở hiện nay: .........................................................................................................

Số CMND: ................................................................................................................

- Tên chồng: .............................................................................................................

Ngày, tháng, năm sinh: .............................................................................................

Hộ khẩu: ...................................................................................................................

Nơi ở hiện nay: ........................................................................................................

Số CMND: ...............................................................................................................

Vợ chồng tôi hiện nay chưa có con chung và đă được cơ sở thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm ……….. xác nhận ………………. (tên người vợ) bị bệnh ………… không thể mang thai và sinh con ngay cả khi áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản. Với nguyện vọng có một con chung của vợ chồng, chúng tôi đă nhờ chị …………….. (viết đầy đủ họ tên người mang thai hộ) mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo. Chị ......... đă đồng ư mang thai giúp cho vợ chồng tôi (chúng tôi đă viết cam kết tự nguyện mang thai hộ).

Chúng tôi đă được tư vấn về y tế, pháp lư, tâm lư đầy đủ.

II. PHẦN THÔNG TIN CỦA VỢ CHỒNG MANG THAI HỘ (BÊN MANG THAI HỘ)

- Tên vợ: ......................................................................................................................

Ngày, tháng, năm sinh: ...............................................................................................

Hộ khẩu: ......................................................................................................................

Nơi ở hiện nay: ...........................................................................................................

Số CMND: ..................................................................................................................

- Tên chồng:................................................................................................................

Ngày, tháng, năm sinh:...............................................................................................

Hộ khẩu:.....................................................................................................................

Nơi ở hiện nay:...........................................................................................................

Số CMND:..................................................................................................................

Tôi là chị, em ……………….. (người thân thích cùng hàng của bên vợ hoặc bên chồng nhờ mang thai hộ). Tôi đă sinh ……….. con (số con) và chưa mang thai hộ lần nào. Được biết ……… (vợ chồng nhờ mang thai hộ) bị bệnh …………… không thể mang thai và sinh con. Nên sau khi được …………….. (vợ chồng nhờ mang thai) nhờ mang thai giúp, với t́nh cảm họ hàng, tôi đồng ư mang thai hộ ……………… (tên vợ chồng nhờ mang thai). Tôi đă được cơ sở thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm xác nhận có khả năng mang thai và sinh con. Ngoài ra, tôi cũng đă được tư vấn đầy đủ về y tế, pháp , tâm lư.

III. CHÚNG TÔI CAM KẾT THỰC HIỆN ĐẦY ĐỦ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ NHƯ SAU:

1. Đối với bên mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo:

a) Có quyền, nghĩa vụ như cha mẹ trong việc chăm sóc sức khỏe sinh sản và chăm sóc, nuôi dưỡng con cho đến thời điểm giao đứa trẻ cho bên nhờ mang thai hộ; phải giao đứa trẻ cho bên nhờ mang thai hộ.

b) Tuân thủ quy định về thăm khám, các quy tŕnh sàng lọc để phát hiện, điều trị các bất thường và những dị tật của bào thai theo quy định của Bộ Y tế.

c) Có quyền yêu cầu bên nhờ mang thai hộ thực hiện việc hỗ trợ, chăm sóc sức khỏe sinh sản.

Trong trường hợp v́ lư do tính mạng, sức khỏe của ḿnh hoặc sự phát triển của thai nhi, người mang thai hộ có quyền quyết định về số lượng bào thai, việc tiếp tục hay không tiếp tục mang thai phù hợp với quy định của pháp luật y tế về chăm sóc sức khỏe sinh sản và sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản.

d) Trong trường hợp bên nhờ mang thai hộ từ chối nhận con th́ bên mang thai hộ có quyền yêu cầu Ṭa án buộc bên nhờ mang thai hộ nhận con.

2. Đối với bên nhờ mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo:

a) Có nghĩa vụ chi trả các chi phí thực tế để đảm bảo việc chăm sóc sức khỏe sinh sản theo quy định của Bộ Y tế.

b) Có quyền và nghĩa vụ đối với con kể từ thời điểm con được sinh ra. Người mẹ nhờ mang thai hộ được hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về lao động và bảo hiểm xă hội từ thời điểm nhận con cho đến khi con đủ 6 tháng tuổi.

c) Không được từ chối nhận con. Trong trường hợp bên nhờ mang thai hộ chậm nhận con, hoặc vi phạm nghĩa vụ về nuôi dưỡng, chăm sóc con th́ phải có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đ́nh và bị xử lư theo quy định của pháp luật có liên quan; nếu gây thiệt hại cho bên mang thai hộ th́ phải bồi thường. Trong trường hợp bên nhờ mang thai hộ chết th́ con được hưởng thừa kế theo pháp luật đối với di sản của bên nhờ mang thai hộ.

d) Giữa con sinh ra từ việc mang thai hộ với các thành viên khác của gia đ́nh bên nhờ mang thai hộ có các quyền, nghĩa vụ theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đ́nh, Bộ luật Dân sự và luật khác có liên quan.

đ) Trong trường hợp bên mang thai hộ từ chối giao con th́ bên nhờ mang thai hộ có quyền yêu cầu Ṭa án buộc bên mang thai hộ giao con.

IV. THỎA THUẬN VỀ VIỆC GIẢI QUYẾT HẬU QUẢ TRONG TRƯỜNG HỢP CÓ TAI BIẾN SẢN KHOA; HỖ TRỢ ĐỂ BẢO ĐẢM SỨC KHỎE SINH SẢN CHO NGƯỜI MANG THAI HỘ TRONG THỜI GIAN MANG THAI VÀ SINH CON, VIỆC NHẬN CON CỦA BÊN NHỜ MANG THAI HỘ, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA HAI BÊN ĐỐI VỚI CON TRONG TRƯỜNG HỢP CON CHƯA ĐƯỢC GIAO CHO BÊN NHỜ MANG THAI HỘ VÀ CÁC QUYỀN, NGHĨA VỤ KHÁC CÓ LIÊN QUAN:

....................................................................................................................................

V. TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ TRONG TRƯỜNG HỢP MỘT HOẶC CẢ HAI BÊN VI PHẠM CAM KẾT THEO THỎA THUẬN

....................................................................................................................................

 

NGƯỜI VỢ NHỜ MANG THAI HỘ
(Kư, ghi rơ họ tên)

NGƯỜI CHỒNG NHỜ MANG THAI HỘ
(Kư, ghi rơ họ tên)

NGƯỜI VỢ
MANG THAI HỘ
(Kư, ghi rơ họ tên)

NGƯỜI CHỒNG
MANG THAI HỘ
(Kư, ghi rơ họ tên)

Lưu ư:

Thỏa thuận về việc mang thai hộ phải được lập thành văn bản có công chứng. Trong trường hợp vợ chồng bên nhờ mang thai hộ ủy quyền cho nhau hoặc vợ chồng bên mang thai hộ ủy quyền cho nhau về việc thỏa thuận th́ việc ủy quyền phải lập thành văn bản có công chứng. Việc ủy quyền cho người thứ ba không có giá trị pháp lư.

Trong trường hợp thỏa thuận về mang thai hộ giữa bên mang thai hộ và bên nhờ mang thai hộ được lập cùng với thỏa thuận giữa họ với cơ sở y tế thực hiện việc sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản th́ thỏa thuận này phải có xác nhận của người có thẩm quyền của cơ sở y tế này.

 

Mẫu số 07

CƠ SỞ KHÁM BỆNH,
CHỮA BỆNH
(CƠ SỞ HTSS……)
-------

CỘNG H̉A XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ……BC-……

………, ngày ….. tháng ….. năm 20….

 

BÁO CÁO

T̀NH H̀NH THỰC HIỆN KỸ THUẬT THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM VÀ MANG THAI HỘ V̀ MỤC ĐÍCH NHÂN ĐẠO
Từ ngày.... tháng....năm ....

Kính gửi: Bộ Y tế.

Cơ sở hỗ trợ sinh sản hoặc cơ sở hỗ trợ sinh sản thuộc cơ sở khám bệnh, chữa bệnh………….. báo cáo t́nh h́nh thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo từ tháng .... năm .... đến tháng .... năm .... như sau:

1. Các kỹ thuật đă thực hiện:

STT

Kỹ thuật

Trường hợp

Thành công

Ghi chú

1

Cho noăn

 

 

 

2

Nhận noăn

 

 

 

3

Cho tinh trùng

 

 

 

4

Nhận tinh trùng

 

 

 

5

Cho phôi

 

 

 

6

Nhận phôi

 

 

 

7

Thụ tinh nhân tạo

 

 

 

8

Thụ tinh trong ống nghiệm

 

 

 

9

Mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo

 

 

 

10

…………..

 

 

 

 

 

 

 

 

2. T́nh h́nh vi phạm:

- Phát hiện: ................................................................................................................

- Xử : .......................................................................................................................

- Khác: .......................................................................................................................

3. Đề xuất, kiến nghị

 

 

THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN
(Kư, ghi rơ họ tên, đóng dấu)

 

4. Nghị định 98/2016/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 10/2015/NĐ-CP quy định về sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và điều kiện mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo (có hiệu lực kể từ ngày 01/7/ 2016)

CHÍNH PHỦ
-------

CỘNG H̉A XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 98/2016/NĐ-CP

Hà Nội, ngày 01 tháng 7 năm 2016

 

NGHỊ ĐỊNH

SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA NGHỊ ĐỊNH SỐ 10/2015/NĐ-CP NGÀY 28 THÁNG 01 NĂM 2015 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH VỀ SINH CON BẰNG KỸ THUẬT THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM VÀ ĐIỀU KIỆN MANG THAI HỘ V̀ MỤC ĐÍCH NHÂN ĐẠO

Căn cứ Luật tchức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015;

Căn cứ Luật khám bệnh, chữa bệnh ngày 23 tháng 11 năm 2009;

Căn cứ Luật hôn nhân và gia đ́nh ngày 19 tháng 6 năm 2014;

Căn cứ Luật đầu tư ngày 23 tháng 12 năm 2014;

Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Y tế;

Chính phủ ban hành Nghị định sửa đổi, bsung một số điều của Nghị định số 10/2015/NĐ-CP ngày 28 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ quy định về sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ng nghiệm và điều kiện mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo.

Điều 1. Sửa đi, bổ sung một số điều của Nghị định số 10/2015/NĐ-CP ngày 28 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ quy định về sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và điều kiện mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo (sau đây gọi tắt là Nghị định số 10/2015/NĐ-CP)

1. Sửa đi, bổ sung khoản 2 Điều 7 Nghị định số 10/2015/NĐ-CP như sau:

“2. Cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế và nhân sự để thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm bao gồm:

a) Cơ sở vật chất:

- Có pḥng hồi sức cấp cứu;

- Có pḥng xét nghiệm nội tiết sinh sản có thể cung cấp kết quả trong ngày;

- Có đơn nguyên riêng cho việc thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ng nghiệm diện tích tối thiểu là 500 m2 (kể cả lối đi) và các pḥng: Tiếp đón bệnh nhân; khám nam, nữ; chọc hút noăn; lấy tinh trùng; lab nuôi cấy; siêu âm; xét nghiệm và lọc rửa tinh trùng đáp ứng các tiêu chun theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới.

b) Trang thiết bị y tế:

Có tối thiểu các trang thiết bị y tế: 02 tủ cấy CO2; 03 tủ ấm; 01 b́nh trữ tinh trùng; 01 máy ly tâm; 01 tủ sấy; 01 b́nh trữ phôi đông lạnh; 02 máy siêu âm có đầu ḍ âm đạo; 01 kính hiển vi đảo ngược; 02 kính hin vi soi ni; 02 bộ tủ thao tác.

c) Nhân sự:

Người trực tiếp thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm phải đáp ứng các yêu cầu sau đây:

- Có chứng chỉ hành nghề theo quy định của Luật khám bệnh, chữa bệnh;

- Có văn bằng hoặc chứng chỉ hoặc chứng nhận đă được đào tạo về kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm do cơ sở đào tạo trong nước hoặc nước ngoài cấp;

- Có xác nhận đă thực hành ít nhất 20 chu kỳ điều trị vô sinh bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm của cơ sở đă được Bộ Y tế công nhận đủ điều kiện thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm.”

2. Sửa đổi điểm c khoản 1 Điều 9 Nghị định số 10/2015/NĐ-CP như sau:

“c) Bản sao hợp pháp văn bằng hoặc chứng chỉ hoặc chứng nhận đă được đào tạo về kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm do cơ sở đào tạo trong nước hoặc nước ngoài cấp.”

3. Sửa đổi, bổ sung Điều 13 Nghị định số 10/2015/NĐ-CP như sau:

"Điều 13. Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được phép thực hiện kỹ thuật mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo

1. Điều kiện cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được phép thực hiện kỹ thuật mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo:

a) Có ít nhất 02 năm kinh nghiệm thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm, kể từ ngày được Bộ Y tế cho phép thực hiện kthuật này;

b) Tổng số chu kỳ thụ tinh trong ống nghiệm tối thiểu là 1.000 chu kỳ mỗi năm trong 02 năm.

2. Hsơ, thủ tục đề nghị công nhận cơ sở được thực hiện kỹ thuật mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo

a) Hồ sơ đề nghị công nhận cơ sở được thực hiện kỹ thuật mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo, gồm:

- Công văn đề nghị Bộ Y tế công nhận cơ sở được thực hiện kỹ thuật mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo theo Mu số 3a tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này.

- Tài liệu chứng minh đă thực hiện tổng số chu kỳ thụ tinh trong ng nghiệm tối thiểu là 1.000 chu kỳ mỗi năm trong 02 năm.

b) Hồ sơ đề nghị công nhận cơ sở được thực hiện kỹ thuật mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo lập thành 01 bộ và gửi trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện về Bộ Y tế.

c) Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Bộ Y tế phải xem xét hồ sơ và ra quyết định công nhận cơ sở được thực hiện kỹ thuật mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo. Trường hợp hồ sơ chưa hp lệ, Bộ Y tế phải có văn bản thông báo, nêu rơ lư do gửi cơ sở đề nghị được thực hiện kỹ thuật mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo để hoàn chỉnh hồ sơ.

3. Bệnh viện Phụ sản trung ương, Bệnh viện Đa khoa trung ương Huế, Bệnh viện Từ Dũ thành phố Hồ Chí Minh đang thực hiện kỹ thuật mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo theo quy định tại khoản 2 Điều 13 Nghị định số 10/2015/NĐ-CP ngày 28 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ quy định về sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ng nghiệm và điều kiện mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo không phải thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều này.”

Điều 2. Hiệu lực thi hành

1. Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2016.

2. Khoản 2 Điều 7; điểm c khoản 1 Điều 9 và Điều 13 Nghị định số 10/2015/NĐ-CP ngày 28 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ quy định về sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và điều kiện mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo hết hiệu lực kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành.

3. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Thủ trưởng cơ quan khác ở trung ương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và các tổ chức có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./.

 

 

Nơi nhận:
- Ban Bí thư Trung ương Đảng;
- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;
- Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
- HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
- Văn pḥng Trung ương và các Ban của Đảng;
- Văn pḥng Tổng Bí thư;
- Văn ph
̣ng Chủ tịch nước;
- Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội;
- Văn pḥng Quốc hội;
- Ṭa án nhân dân tối cao;
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
- Kiểm toán nhà nước;
- Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia;
- Ngân hàng Chính sách xă hội;
- Ngân hàng Phát triển Việt Nam;
- Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
- Cơ quan trung ương của các đoàn thể;

- VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lư TTg, TGĐ Cổng TTĐT, các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo;
- Lưu: VT, KGVX (3b).

TM. CHÍNH PHỦ
THỦ TƯỚNG




Nguy
n Xuân Phúc

 

PHỤ LỤC

(Kèm theo Nghị định s 98/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 của Chính phủ)

Mu số 03a

CƠ SỞ
KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH
-------

CỘNG H̉A XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số:         /………
V/v đề nghị công nhận cơ sở được thực hiện kỹ thuật mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo

………, ngày tháng năm 20…

 

Kính gửi: Bộ Y tế

Cơ sở khám bệnh chữa bệnh.... được thành lập từ năm ……… và đă được cấp Giấy phép hoạt động số:…….. năm……… Đđáp ứng nhu cầu khám bệnh, chữa bệnh của nhân dân, đặc biệt là nhu cầu điều trị vô sinh, ngày.... tháng...... năm.... Bộ Y tế đă có Quyết định số: ………/QĐ-BYT về việc công nhận cơ sở đủ điều kiện thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm.

Sau khi rà soát, đối chiếu với các quy định tại khoản 3 Điều 1 Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 10/2015/NĐ-CP ngày 28 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ quy định về sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và điều kiện mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo ngày... tháng... năm 2016 của Chính phủ, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh... xin gửi kèm theo Công văn này các tài liệu chứng minh đă thực hiện tổng số chu kỳ thụ tinh trong ống nghiệm tối thiểu là 1.000 chu kỳ mỗi năm trong 02 năm, bao gồm:

1. Quyết định của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc công nhận cơ sở đủ điều kiện thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm.

2. Danh sách các trường hợp đă được thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm, có đầy đủ các thông tin: Họ tên (hoặc mă số); tuổi; địa chỉ; số chứng minh thư; điện thoại liên lạc; ngày chọc hút trứng; ngày chuyển phôi (có xác nhận của bệnh viện).

Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.... đề nghị Bộ Y tế ra quyết định công nhận cơ sở được thực hiện kỹ thuật mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo./.

 

 

Nơi nhận:
- Như trên;
- Lưu: VT,
……

NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU CƠ SỞ
KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH
(Kư, ghi rơ họ tên, đóng dấu)

 

5. Thông tư 57/2015/TT-BYT hướng dẫn Nghị định 10/2015/NĐ-CP quy định về sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và điều kiện mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành (Có hiệu lực kể từ ngày 15/02/2016)

BỘ Y TẾ
--------

CỘNG H̉A XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------

Số: 57/2015/TT-BYT

Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2015

 

THÔNG TƯ

QUY ĐỊNH CHI TIẾT MỘT SỐ ĐIỀU CỦA NGHỊ ĐỊNH SỐ 10/2015/NĐ-CP NGÀY 28 THÁNG 01 NĂM 2015 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH VỀ SINH CON BẰNG KỸ THUẬT THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM VÀ ĐIỀU KIỆN MANG THAI HỘ V̀ MỤC ĐÍCH NHÂN ĐẠO

Căn cứ Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31 tháng 8 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tchức của Bộ Y tế;

Căn cứ Nghị định s 10/2015/NĐ-CP ngày 28 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ quy định về sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và điều kiện mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo;

Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em;

Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Thông tư quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 10/2015/NĐ-CP ngày 28 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ quy định v sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và điều kiện mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo.

Chương I. QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Thông tư này quy định về tiêu chuẩn sức khỏe của người được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm, mang thai và sinh con; cơ sở vật chất, trang thiết bị và nhân sự của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được phép thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm; quy tŕnh khám, chẩn đoán vô sinh; quy tŕnh kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm; lưu giữ, chia sẻ thông tin.

Điều 2. Đối tượng áp dụng

Thông tư này áp dụng đối với các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có đủ điều kiện quy định tại Nghị định s10/2015/NĐ-CP ngày 28 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ quy định về sinh con bằng kthuật thụ tinh trong ống nghiệm và điều kiện mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo (sau đây viết tắt là Nghị định s 10/2015/NĐ-CP); các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.

Chương II. QUY ĐỊNH TIÊU CHUẨN SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI ĐƯỢC THỰC HIỆN KỸ THUẬT THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM; CƠ SỞ VẬT CHẤT, TRANG THIẾT BỊ, NHÂN SỰ CỦA CƠ SỞ ĐƯỢC THỰC HIỆN KỸ THUẬT THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM

Điều 3. Tiêu chuẩn sức khỏe của người được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm

1. Không đang mắc bệnh lư mà không đủ sức khỏe để thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm, mang thai, sinh con; không đang mắc bệnh lây truyền qua đường t́nh dục, nhiễm HIV, bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A, B; không bị bệnh di truyền có ảnh hưởng đến tính mạng và sự phát trin của trẻ khi sinh ra; không bị mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của ḿnh.

2. Người được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm phải có kết luận bằng văn bản của người đứng đầu cơ sở được phép thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm xác định đủ sức khỏe để thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm, mang thai và sinh con.

Điều 4. Quy định cơ sở vật chất của cơ sở được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm

1. Có bộ phận chăm sóc trẻ sơ sinh non tháng, hồi sức cấp cứu, xét nghiệm nội tiết sinh sản có thcung cấp kết quả trong ngày.

2. Có đơn nguyên riêng cho việc thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm diện tích tối thiu là 500m2 (kể cả lối đi) và các pḥng sau đây:

a) Tiếp đón bệnh nhân;

b) Khám nam, nữ;

c) Chọc hút noăn;

d) Lấy tinh trùng;

đ) Lab nuôi cấy;

e) Siêu âm;

g) Xét nghiệm và lọc rửa tinh trùng đáp ứng các tiêu chuẩn theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới.

Điều 5. Quy định trang thiết bị y tế của cơ sở được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm

Phải có đủ các trang thiết bị y tế tối thiểu sau đây:

1. Tủ cy CO2

02 cái

2. Tủ ấm

03 cái

3. B́nh tr tinh trùng

01 cái

4. Máy ly tâm

01 cái

5. Tủ lạnh

01 cái

6. Tủ sấy

01 cái

7. B́nh trữ phôi đông lạnh

01 cái

8. Máy siêu âm có đầu ḍ âm đạo

02 cái

9. Kính hiển vi đảo ngược

01 cái

10. Kính hiển vi soi nổi

02 cái

11. Bộ tủ thao tác

02 bộ

Điều 6. Quy định nhân sự của cơ sở được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm

Người trực tiếp thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm phải đáp ứng các yêu cầu sau đây:

1. Có văn bằng, chứng chỉ, chứng nhận đă được đào tạo về kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm (công nhận chứng nhận, chứng chỉ của cán bộ thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm nếu được đào tạo nước ngoài, tại các cơ sở đủ tiêu chuẩn, được tổ chức đào tạo như điều kiện ở Việt Nam trở lên).

2. Có xác nhận đă trực tiếp thực hiện ít nhất 20 (hai mươi) chu kỳ điều trị vô sinh bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm.

3. Có chứng chỉ hành nghề theo quy định của Luật khám bệnh, chữa bệnh.

Chương III. QUY TR̀NH KHÁM, CHẨN ĐOÁN VÔ SINH

Điều 7. Khám và xét nghiệm thăm ḍ vô sinh cho cặp vợ chồng

1. Yêu cầu: hỏi bệnh và thăm khám cho cả vợ, chồng.

2. Đối với người vợ

a) Khám lâm sàng:

- Khám nội khoa, ngoại khoa;

- Khám phụ khoa, khám tuyến vú.

b) Cận lâm sàng:

- Đánh giá dự trữ buồng trứng bằng đếm nang noăn thứ cấp hoặc xét nghiệm AMH;

- Khảo sát hoạt động buồng trứng bằng các xét nghiệm nội tiết, khi cần thiết;

- Kim tra độ thông thương và hoạt động ṿi trứng;

- Xét nghiệm công thức máu, sinh hóa máu;

- Xét nghiệm viêm gan B; giang mai, lao, HIV (lưu ư tư vấn trước và sau khi xét nghiệm HIV theo quy định của pháp luật về pḥng, chống HIV/AIDS), Chlamydia;

- Xét nghiệm tầm soát ung thư cổ tử cung bằng HPV, phết tế bào âm đạo;

- Một số xét nghiệm đặc biệt khác (tùy từng người bệnh): Cytomegalo virus, Anti phospho lipid, chụp vú, xét nghiệm di truyền.

3. Đối với người chồng

a) Phân tích tinh dịch đồ theo hướng dẫn của Tổ chức Y tế thế giới;

b) Các xét nghiệm:

- Viêm gan B, giang mai, lao, HIV (lưu ư tư vấn trước và sau khi xét nghiệm HIV theo quy định của pháp luật về pḥng, chống HIV/AIDS);

c) Khi cần thiết hoặc có nghi ngờ các bất thường đi kèm:

- Khám nội khoa;

- Khám bộ phận sinh dục;

- Các xét nghiệm bổ sung tùy trường hợp.

Điều 8. Khám và xét nghiệm thăm ḍ vô sinh cho phụ nữ độc thân

Phụ nđộc thân thực hiện việc thăm khám và xét nghiệm như Khoản 2 Điều 7 Thông tư này.

Chương IV. QUY TR̀NH KỸ THUẬT THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM

Điều 9. Tư vấn cho cặp vợ chồng thụ tinh trong ống nghiệm

1. Giải thích quy tŕnh điều trị cho vợ, chồng bao gồm thăm khám lâm sàng, cận lâm sàng, các xét nghiệm, phác đồ kích thích buồng trứng, thời gian dùng thuốc, theo dơi trong quá tŕnh dùng thuốc.

2. Thời gian dự kiến chọc hút noăn, thời gian cần lấy tinh trùng.

3. Thời gian dự kiến chuyển phôi, khả năng trữ phôi toàn bộ khi có nguy cơ hội chứng quá kích buồng trứng hoặc nội mạc tử cung không thuận lợi.

4. Htrợ pha hoàng thể, theo dơi sau chuyển phôi.

5. Tỷ lệ thành công của phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm.

6. Các tai biến có thể xảy ra.

7. Chi phí điều trị.

Điều 10. Tư vấn các trường hợp đặc biệt

1. Tư vấn trường hợp thụ tinh trong ống nghiệm xin noăn

a) Trường hợp thụ tinh trong ống nghiệm xin noăn là các trường hợp người phụ nữ lớn tuổi, người bị suy sớm buồng trứng, đáp ứng buồng trứng kém, bất thường di truyền;

b) Ngoài các nội dung thông tin cần tư vấn cho cặp vợ chồng được quy định tại Điều 9 Thông tư này, cần tư vấn thêm:

- Phải có cam kết bằng văn bản của cả vợ, chồng người cho và nhận noăn;

- Qui tŕnh kích thích buồng trứng và theo dơi đối với người cho noăn;

- Người nhận noăn có thể sử dụng thuốc chuẩn bị nội mạc tử cung cùng lúc với kích thích buồng trứng người cho noăn để có thể chuyển phôi tươi hoặc phôi tạo thành từ noăn người cho và tinh trùng người chồng sẽ được đông lạnh toàn bộ và người nhận noăn sẽ được chuyển phôi sau đó;

- Tỷ lệ thành công phụ thuộc vào tuổi của người cho noăn và khả năng chấp nhận phôi của tử cung người nhận;

- Tính di truyền của đứa con sinh ra;

- Tai biến của chọc hút noăn đối với người cho noăn.

2. Tư vấn trường hợp thụ tinh trong ống nghiệm do người chồng không có tinh trùng:

a) Người chồng sẽ được sinh thiết tinh hoàn hoặc chọc hút mào tinh để xác định có tinh trùng hay không, nếu có, có thể tiến hành làm thụ tinh trong ống nghiệm với tinh trùng của người chồng;

b) Giải thích quy tŕnh thu thập tinh trùng bằng thủ thuật (sinh thiết mô tinh hoàn hoặc chọc hút từ mào tinh), thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm bằng phương pháp tiêm tinh trùng vào bào tương noăn (ICSI);

c) Tư vấn về tỷ lệ thành công, chi phí;

d) Tư vấn về tai biến có thể xảy ra;

đ) Trong trường hợp không lấy được tinh trùng có thể phải sử dụng mẫu tinh trùng của người cho;

e) Tính di truyền của đứa con sinh ra trong trường hợp phải xin mẫu tinh trùng.

3. Tư vấn trường hợp thụ tinh trong ống nghiệm xin phôi: nội dung tư vấn thực hiện theo quy định tại Khoản 1 Điều này.

4. Tư vấn trường hợp phụ nđộc thân thụ tinh trong ống nghiệm xin tinh trùng

Ngoài các nội dung thông tin cần tư vấn quy định tại Điều 9 Thông tư này, cần tư vấn thêm tính di truyền của đứa con sinh ra.

Điều 11. Quy tŕnh thụ tinh trong ống nghiệm (IVF)

1. Đại cương: thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) là kỹ thuật htrợ sinh sản trong đó tinh trùng cho thụ tinh với noăn trong môi trường bên ngoài cơ thể (in-vitro). Phôi thu được sẽ chuyển vào buồng tử cung để làm tổ hoặc sẽ được đông lạnh đ sdụng sau.

2. Quy tŕnh:

a) Thăm khám cặp vợ chồng và làm các xét nghiệm cơ bản cần thiết;

b) Đánh giá dự trữ buồng trứng;

c) Kích thích buồng trứng;

d) Theo dơi sự phát triển nang noăn;

đ) Tiêm thuốc giúp trưởng thành nang noăn khi đủ điều kiện;

e) Chọc hút noăn qua đường âm đạo dưới hướng dẫn của siêu âm;

g) Bắt đầu htrợ pha hoàng thể nếu chuyển phôi tươi;

h) Đồng thời ly tinh trùng của người chồng và chuẩn bị tinh trùng;

i) Cho tinh trùng thụ tinh với noăn theo phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm c đin (IVF) hoặc bằng phương pháp tiêm tinh trùng vào bào tương noăn (ICSI);

k) Nuôi cấy trong tủ cấy CO2;

l) Kiểm tra sự thụ tinh của noăn;

m) Nuôi cấy phôi và theo dơi;

n) Chuyển phôi: có thể phôi ngày 2, ngày 3 hoặc ngày 5 (phôi nang), tùy phác đồ của từng cơ sở thực hiện kthuật thụ tinh trong ống nghiệm;

o) Tiếp tục hỗ trợ pha hoàng thể nếu chuyển phôi tươi;

p) Thử thai bằng định lượng bhCG huyết thanh;

q) Siêu âm đường âm đạo để xác nhận sự phát triển của thai và vị trí thai.

Điều 12. Quy tŕnh chuẩn bị tinh trùng để thụ tinh trong ống nghiệm

1. Đại cương: chuẩn bị tinh trùng là kthuật nhằm mục đích loại bcác tinh trùng chết và tinh tương nhằm thu được mẫu nhiều tinh trùng khỏe mạnh để làm thụ tinh trong ống nghiệm.

2. Quy tŕnh

a) Lấy mẫu tinh dịch:

- Người chồng kiêng quan hệ t́nh dục từ 3 đến 7 ngày trước khi lấy mẫu tinh dịch;

- Chun bị trước các dụng cụ dùng để xử lư mẫu tinh trùng, mỗi người một bộ dụng cụ riêng có ghi tên vợ và chồng hoặc đánh mă số;

- Lấy tinh dịch bằng phương pháp thủ dâm. Rửa tay và bộ phận sinh dục sạch trước khi lấy mẫu.

b) Chuẩn bị tinh trùng:

- Đmẫu tinh dịch ly giải hoàn toàn trong tủ ấm, ghi lại thời gian ly giải hoàn toàn;

- Lấy một ít tinh dịch đánh giá các chỉ số chung;

- Chuẩn bị tinh trùng bằng các kthuật cơ bản;

- Cặn chứa tinh trùng thu được sau chuẩn bị sẽ dùng để làm IVF hoặc ICSI.

Điều 13. Quy tŕnh chọc hút noăn làm thụ tinh trong ống nghiệm

1. Đại cương: chọc hút noăn là kỹ thuật noăn được lấy ra ngoài qua đường âm đạo bằng cách chọc hút dưới hướng dẫn siêu âm, sau đó cho thụ tinh với tinh trùng ở môi trường ngoài cơ thể.

2. Quy tŕnh:

a) Giảm đau bằng gây mê toàn thân hoặc gây tê tại chỗ, có thể kết hợp tiền mê;

b) Nhịn ăn trước khi chọc hút noăn, đi tiểu hết trước khi làm thủ thuật;

c) Làm sạch âm hộ, âm đạo, cổ tử cung bằng nước muối sinh lư;

d) Trải săng vô trùng che chân và bụng;

đ) Tráng bơm tiêm, kim chọc hút noăn bằng môi trường dùng cho chọc hút noăn trước khi chọc hút;

g) Tiến hành chọc hút noăn dưới hướng dẫn của siêu âm;

h) Chuyển ngay dịch nang chọc hút được vào pḥng lab để t́m và nhặt noăn;

i) Tráng lại bơm tiêm và kim tránh sót noăn trong kim và bơm tiêm.

3. Theo dơi sau chọc hút

a) Nằm nghỉ tại pḥng sau chọc hút;

b) Theo dơi mạch, huyết áp, nhịp thở, đau bụng, chảy máu âm đạo;

c) Hướng dẫn dùng thuốc, hẹn ngày chuyển phôi nếu chuyển phôi tươi.

Điều 14. Quy tŕnh chuyển phôi

1. Đại cương: chuyển phôi là kỹ thuật trong đó một hoặc nhiều phôi được chuyển vào buồng tử cung của người nhận để phôi làm tổ.

2. Quy tŕnh:

a) Chuẩn bị phôi chuyển sẵn sàng trong đĩa, cần đối chiếu số phôi, tên, tuổi, số hồ sơ cẩn thận;

b) Cần nhịn tiểu cho bàng quang căng;

c) Nằm tư thế phụ khoa;

d) Vệ sinh vùng âm hộ;

đ) Mở mỏ vịt, lau sạch cổ tử cung bằng môi trường chuyển phôi;

e) Luồn nhẹ nhàng catheter vỏ ngoài qua ống cổ tử cung vào đến eo tử cung, vừa luồn vừa quan sát dưới siêu âm qua đường bụng;

g) Chuẩn bị hút phôi vào catheter ḷng trong sau khi đă luồn được catheter vngoài vào qua eo tử cung;

h) Luồn nhẹ nhàng catheter ḷng trong chứa phôi vào trong buồng tử cung, đầu catheter cách đáy tử cung khoảng 2 cm;

i) Bơm nhẹ nhàng đặt phôi vào trong buồng tử cung;

k) Nhẹ nhàng rút catheter ra khỏi buồng tử cung;

l) Kim tra lại catheter xem độ sạch, phôi c̣n sót lại không;

m) Tháo mỏ vịt;

n) Nằm nghỉ ít nhất 30 phút trước khi ra về;

o) Htrợ pha hoàng thể.

Điều 15. Quy tŕnh tiêm tinh trùng vào bào tương noăn (ICSI)

1. Đại cương: tiêm tinh trùng vào bào tương noăn là kỹ thuật vi thao tác tiêm trực tiếp một tinh trùng vào bào tương noăn để thụ tinh.

2. Quy tŕnh:

a) Chuẩn bị mu tinh trùng để làm ICSI;

b) Noăn sau khi chọc hút, ủ trong tủ ấm trước khi tiến hành thực hiện kỹ thuật;

c) Chuẩn bị đĩa làm ICSI;

d) Chỉnh kính và bộ phận vi thao tác;

đ) Tiến hành tách tế bào hạt ra khỏi noăn;

e) Tiến hành tiêm tinh trùng vào bào tương noăn;

g) noăn đă tiêm tinh trùng trong tủ cấy CO2;

h) Kiểm tra sự thụ tinh.

Điều 16. Quy tŕnh lấy tinh trùng bằng thủ thuật

1. Đại cương: lấy tinh trùng bằng thủ thuật là kthuật chọc hút tinh trùng từ mào tinh hoặc sinh thiết mô tinh hoàn để lấy tinh trùng cho thụ tinh với noăn bằng kỹ thuật tiêm tinh trùng vào bào tương noăn cho các trường hợp không có tinh trùng trong tinh dịch hoặc không xuất tinh được.

2. Quy tŕnh:

a) Gây mê toàn thân hoặc gây tê tại chỗ;

b) Lau sạch cơ quan sinh dục và vùng xung quanh bằng nước muối sinh lư;

c) Cố định mào tinh (nếu chọc hút mào tinh) hoặc cố định tinh hoàn;

d) Chọc hút mào tinh hoặc tinh hoàn hoặc sinh thiết tinh hoàn;

e) T́m tinh trùng trong mẫu bệnh phẩm chọc hút hoặc mô sinh thiết;

g) Chun bị tinh trùng từ mẫu bệnh phẩm hoặc phân tách tinh trùng từ mô tinh hoàn;

h) Hướng dn chăm sóc sau thủ thuật.

Điều 17. Quy tŕnh trữ lạnh tinh trùng

1. Đại cương: trữ lạnh tinh trùng là kỹ thuật trong đó mẫu tinh trùng được đông lạnh và lưu giữ trong môi trường bảo quản lạnh. Khi cần thiết có thể ră đông đsử dụng.

2. Quy tŕnh trữ lạnh chậm:

a) Đánh giá chất lượng tinh trùng trước trữ lạnh theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới;

b) Trộn tinh trùng với chất bảo quản đông lạnh;

c) Đóng gói, ghi tên người bệnh, mă svà ngày tháng trữ lạnh;

d) Hạ nhiệt độ mẫu;

đ) Lưu giữ trong b́nh nitơ lỏng.

Điều 18. Quy tŕnh ră đông tinh trùng

1. Đại cương: ră đông tinh trùng là kỹ thuật trong đó mẫu tinh trùng đông lạnh và lưu giữ trong b́nh trữ sẽ được ră đông, sau đó lọc rửa để sử dụng.

2. Quy tŕnh:

a) Lấy ống trữ mẫu tinh trùng ra khỏi ni tơ lỏng;

b) Cho ống trữ vào nước ấm nhiệt độ 37°C;

c) Mở dụng cụ chứa và thu nhận tinh trùng ră đông;

d) Đánh giá chất lượng tinh trùng sau ră đông;

đ) Mu tinh trùng sau ră đông sẽ được chun bị đsử dụng.

Điều 19. Quy tŕnh trữ lạnh mô tinh hoàn

1. Đại cương: trữ lạnh mô tinh hoàn là kỹ thuật trong đó mô tinh hoàn được sinh thiết, t́m tinh trùng và đông lạnh, lưu giữ trong môi trường bảo quản lạnh. Khi cần thiết có thể ră đông tách lấy tinh trùng để sử dụng.

2. Quy tŕnh:

a) Tiến hành khám, làm xét nghiệm và tư vấn cho người bệnh tương tự trường hp lấy tinh trùng bằng thủ thuật;

b) Tiến hành sinh thiết lấy mô tinh hoàn, cho vào đĩa chứa môi trường để rửa sạch;

c) Xé nhỏ mô tinh hoàn bằng nhíp chuyên dụng, xác định sự hiện diện của tinh trùng, đánh giá độ di động dưới kính hiển vi đảo ngược;

d) Tách rời từng ống sinh tinh đtiến hành đông lạnh;

đ) Nhỏ và trộn đều chất bảo quản lạnh vào các ống sinh tinh đă được tách rời, lắc đều và cho vào ống nghiệm trữ lạnh;

e) Đống nghiệm ở nhiệt độ pḥng, sau đó hạ nhiệt độ theo chương tŕnh;

g) Cho mẫu vào b́nh ni tơ lỏng và bảo quản.

Điều 20. Quy tŕnh ră đông mô tinh hoàn

1. Đại cương: ră đông mô tinh hoàn là kỹ thuật trong đó mô tinh hoàn đông lạnh và lưu giữ trong b́nh trữ sẽ được ră đông để tách lấy tinh trùng.

2. Quy tŕnh:

a) Lấy ống trữ mô tinh hoàn ra khỏi b́nh đựng ni tơ lỏng;

b) Rửa mô tinh hoàn bằng môi trường rửa;

c) Phân tách tinh trùng từ mô tinh hoàn;

d) Đánh giá độ di động của tinh trùng;

đ) Nuôi cấy tinh trùng trong tủ cấy CO2;

e) Đánh giá lại độ di động của tinh trùng và sử dụng đ làm ICSI.

Điều 21. Quy tŕnh trữ lạnh noăn

1. Đại cương: trữ lạnh noăn là kỹ thuật trong đó noăn được lấy ra khỏi buồng trứng, đông lạnh và lưu giữ trong môi trường bảo quản lạnh. Noăn nên được đông lạnh bằng phương pháp thủy tinh hóa sau khi chọc hút và ngay sau khi tách tế bào hạt ra khỏi noăn. Khi người phụ nữ sẵn sàng để mang thai, noăn sẽ được ră đông.

2. Quy tŕnh:

a) Đánh giá chất lượng noăn, ghi lại tất cả các thông số trước khi tiến hành đông noăn. Tùy từng loại môi trường cụ thể mà các bước cụ thể của quy tŕnh có thay đổi so với quy tŕnh chuẩn;

b) Chun bị môi trường thủy tinh hóa;

c) Ghi các thông tin người bệnh và ngày thực hiện lên dụng cụ chứa noăn. Đối chiếu kim tra thông tin;

d) Hộp chứa nitơ lỏng;

đ) Đánh giá chất lượng noăn trước đông;

e) Chuẩn bị đĩa kỹ thuật chứa môi trường thủy tinh hóa;

g) Cho noăn tuần tự qua các môi trường thủy tinh hóa;

i) Dùng pipet hút noăn đặt lên dụng cụ chứa noăn;

k) Nhúng dụng cụ chứa noăn;

l) Lưu trữ trong b́nh ni-tơ lỏng.

Điều 22. Quy tŕnh ră đông noăn

1. Đại cương: ră đông noăn là kthuật trong đó noăn đă được đông lạnh và lưu gi trong b́nh trđược lấy ra để ră đông.

2. Quy tŕnh:

a) Chuẩn bị môi trường ră đông;

b) Kiểm tra tên, số hồ sơ, ngày lưu giữ, tên người bệnh ghi trên cọng trữ;

c) Dụng cụ chứa noăn sau khi lấy ra khỏi nitơ lỏng được nhúng ngay vào đĩa môi trường đă chuẩn bị;

d) Lần lượt chuyển noăn qua các môi trường ră đông đă chuẩn bị;

đ) Đánh giá h́nh thái noăn và sử dụng cho kỹ thuật điều trị tiếp theo.

Điều 23. Quy tŕnh trữ lạnh phôi

1. Đại cương: trữ lạnh phôi là kỹ thuật trong đó phôi được đông lạnh và lưu giữ trong môi trường bảo quản lạnh. Khi người phụ nữ sẵn sàng để mang thai, phôi sẽ được ră đông và chuyển vào buồng tử cung. Đông lạnh bằng phương pháp thủy tinh hóa có nhiều ưu điểm hơn đông lạnh chậm và hiện tại hầu hết các trung tâm htrợ sinh sản đều áp dụng phương pháp này.

2. Quy tŕnh:

a) Đánh giá chất lượng phôi, ghi lại tất cả các thông số trước khi tiến hành trlạnh phôi;

b) Chuẩn bị môi trường thủy tinh hóa trong các đĩa thích hợp;

c) Chuẩn bị dụng cụ chứa phôi;

d) Chuẩn bị hộp chứa nitơ lỏng;

đ) Cho phôi tuần tự qua các môi trường thủy tinh hóa;

e) Đặt phôi lên dụng cụ chứa phôi và nhúng vào nitơ lỏng;

g) Lưu trữ dụng cụ chứa phôi vào b́nh chứa;

h) Hoàn tất hồ sơ dữ liệu lưu trữ.

Điều 24. Quy tŕnh ră đông phôi

1. Đại cương: ră đông phôi là kỹ thuật trong đó phôi đă được đông lạnh và lưu giữ trong b́nh trữ sẽ được lấy ra để ră đông.

2. Quy tŕnh

a) Chun bị các môi trường ră đông phôi trong các đĩa thích hợp;

b) Kiểm tra tên người bệnh, số hồ sơ, ngày lưu giữ ghi trên dụng cụ chứa phôi;

c) Lấy dụng cụ chứa phôi ra khỏi ni-tơ;

d) Lần lượt chuyển phôi qua các loại môi trường ră đông;

đ) Chuyển phôi sau ră đông vào môi trường nuôi cấy;

e) Đánh giá mức độ sống, chết của các phôi và phôi bào;

g) Nuôi cấy phôi trong tủ cấy CO2, theo dơi đến thời điểm chuyển phôi.

Điều 25. Quy tŕnh chuyển phôi đông lạnh (FET)

1. Đại cương: chuyển phôi đông lạnh là kỹ thuật trong đó một hoặc nhiều phôi đông lạnh ră đông được chuyển vào buồng tử cung của người nhận đă được chun bị niêm mạc tử cung.

2. Quy tŕnh

a) Chuẩn bị nội mạc tử cung người nhận phôi từ đầu chu kỳ kinh;

b) Theo dơi sự phát triển niêm mạc tử cung;

c) Khi đđiều kiện để chuyển phôi, thông báo kế hoạch và ngày chuyển phôi cho pḥng nuôi cấy phôi;

d) Ră đông phôi và đánh giá sự phát triển của phôi, chất lượng phôi trước chuyển;

đ) Chuyển phôi vào buồng tử cung;

e) Hỗ trợ hoàng thể;

g) Định lượng bhCG sau chuyển phôi;

h) Siêu âm sau chuyển phôi để xác nhận sự phát triển của thai và vị trí thai.

Điều 26. Quy tŕnh trưởng thành noăn non trong thụ tinh trong ống nghiệm (IVM-Invitro Maturation)

1. Đại cương: trưởng thành noăn non trong thụ tinh trong ống nghiệm là kỹ thuật trong đó noăn được lấy ra khỏi buồng trứng từ các noăn kích thích nhỏ sau đó được nuôi trưởng thành trong đĩa cấy và cho thụ tinh với tinh trùng bằng phương pháp tiêm tinh trùng vào bào tương noăn.

2. Quy tŕnh:

a) Theo dơi số nang noăn, sự phát triển các nang noăn và niêm mạc tử cung từ đầu chu kỳ. Có thể bổ sung FSH và hCG trong quá tŕnh theo dơi;

b) Chọc các nang noăn nhỏ khi đủ điều kiện;

c) Noăn chọc hút được có thể đă trưởng thành sau vào thời điểm chọc hút. Nếu noăn chưa trưởng thành, tiếp tục nuôi cấy và kiểm tra lại độ trưởng thành.

d) Thực hiện tách tế bào hạt ra khỏi noăn với các noăn đánh giá đă trưởng thành;

đ) Tiêm tinh trùng vào bào tương noăn;

e) Kim tra sự thụ tinh của noăn sau tiêm tinh trùng;

g) Nuôi cấy phôi;

h) Chuyển phôi vào buồng tử cung;

i) Định lượng bhCG sau chuyển phôi;

k) Siêu âm xác nhận sự phát triển của phôi, số lượng và vị trí túi thai.

Điều 27. Quy tŕnh thụ tinh trong ống nghiệm xin noăn

1. Đại cương: thụ tinh trong ống nghiệm xin noăn là kỹ thuật trong đó cho tinh trùng thụ tinh với noăn của người cho noăn trong môi trường bên ngoài cơ thể. Phôi thu được sẽ chuyển vào buồng tử cung của người nhận đă được chuẩn bị niêm mạc tử cung để làm tổ.

2. Quy tŕnh

a) Nếu chuyển phôi tươi:

- Điều chỉnh chu kỳ kinh giữa người cho và nhận noăn;

- Kích thích buồng trứng người cho noăn đồng thời chuẩn bị niêm mạc tử cung người nhận;

- Theo dơi sự phát triển nang noăn người cho noăn;

- Theo dơi sự phát triển niêm mạc tử cung người nhận;

- Khi nang noăn phát triển đủ, tiêm thuốc khởi động trưởng thành noăn;

- Chọc hút noăn người cho noăn, đồng thời chuẩn bị niêm mạc tử cung người nhận để chuyển phôi;

- Lấy tinh trùng, lọc rửa tinh trùng của chồng người nhận noăn;

- Cho tinh trùng của người chồng thụ tinh với noăn của người cho;

- Kim tra sự thụ tinh;

- Đánh giá phôi và chọn lựa phôi;

- Chuyển phôi vào buồng tử cung;

- Hỗ trợ nội tiết cho người nhận sau chuyển phôi;

- Định lượng bhCG sau chuyển phôi;

- Siêu âm sau chuyển phôi để xác nhận sự phát triển của thai, số lượng và vị trí thai.

b) Nếu không chuyển phôi tươi:

- Kích thích buồng trứng với người cho noăn.

- Chọc hút noăn và làm IVF hoặc ICSI với tinh trùng của chồng người nhận để tạo phôi. Nuôi cấy phôi và đông lạnh phôi toàn bộ;

- Sau đó, chuẩn bị niêm mạc tử cung người nhận và chuyển phôi sau ră đông.

Điều 28. Quy tŕnh thụ tinh trong ống nghiệm xin tinh trùng

1. Đại cương: thụ tinh trong ng nghiệm xin tinh trùng là kỹ thuật trong đó tinh trùng của người cho được thụ tinh với noăn của người nhận. Phôi thu được sẽ chuyển vào buồng tử cung để làm tổ hoặc sẽ được đông lạnh để sử dụng sau này.

2. Quy tŕnh

a) Thực hiện kích thích buồng trứng, chọc hút noăn người nhận;

b) Thực hiện ICSI với tinh trùng người cho sau ră đông;

c) Tạo phôi và chuyển phôi vào buồng tử cung người nhận.

Điều 29. Quy tŕnh giảm phôi chọn lọc

1. Đại cương: giảm phôi chọn lọc là thủ thuật sử dụng kim chọc hút qua đường âm đạo dưới hướng dn siêu âm để hủy bớt số túi thai trong trường hợp đa thai.

2. Quy tŕnh:

a) Thời điểm giảm thiểu phôi tốt nhất là vào lúc thai được 7-8 tuần;

b) Tư vấn về lư do giảm thiểu phôi, quy tŕnh giảm thiểu phôi và tai biến có thể xảy ra;

c) Gây mê toàn thân hoặc gây tê tại chỗ, có thkết hợp tiền mê;

d) Lau sạch âm hộ, âm đạo;

đ) Tri săng vô trùng;

e) Siêu âm đánh giá lại số lượng và vị trí các túi thai và chọn lựa phôi giảm;

g) Chọc kim vào đúng vị trí phôi sẽ giảm thiểu dưới sự hướng dẫn của siêu âm, sau khi mũi kim chạm vào phôi th́ tiến hành hút phôi;

h) Kiểm tra để bảo đảm tim thai không c̣n đập;

i) Trong trường hợp thai lớn có thể dùng kali clorua bơm vào buồng tim thai;

k) Kháng sinh dự pḥng;

l) Theo dơi sau thủ thuật;

m) Tái khám sau giảm phôi.

Chương V. LƯU GIỮ VÀ CHIA SẺ THÔNG TIN

Điều 30. Lưu giữ thông tin

1. Cơ sở thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm phải tổ chức lưu trữ thông tin về các trường hợp thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm tại cơ sở ít nhất 02 (hai) năm ktừ khi kết thúc đợt điều trị sau cùng.

2. Các cơ sở thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm có phải tổ chức lưu trữ thông tin, dữ liệu về các trường hợp cho, nhận tinh trùng, noăn, phôi và mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo trong ít nhất 20 (hai mươi) năm, kể từ ngày kết thúc đợt điều trị sau cùng.

Điều 31. Chia sẻ thông tin

1. Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em, Bộ Y tế xây dựng lộ tŕnh cụ thể để triển khai hệ thống mạng kết nối tất cả các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được phép thực hiện kthuật thụ tinh trong nghiệm cả nước để quản lư thông tin, dữ liệu của các trường hợp cho tinh trùng, cho noăn, cho phôi, mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo.

2. Trung tâm Htrợ sinh sản quốc gia có trách nhiệm làm đầu mối, phối hợp với Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em, Bộ Y tế xây dựng Hệ cơ sở dữ liệu chung về hỗ trợ sinh sản, sử dụng trong toàn quốc.

3. Sau khi hệ thống mạng kết nối dữ liệu được h́nh thành, các cơ sthực hiện kthuật thụ tinh trong ống nghiệm có trách nhiệm nhập đầy đthông tin vào Hệ cơ sở dliệu chung, bảo đảm cơ chế chia sẻ thông tin giữa Bộ Y tế và các cơ sđủ điều kiện thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm; bảo đảm việc cho, nhận tinh trùng, noăn, phôi và mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo thực hiện theo quy định của pháp luật.

Chương VI. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 32. Hiệu lực thi hành

Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 02 năm 2016

Thông tư số 07/2003/TT-BYT ngày 25 tháng 3 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn thực hiện Nghị định số 12/2003/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2003 của Chính phủ về sinh con theo phương pháp khoa học và mục IV. Quy tŕnh thụ tinh trong ống nghiệm quy định tại Thông tư số 12/2012/TT-BYT ngày 15 tháng 7 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành quy tŕnh kỹ thuật thụ tinh nhân tạo và thụ tinh trong ống nghiệm hết hiệu lực kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực.

Điều 33. Trách nhiệm thi hành

Vụ trưởng Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em; Cục trưởng Cục Quản lư khám, chữa bệnh; Thủ trưởng các đơn vị thuộc và trực thuộc Bộ Y tế; Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này.

Trong quá tŕnh thực hiện, nếu có khó khăn, vướng mắc đề nghị các cơ quan, tổ chức, cá nhân gửi văn bản phản ánh về Bộ Y tế (Vụ Sức khỏe Bà mẹ Trẻ em) để xem xét, giải quyết./.

 

 

Nơi nhận:
- Văn pḥng Chính ph (Pḥng Công báo, Cổng thông tin điện tử Chính ph);
- Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính ph;
- Bộ Tư pháp (Cục KTVBQPPL);
- Các Thứ trưởng Bộ Y tế;
- Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc TW;
- Cục Y tế (Bộ Công an), Cục Quân y (Bộ Quốc pḥng), Cục Y tế (Bộ Giao thông vận tải);
- Các đơn vị trực thuộc Bộ;
- Các Vụ, Cục, Tổng cục, Thanh tra Bộ, VP Bộ;
- Cổng thông tin điện tử Bộ Y tế;
- Lưu: VT, PC, BMTE.

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG




Nguyễn V
iết Tiến

 

6. Nghị định số 98/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 10/2015/NĐ-CP ngày 28 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ quy định về sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và điều kiện mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo

CHÍNH PHỦ
-------

CỘNG H̉A XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 98/2016/NĐ-CP

Hà Nội, ngày 01 tháng 7 năm 2016

 

NGHỊ ĐỊNH

SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA NGHỊ ĐỊNH SỐ 10/2015/NĐ-CP NGÀY 28 THÁNG 01 NĂM 2015 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH VỀ SINH CON BẰNG KỸ THUẬT THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM VÀ ĐIỀU KIỆN MANG THAI HỘ V̀ MỤC ĐÍCH NHÂN ĐẠO

Căn cứ Luật tchức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015;

Căn cứ Luật khám bệnh, chữa bệnh ngày 23 tháng 11 năm 2009;

Căn cứ Luật hôn nhân và gia đ́nh ngày 19 tháng 6 năm 2014;

Căn cứ Luật đầu tư ngày 23 tháng 12 năm 2014;

Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Y tế;

Chính phủ ban hành Nghị định sửa đổi, bsung một số điều của Nghị định số 10/2015/NĐ-CP ngày 28 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ quy định về sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ng nghiệm và điều kiện mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo.

Điều 1. Sửa đi, bổ sung một số điều của Nghị định số 10/2015/NĐ-CP ngày 28 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ quy định về sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và điều kiện mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo (sau đây gọi tắt là Nghị định số 10/2015/NĐ-CP)

1. Sửa đổi, bổ sung khoản 2 Điều 7 Nghị định số 10/2015/NĐ-CP như sau:

“2. Cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế và nhân sự để thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm bao gồm:

a) Cơ sở vật chất:

- Có pḥng hồi sức cấp cứu;

- Có pḥng xét nghiệm nội tiết sinh sản có thể cung cấp kết quả trong ngày;

- Có đơn nguyên riêng cho việc thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ng nghiệm diện tích tối thiểu là 500 m2 (kể cả lối đi) và các pḥng: Tiếp đón bệnh nhân; khám nam, nữ; chọc hút noăn; lấy tinh trùng; lab nuôi cấy; siêu âm; xét nghiệm và lọc rửa tinh trùng đáp ứng các tiêu chun theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới.

b) Trang thiết bị y tế:

Có tối thiểu các trang thiết bị y tế: 02 tủ cấy CO2; 03 tủ ấm; 01 b́nh trữ tinh trùng; 01 máy ly tâm; 01 tủ sấy; 01 b́nh trữ phôi đông lạnh; 02 máy siêu âm có đầu ḍ âm đạo; 01 kính hiển vi đảo ngược; 02 kính hin vi soi ni; 02 bộ tủ thao tác.

c) Nhân sự:

Người trực tiếp thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm phải đáp ứng các yêu cầu sau đây:

- Có chứng chỉ hành nghề theo quy định của Luật khám bệnh, chữa bệnh;

- Có văn bằng hoặc chứng chỉ hoặc chứng nhận đă được đào tạo về kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm do cơ sở đào tạo trong nước hoặc nước ngoài cấp;

- Có xác nhận đă thực hành ít nhất 20 chu kỳ điều trị vô sinh bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm của cơ sở đă được Bộ Y tế công nhận đủ điều kiện thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm.”

2. Sửa đổi điểm c khoản 1 Điều 9 Nghị định số 10/2015/NĐ-CP như sau:

“c) Bản sao hợp pháp văn bằng hoặc chứng chỉ hoặc chứng nhận đă được đào tạo về kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm do cơ sở đào tạo trong nước hoặc nước ngoài cấp.”

3. Sửa đổi, bổ sung Điều 13 Nghị định số 10/2015/NĐ-CP như sau:

"Điều 13. Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được phép thực hiện kỹ thuật mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo

1. Điều kiện cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được phép thực hiện kỹ thuật mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo:

a) Có ít nhất 02 năm kinh nghiệm thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm, kể từ ngày được Bộ Y tế cho phép thực hiện kthuật này;

b) Tổng số chu kỳ thụ tinh trong ống nghiệm tối thiểu là 1.000 chu kỳ mỗi năm trong 02 năm.

2. Hsơ, thủ tục đề nghị công nhận cơ sở được thực hiện kỹ thuật mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo

a) Hồ sơ đề nghị công nhận cơ sở được thực hiện kỹ thuật mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo, gồm:

- Công văn đề nghị Bộ Y tế công nhận cơ sở được thực hiện kỹ thuật mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo theo Mẫu số 3a tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này.

- Tài liệu chứng minh đă thực hiện tổng số chu kỳ thụ tinh trong ng nghiệm tối thiểu là 1.000 chu kỳ mỗi năm trong 02 năm.

b) Hồ sơ đề nghị công nhận cơ sở được thực hiện kỹ thuật mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo lập thành 01 bộ và gửi trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện về Bộ Y tế.

c) Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Bộ Y tế phải xem xét hồ sơ và ra quyết định công nhận cơ sở được thực hiện kỹ thuật mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo. Trường hợp hồ sơ chưa hp lệ, Bộ Y tế phải có văn bản thông báo, nêu rơ lư do gửi cơ sở đề nghị được thực hiện kỹ thuật mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo để hoàn chỉnh hồ sơ.

3. Bệnh viện Phụ sản trung ương, Bệnh viện Đa khoa trung ương Huế, Bệnh viện Từ Dũ thành phố Hồ Chí Minh đang thực hiện kỹ thuật mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo theo quy định tại khoản 2 Điều 13 Nghị định số 10/2015/NĐ-CP ngày 28 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ quy định về sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ng nghiệm và điều kiện mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo không phải thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều này.”

Điều 2. Hiệu lực thi hành

1. Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2016.

2. Khoản 2 Điều 7; điểm c khoản 1 Điều 9 và Điều 13 Nghị định số 10/2015/NĐ-CP ngày 28 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ quy định về sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và điều kiện mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo hết hiệu lực kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành.

3. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Thủ trưởng cơ quan khác ở trung ương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và các tổ chức có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./.

  

Nơi nhận:
- Ban Bí thư Trung ương Đảng;
- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;
- Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
- HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
- Văn pḥng Trung ương và các Ban của Đảng;
- Văn pḥng Tổng Bí thư;
- Văn ph
̣ng Chủ tịch nước;
- Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội;
- Văn pḥng Quốc hội;
- Ṭa án nhân dân tối cao;
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
- Kiểm toán nhà nước;
- Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia;
- Ngân hàng Chính sách xă hội;
- Ngân hàng Phát triển Việt Nam;
- Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
- Cơ quan trung ương của các đoàn thể;

- VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lư TTg, TGĐ Cổng TTĐT, các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo;
- Lưu: VT, KGVX (3b).

TM. CHÍNH PHỦ
THỦ TƯỚNG




Nguy
n Xuân Phúc

 

PHỤ LỤC

(Kèm theo Nghị định s 98/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 của Chính phủ)

Mẫu số 03a

CƠ SỞ
KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH
-------

CỘNG H̉A XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số:         /………
V/v đề nghị công nhận cơ sở được thực hiện kỹ thuật mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo

………, ngày tháng năm 20…

 

Kính gửi: Bộ Y tế

Cơ sở khám bệnh chữa bệnh.... được thành lập từ năm ……… và đă được cấp Giấy phép hoạt động số:…….. năm……… Đđáp ứng nhu cầu khám bệnh, chữa bệnh của nhân dân, đặc biệt là nhu cầu điều trị vô sinh, ngày.... tháng...... năm.... Bộ Y tế đă có Quyết định số: ………/QĐ-BYT về việc công nhận cơ sở đủ điều kiện thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm.

Sau khi rà soát, đối chiếu với các quy định tại khoản 3 Điều 1 Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 10/2015/NĐ-CP ngày 28 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ quy định về sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và điều kiện mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo ngày... tháng... năm 2016 của Chính phủ, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh... xin gửi kèm theo Công văn này các tài liệu chứng minh đă thực hiện tổng số chu kỳ thụ tinh trong ống nghiệm tối thiểu là 1.000 chu kỳ mỗi năm trong 02 năm, bao gồm:

1. Quyết định của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc công nhận cơ sở đủ điều kiện thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm.

2. Danh sách các trường hợp đă được thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm, có đầy đủ các thông tin: Họ tên (hoặc mă số); tuổi; địa chỉ; số chứng minh thư; điện thoại liên lạc; ngày chọc hút trứng; ngày chuyển phôi (có xác nhận của bệnh viện).

Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.... đề nghị Bộ Y tế ra quyết định công nhận cơ sở được thực hiện kỹ thuật mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo./.

  Nơi nhận:
- Như trên;
- Lưu: VT,
……

NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU CƠ SỞ
KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH
(Kư, ghi rơ họ tên, đóng dấu)

 ________________________________________________________________________

7. Thông tư liên tịch 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP hướng dẫn thi hành quy định của Luật hôn nhân và gia đ́nh do Chánh án Ṭa án nhân dân tối cao - Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành (Có hiệu lực kể từ ngày 01/3/2016)

T̉A ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO - VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO - BỘ TƯ PHÁP
-------

CỘNG H̉A XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP

Hà Nội, ngày 06 tháng 01 năm 2016

 

THÔNG TƯ LIÊN TỊCH

HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA Đ̀NH

Căn cứ Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật s 17/2008/QH12;

Căn cứ Luật hôn nhân và gia đ́nh s 52/2014/QH13;

Căn cứ Luật tổ chức Ṭa án nhân dân s 62/2014/QH13;

Căn cứ Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân số 63/2014/QH13;

Căn cứ Nghị định số 22/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 3 năm 2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tư pháp;

Chánh án Ṭa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân ti cao, Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Thông tư liên tịch hướng dẫn thi hành một squy định của Luật hôn nhân và gia đ́nh số 52/2014/QH13 (sau đây viết tắt là Luật hôn nhân và gia đ́nh) như sau:

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Thông tư liên tịch này hướng dẫn thi hành quy định về xử lư việc kết hôn trái pháp luật, thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị vô hiệu và nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi ly hôn tại các điều 11, 50 và 59 của Luật hôn nhân và gia đ́nh.

Điều 2. Căn cứ hủy việc kết hôn trái pháp luật

Khi giải quyết yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật, Ṭa án phải căn cứ vào điều kiện kết hôn quy định tại Điều 8 của Luật hôn nhân và gia đ́nh để xem xét, quyết định xử lư việc kết hôn trái pháp luật và lưu ư một số điểm như sau:

1. “Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên” quy định tại điểm a khoản 1 Điều 8 của Luật hôn nhân và gia đ́nh trường hợp nam đă đủ hai mươi tuổi, nữ đă đủ mười tám tuổi trở lên và được xác định theo ngày, tháng, năm sinh.

Trường hợp không xác định được ngày sinh, tháng sinh th́ thực hiện như sau:

a) Nếu xác định được năm sinh nhưng không xác định được tháng sinh th́ tháng sinh được xác định là tháng một của năm sinh;

b) Nếu xác định được năm sinh, tháng sinh nhưng không xác định được ngày sinh th́ ngày sinh được xác định là ngày mùng một của tháng sinh.

Ví dụ: Chị B sinh ngày 10-01-1997, đến ngày 08-01-2015 chị B đăng kư kết hôn với anh A tại Ủy ban nhân dân xă X. Tại thời điểm đăng kư kết hôn chị B chưa đủ 18 tuổi (ngày chị B đủ 18 tuổi là ngày 10-01-2015), như vậy, theo quy định tại khoản 1 Điều 9 của Luật hôn nhân và gia đ́nh năm 2000 th́ chị B đă đủ tuổi kết hôn, tuy nhiên v́ ngày chị B đăng kư kết hôn Luật hôn nhân và gia đ́nh đă có hiệu lực (ngày 01-01-2015) nên chị B đă vi phạm điều kiện về tuổi kết hôn quy định tại điểm a khoản 1 Điều 8 của Luật hôn nhân và gia đ́nh.

2. “Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyn quyết định” quy định tại điểm b khoản 1 Điều 8 của Luật hôn nhân và gia đ́nh là trường hợp nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhau hoàn toàn tự do theo ư chí của họ.

3. “Lừa dối kết hôn” quy định tại điểm b khoản 2 Điều 5 của Luật hôn nhân và gia đ́nh là hành vi cố ư của một bên hoặc của người thứ ba nhằm làm cho bên kia hiu sai lệch và dẫn đến việc đồng ư kết hôn; nếu không có hành vi này th́ bên bị lừa dối đă không đồng ư kết hôn.

4. “Người đang có vợ hoặc có chồng quy định tại điểm c khoản 2 Điều 5 của Luật hôn nhân và gia đ́nh là người thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Người đă kết hôn với người khác theo đúng quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đ́nh nhưng chưa ly hôn hoặc không có sự kiện vợ (chồng) của họ chết hoặc vợ (chồng) của họ không bị tuyên bố là đă chết;

b) Người xác lập quan hệ vợ chồng với người khác trước ngày 03-01-1987 mà chưa đăng kư kết hôn và chưa ly hôn hoặc không có sự kiện vợ (chồng) của họ chết hoặc vợ (chồng) của họ không bị tuyên bố là đă chết;

c) Người đă kết hôn với người khác vi phạm điều kiện kết hôn theo quy định của Luật hôn nhân và gia đ́nh nhưng đă được Ṭa án công nhận quan hệ hôn nhân bằng bản án, quyết định của Ṭa án đă có hiệu lực pháp luật và chưa ly hôn hoặc không có sự kiện vợ (chồng) của họ chết hoặc vợ (chồng) của họ không bị tuyên bố là đă chết.

5. Việc xác định thời điểm “cả hai bên kết hôn đă có đủ các điều kiện kết hôn quy định tại khoản 2 Điều 11 của Luật hôn nhân và gia đ́nh phải căn cứ vào các quy định của pháp luật. Ṭa án yêu cầu đương sự xác định và cung cấp các tài liệu, chứng cứ để xác định thời điểm cả hai bên kết hôn đă có đủ các điều kiện kết hôn theo quy định tại Điều 8 của Luật hôn nhân và gia đ́nh.

Ví dụ 1: Trường hợp kết hôn khi một bên bị cưỡng ép kết hôn hoặc bị lừa dối kết hôn là vi phạm điều kiện kết hôn quy định tại điểm d khoản 1 Điều 8 của Luật hôn nhân và gia đ́nh. Tuy nhiên, nếu sau khi bị cưỡng ép kết hôn hoặc bị lừa dối kết hôn mà bên bị cưỡng ép kết hôn, bị lừa dối kết hôn đă biết nhưng đă thông cảm, tiếp tục chung sống ḥa thuận th́ thời điểm đủ điều kiện kết hôn là thời điểm đương sự biết ḿnh bị cưỡng ép, bị lừa dối kết hôn nhưng vẫn tiếp tục sống chung như vợ chồng.

Ví dụ 2: Ngày 15-01-2005, chị B kết hôn với anh A. Đến ngày 15-01-2010, chị B lại kết hôn với anh C. Ngày 25-01-2012, Ṭa án có quyết định tuyên bố anh A chết. Ngày 12-6-2015, Ṭa án mở phiên họp giải quyết yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật giữa chị B và anh C. Tại phiên họp, chị B và anh C đều yêu cầu công nhận quan hệ hôn nhân th́ chị B và anh C phải cung cấp Quyết định của Ṭa án tuyên bố anh A đă chết để xác định thời điểm chị B và anh C đủ điều kiện kết hôn. Trong trường hợp này, thời điểm chị B và anh C có đủ điều kiện kết hôn là thời điểm mà Ṭa án xác định anh A chết được ghi trong quyết định của Ṭa án có hiệu lực pháp luật.

Điều 3. Thụ lư, giải quyết đơn yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật

1. Cơ quan, tổ chức, cá nhân quy định tại Điều 10 của Luật hôn nhân và gia đ́nh có quyền yêu cầu Ṭa án hủy việc kết hôn trái pháp luật. Kèm theo đơn yêu cầu, người yêu cầu phải nộp Giấy chứng nhận kết hôn đối với cá nhân quy định tại khoản 1 Điều 10 của Luật hôn nhân và gia đ́nh hoặc giấy tờ, tài liệu khác chứng minh đă đăng kư kết hôn; tài liệu, chứng cứ chứng minh việc kết hôn vi phạm điều kiện kết hôn quy định tại Điều 8 của Luật hôn nhân và gia đ́nh.

Trường hợp vợ chồng có đăng kư kết hôn nhưng không cung cấp được Giấy chứng nhận kết hôn do bị thất lạc th́ phải có xác nhận của Ủy ban nhân dân đă cấp Giấy chứng nhận kết hôn.

2. Ṭa án thụ lư, giải quyết yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật theo quy định tại khoản 6 Điều 3 và Điều 11 của Luật hôn nhân và gia đ́nh khi việc kết hôn đó đă được đăng kư tại đúng cơ quan có thẩm quyền. Cơ quan có thẩm quyền đăng kư kết hôn được xác định theo quy định của pháp luật về hộ tịch, pháp luật về hôn nhân và gia đ́nh.

Trường hợp nam, nữ đăng kư kết hôn tại đúng cơ quan có thẩm quyền đăng kư kết hôn mà yêu cầu Ṭa án hủy việc kết hôn trái pháp luật th́ thực hiện theo hướng dẫn tại Điều 4 của Thông tư liên tịch này.

Trường hợp việc kết hôn được đăng kư tại không đúng cơ quan có thẩm quyền hoặc trường hợp nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng nhưng không có đăng kư kết hôn mà có yêu cầu Ṭa án giải quyết th́ thực hiện theo hướng dẫn tại khoản 3 và khoản 4 Điều này.

3. Trường hợp nam, nữ có đăng kư kết hôn nhưng việc kết hôn đăng kư tại không đúng cơ quan có thẩm quyền (không phân biệt có vi phạm điều kiện kết hôn hay không) mà có yêu cầu Ṭa án hủy việc kết hôn trái pháp luật hoặc yêu cầu ly hôn th́ Ṭa án áp dụng Điều 9 của Luật hôn nhân và gia đ́nh tuyên bố không công nhận quan hệ hôn nhân giữa họ đồng thời hủy Giấy chứng nhận kết hôn và thông báo cho cơ quan hộ tịch đă đăng kư kết hôn đxử lư theo quy định tại Điều 13 của Luật hôn nhân và gia đ́nh. Nếu có yêu cầu Ṭa án giải quyết về quyền, nghĩa vụ đối với con; tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng giữa các bên th́ giải quyết theo quy định tại Điều 15 và Điều 16 của Luật hôn nhân và gia đ́nh.

4. Trường hợp nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không có đăng kư kết hôn (không phân biệt có vi phạm điều kiện kết hôn hay không) và có yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật hoặc yêu cầu ly hôn th́ Ṭa án thụ lư, giải quyết và áp dụng Điều 9 và Điều 14 của Luật hôn nhân và gia đ́nh tuyên bố không công nhận quan hệ hôn nhân giữa họ. Nếu có yêu cầu Ṭa án giải quyết về quyền, nghĩa vụ của cha, mẹ, con; quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng giữa các bên th́ giải quyết theo quy định tại Điều 15 và Điều 16 của Luật hôn nhân và gia đ́nh.

Điều 4. Xử lư yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật

1. Khi xem xét, giải quyết yêu cầu có liên quan đến việc hủy kết hôn trái pháp luật, Ṭa án phải căn cứ vào yêu cầu của đương sự và điều kiện kết hôn, điều kiện công nhận quan hệ hôn nhân quy định tại Điều 8 và Điều 11 của Luật hôn nhân và gia đ́nh đquyết định.

2. Trường hợp tại thời điểm kết hôn, hai bên kết hôn không có đủ điều kiện kết hôn nhưng sau đó có đủ điều kiện kết hôn quy định tại Điều 8 của Luật hôn nhân và gia đ́nh th́ Ṭa án xử lư như sau:

a) Nếu hai bên kết hôn cùng yêu cầu Ṭa án công nhận quan hệ hôn nhân th́ Ṭa án quyết định công nhận quan hệ hôn nhân đó kể từ thời điểm các bên kết hôn có đủ điều kiện kết hôn.

Ví dụ 1: Anh A sinh ngày 25-01-1996, chị B sinh ngày 10-01-1995. Ngày 08-01-2015, anh A và chị B đăng kư kết hôn. Ngày 25-9-2016, Ṭa án mở phiên họp giải quyết yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật. Tại phiên họp, anh A và chị B đều yêu cầu công nhận quan hệ hôn nhân, nếu xét thấy đă đủ các điều kiện kết hôn khác th́ Ṭa án xem xét công nhận quan hệ hôn nhân của anh A và chị B kể từ thời điểm cả anh A và chị B đủ tuổi kết hôn, tức là kể từ ngày 25-01-2016.

Ví dụ 2: Anh A và chị B đăng kư kết hôn hợp pháp ngày 05-7-2009 và chưa ly hôn. Ngày 10-5-2012, anh A lại kết hôn với chị C. Ngày 12-6-2014, chị B chết. Ngày 15-5-2015, Ṭa án mở phiên họp giải quyết yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật giữa anh A và chị C. Tại phiên họp, anh A và chị C đều yêu cầu công nhận quan hệ hôn nhân, nếu xét thấy đă đủ các điều kiện kết hôn khác th́ Ṭa án xem xét công nhận quan hệ hôn nhân của anh A và chị C kể từ thời điểm chị B chết, tức là ngày 12-6-2014.

Ví dụ 3: Ngày 27-5-2009, chị A bị Ṭa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự. Ngày 30-9-2009, chị A kết hôn với anh B. Ngày 12-8-2012, Ṭa án quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố chị A mất năng lực hành vi dân sự. Ngày 12-02-2015, Ṭa án mở phiên họp giải quyết yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật. Tại phiên họp, chị A và anh B đều yêu cầu công nhận quan hệ hôn nhân, nếu xét thấy đă đủ các điều kiện kết hôn khác th́ Ṭa án xem xét công nhận quan hệ hôn nhân của chị A và anh B kể từ thời điểm chị A không c̣n bị mất năng lực hành vi dân sự theo quyết định của Ṭa án đă có hiệu lực pháp luật.

b) Nếu một hoặc hai bên yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật hoặc có một bên yêu cầu công nhận quan hệ hôn nhân hoặc có một bên yêu cầu ly hôn c̣n bên kia không có yêu cầu th́ Ṭa án quyết định hủy việc kết hôn trái pháp luật. Trường hợp có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu Ṭa án giải quyết th́ quyền, nghĩa vụ của cha, mẹ, con; quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng giữa các bên từ thời điểm kết hôn đến thời điểm hủy việc kết hôn trái pháp luật được giải quyết theo quy định tại Điều 12 của Luật hôn nhân và gia đ́nh.

c) Trường hợp hai bên cùng yêu cầu Ṭa án cho ly hôn hoặc có một bên yêu cầu ly hôn c̣n bên kia yêu cầu công nhận quan hệ hôn nhân th́ Ṭa án giải quyết cho ly hôn. Trường hợp này, quyền, nghĩa vụ của cha, mẹ, con từ thời điểm kết hôn đến thời điểm ly hôn được giải quyết theo quy định về quyền, nghĩa vụ của cha, mẹ, con khi ly hôn; quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng giữa các bên từ thời điểm kết hôn đến trước thời điểm đủ điều kiện kết hôn được giải quyết theo quy định tại Điều 16 của Luật hôn nhân và gia đ́nh; quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng giữa các bên từ thời điểm đủ điều kiện kết hôn đến thời điểm ly hôn được giải quyết theo quy định tại Điều 59 của Luật hôn nhân và gia đ́nh.

3. Trường hợp hai bên đă đăng kư kết hôn nhưng tại thời điểm Ṭa án giải quyết hai bên kết hôn vẫn không có đủ các điều kiện kết hôn quy định tại Điều 8 của Luật hôn nhân và gia đ́nh th́ thực hiện như sau:

a) Nếu có yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật th́ Ṭa án quyết định hủy việc kết hôn trái pháp luật;

b) Nếu một hoặc cả hai bên yêu cầu ly hôn hoặc yêu cầu công nhận quan hệ hôn nhân th́ Ṭa án bác yêu cầu của họ và quyết định hủy việc kết hôn trái pháp luật.

Trường hợp quyết định theo hướng dẫn tại điểm a và điểm b khoản này th́ Ṭa án áp dụng quy định tại Điều 12 của Luật hôn nhân và gia đ́nh để giải quyết hậu quả pháp lư của việc hủy kết hôn trái pháp luật.

4. Khi xử lư yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật, Ṭa án phải căn cứ vào quy định của pháp luật hôn nhân và gia đ́nh có hiệu lực tại thời điểm xác lập quan hệ hôn nhân để xác định việc kết hôn có trái pháp luật hay không. Tŕnh tự, thủ tục giải quyết yêu cu xử lư việc kết hôn trái pháp luật được thực hiện theo quy định của Luật hôn nhân và gia đ́nh và pháp luật tố tụng dân sự có hiệu lực tại thời điểm giải quyết. Đối với yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật thuộc trường hợp cán bộ và bộ đội miền Nam tập kết ra miền Bắc từ năm 1954, đă có vợ, có chồng ở miền Nam mà lấy vợ, lấy chồng ở miền Bắc th́ vẫn xử lư theo Thông tư số 60/TATC ngày 22-02-1978 của Ṭa án nhân dân tối cao “Hướng dẫn giải quyết các trường hợp cán bộ, bộ đội trong Nam tập kết ra Bắc mà lấy vợ, lấy chồng khác”.

Điều 5. Thủ tục xem xét thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị vô hiệu

1. Cơ quan, tổ chức, cá nhân sau đây, theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự có quyền yêu cầu Ṭa án tuyên bố thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị vô hiệu do thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 50 của Luật hôn nhân và gia đ́nh:

a) Vợ, chồng hoặc vợ chồng đă thỏa thuận về chế độ tài sản;

b) Người bị xâm phạm, người giám hộ của người bị xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp do có thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng.

2. Tŕnh tự, thủ tục giải quyết yêu cầu Ṭa án tuyên bố thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị vô hiệu được thực hiện theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự.

3. Trường hợp Ṭa án đang giải quyết vụ việc dân sự có liên quan đến nội dung thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng mà có yêu cầu Ṭa án xem xét thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng vô hiệu th́ Ṭa án phải xem xét, quyết định nội dung thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng liên quan đến tài sản tranh chấp có bị vô hiệu hay không. Trường hợp thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị vô hiệu một phần hoặc toàn bộ th́ Ṭa án phải tuyên thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng vô hiệu một phần hoặc toàn bộ trong bản án, quyết định để làm cơ sở giải quyết quyền, nghĩa vụ của các bên.

Ví dụ: Anh A và chị B trước khi kết hôn có lập văn bản thỏa thuận xác lập chế độ tài sản của vợ chồng, trong văn bản xác định quyền sử dụng đất là tài sản riêng của anh A trước khi kết hôn (trên thực tế đă thế chấp cho Ngân hàng C) sẽ là tài sản chung của vợ chồng sau khi kết hôn. Do đến hạn anh A không trả được nợ nên Ngân hàng C yêu cầu xử lư tài sản bảo đảm là quyền sử dụng đất nhưng anh A không đồng ư và cho rằng đây là tài sản chung của vợ chồng mà không phải tài sản riêng của anh. Ngân hàng C đă khởi kiện ra Ṭa án yêu cầu anh A trả nợ, yêu cầu hủy văn bản thỏa thuận chế độ tài sản của vợ chồng anh A và yêu cầu xử lư tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất của anh A. Trường hợp này Ṭa án phải xác định thỏa thuận xác lập chế độ tài sản của vợ chồng anh A bị vô hiệu v́ vi phạm nghiêm trọng quyền của ngân hàng C đối với tài sản đă được anh A thế chấp.

Điều 6. Xác định thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng vô hiệu

1. Thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng có thể bị Ṭa án tuyên bố vô hiệu toàn bộ hoặc vô hiệu một phần.

a) Trường hợp thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị Ṭa án tuyên bố vô hiệu toàn bộ th́ chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định được áp dụng.

b) Trường hợp thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị tuyên bố vô hiệu một phần th́ các nội dung không bị vô hiệu vẫn được áp dụng; đối với phần nội dung bị vô hiệu th́ các quy định tương ứng về chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định được áp dụng.

2. Ṭa án quyết định tuyên bố thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị vô hiệu khi thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 50 của Luật hôn nhân và gia đ́nh và lưu ư một số trường hợp sau đây:

a) Thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị vô hiệu do vi phạm quyền được bảo đảm chỗ của vợ, chồng quy định tại Điều 31 và điểm b khoản 1 Điều 50 của Luật hôn nhân và gia đ́nh trường hợp thỏa thuận đó cho phép một bên được quyền định đoạt nhà ở là nơi ở duy nhất của vợ chồng dẫn đến vợ, chồng không có chỗ ở hoặc không bảo đảm chỗ ở tối thiểu về diện tích, điều kiện sinh hoạt, an toàn, vệ sinh môi trường theo quy định của pháp luật về nhà ở.

b) Nội dung của thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị vô hiệu do vi phạm nghiêm trọng quyền được cấp dưỡng, quyền được thừa kế và các quyền, lợi ích hợp pháp khác của cha, mẹ, con và các thành viên khác của gia đ́nh quy định tại điểm c khoản 1 Điều 50 của Luật hôn nhân và gia đ́nh là trường hợp thỏa thuận đó nhằm trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng quy định từ Điều 110 đến Điều 115 của Luật hôn nhân và gia đ́nh hoặc để tước bỏ quyền thừa kế của những người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo quy định của Bộ luật dân sự hoặc vi phạm các quyền, lợi ích hợp pháp của cha, mẹ, con và các thành viên khác của gia đ́nh đă được Luật hôn nhân và gia đ́nh và pháp luật khác có liên quan quy định.

Ví dụ 1: Ông A đang có nghĩa vụ cấp dưỡng cho anh B. Sau đó ông A kết hôn với bà C và thỏa thuận chuyển giao toàn bộ tài sản của ḿnh cho bà C, do đó, không c̣n tài sản để thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho anh B. Trong trường hợp này thỏa thuận về tài sản giữa ông A và bà C bị vô hiệu.

Ví dụ 2: Anh A có con đă thành niên nhưng không có khả năng lao động. Sau đó, anh A kết hôn với chị B. Anh A và chị B đă thỏa thuận xác lập chế độ tài sản của vợ chồng, trong đó có nội dung toàn bộ tài sản của anh A sẽ do chị B thừa hưởng khi anh A chết. Trong trường hợp này, nội dung thỏa thuận về chế độ tài sản giữa anh A và chị B bị vô hiệu đối với phần tài sản của anh A mà người con bị mất năng lực hành vi dân sự được thừa kế theo quy định của pháp luật.

Điều 7. Nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi ly hôn

1. Vợ chồng khi ly hôn có quyền tự thỏa thuận với nhau về toàn bộ các vấn đề, trong đó có cả việc phân chia tài sản. Trường hợp vợ chồng không thỏa thuận được mà có yêu cầu th́ Ṭa án phải xem xét, quyết định việc áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận hay theo luật định, tùy từng trường hợp cụ thể mà Ṭa án xử lư như sau:

a) Trường hợp không có văn bản thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng hoặc văn bản thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị Ṭa án tuyên bố vô hiệu toàn bộ th́ áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định đchia tài sản của vợ chồng khi ly hôn;

b) Trường hợp có văn bản thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng và văn bản này không bị Ṭa án tuyên bố vô hiệu toàn bộ th́ áp dụng các nội dung của văn bản thỏa thuận để chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn. Đối với những vấn đề không được vợ chồng thỏa thuận hoặc thỏa thuận không rơ ràng hoặc bị vô hiệu th́ áp dụng các quy định tương ứng tại các khoản 2, 3, 4, 5 Điều 59 và các điều 60, 61, 62, 63 và 64 của Luật hôn nhân và gia đ́nh đchia tài sản của vợ chồng khi ly hôn.

2. Khi giải quyết ly hôn nếu có yêu cầu tuyên bố thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị vô hiệu th́ Ṭa án xem xét, giải quyết đồng thời với yêu cầu chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn.

3. Khi chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn, Ṭa án phải xác định vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ về tài sản với người thứ ba hay không để đưa người thứ ba vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Trường hợp vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ về tài sản với người thứ ba mà họ có yêu cầu giải quyết th́ Ṭa án phải giải quyết khi chia tài sản chung của vợ chồng. Trường hợp vợ chồng có nghĩa vụ với người thứ ba mà người thứ ba không yêu cầu giải quyết th́ Ṭa án hướng dẫn họ đgiải quyết bằng vụ án khác.

4. Trường hợp áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định để chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn th́ tài sản chung của vợ chồng về nguyên tắc được chia đôi nhưng có tính đến các yếu tố sau đây để xác định tỷ lệ tài sản mà vợ chồng được chia:

a) “Hoàn cảnh của gia đ́nh và của vợ, chồng” là t́nh trạng về năng lực pháp luật, năng lực hành vi, sức khỏe, tài sản, khả năng lao động tạo ra thu nhập sau khi ly hôn của vợ, chồng cũng như của các thành viên khác trong gia đ́nh mà vợ chồng có quyền, nghĩa vụ về nhân thân và tài sản theo quy định của Luật hôn nhân và gia đ́nh. Bên gặp khó khăn hơn sau khi ly hôn được chia phần tài sản nhiều hơn so với bên kia hoặc được ưu tiên nhận loại tài sản để bảo đảm duy tŕ, ổn định cuộc sống của họ nhưng phải phù hợp với hoàn cảnh thực tế của gia đ́nh và của vợ, chồng.

b) “Công sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy tŕ và phát triển khối tài sản chung” là sự đóng góp về tài sản riêng, thu nhập, công việc gia đ́nh và lao động của vợ, chồng trong việc tạo lập, duy tŕ và phát triển khối tài sản chung. Người vợ hoặc chồng ở nhà chăm sóc con, gia đ́nh mà không đi làm được tính là lao động có thu nhập tương đương với thu nhập của chồng hoặc vợ đi làm. Bên có công sức đóng góp nhiều hơn sẽ được chia nhiều hơn.

c) “Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp đcác bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập là việc chia tài sản chung của vợ chồng phải bảo đảm cho vợ, chồng đang hoạt động nghề nghiệp được tiếp tục hành nghề; cho vợ, chồng đang hoạt động sản xuất, kinh doanh được tiếp tục được sản xuất, kinh doanh để tạo thu nhập và phải thanh toán cho bên kia phần giá trị tài sản chênh lệch. Việc bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và hoạt động nghề nghiệp không được ảnh hưởng đến điều kiện sống tối thiểu của vợ, chồng và con chưa thành niên, con đă thành niên nhưng mất năng lực hành vi dân sự.

Ví dụ: Vchồng có tài sản chung là một chiếc ô tô người chồng đang chạy xe taxi trị giá 400 triệu đng và một cửa hàng tạp hóa người vợ đang kinh doanh trị giá 200 triệu đồng. Khi giải quyết ly hôn và chia tài sản chung, Ṭa án phải xem xét giao cửa hàng tạp hóa cho người vợ, giao xe ô tô cho người chồng đhọ tiếp tục kinh doanh, tạo thu nhập. Người chồng nhận được phần giá trị tài sản lớn hơn phải thanh toán cho người vợ phần giá trị là 100 triệu đồng.

d) “Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng là lỗi của vợ hoặc chồng vi phạm quyền, nghĩa vụ về nhân thân, tài sản của vợ chồng dẫn đến ly hôn.

Ví dụ: Trường hợp người chồng có hành vi bạo lực gia đ́nh, không chung thủy hoặc phá tán tài sản th́ khi giải quyết ly hôn Ṭa án phải xem xét yếu tố lỗi của người chồng khi chia tài sản chung của vợ chồng để đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của vợ và con chưa thành niên.

5. Giá trị tài sản chung của vợ chồng, tài sản riêng của vợ, chồng được xác định theo giá thị trường tại thời điểm giải quyết sơ thẩm vụ việc.

6. Khi giải quyết chia tài sản khi ly hôn, Ṭa án phải xem xét để bảo vệ quyn, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên, con đă thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản đtự nuôi ḿnh.

Ví dụ: Khi chia nhà ở là tài sản chung và là chỗ ở duy nhất của vợ chồng, trong trường hợp không chia được bằng hiện vật th́ Ṭa án xem xét và quyết định cho người vợ hoặc chồng trực tiếp nuôi con chưa thành niên, con bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự nhận hiện vật và thanh toán giá trị tương ứng với phần tài sản được chia cho người chồng hoặc vợ nếu người vợ hoặc chồng có yêu cầu.

Điều 8. Hiệu lực thi hành

1. Thông tư liên tịch này có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 3 năm 2016.

2. Vụ việc hôn nhân và gia đ́nh đă được Ṭa án thụ lư trước ngày Thông tư liên tịch này có hiệu lực nhưng kể từ ngày Thông tư liên tịch này có hiệu lực mới xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm th́ áp dụng Thông tư liên tịch này đgiải quyết.

3. Bản án, quyết định của Ṭa án đă có hiệu lực pháp luật trước ngày Thông tư liên tịch này có hiệu lực th́ không áp dụng hướng dẫn tại Thông tư liên tịch này để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm.

Điều 9. Giải thích, sửa đổi, bổ sung Thông tư liên tịch

Trong quá tŕnh thực hiện, nếu có vướng mắc cần được giải thích hoặc cần sửa đổi, bổ sung Thông tư liên tịch th́ Ṭa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân các cấp, cơ quan, tổ chức, cá nhân phản ánh với Ṭa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp để giải thích, sửa đi, bổ sung kịp thời./.

 

KT. BỘ TRƯỞNG
BỘ TƯ PHÁP
THỨ TRƯỞNG




Đinh Trung Tụng

KT. VIỆN TRƯỞNG
VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
TỐI CAO
PHÓ VIỆN TRƯỞNG



Nguyễn Thị Thủy Khiêm

KT. CHÁNH ÁN
T̉A ÁN NHÂN DÂN
TỐI CAO
PHÓ CHÁNH ÁN



Tống Anh Hào

 

Nơi nhận:
- Ủy ban pháp luật của Quốc hội;
- Ủy ban tư pháp của Quốc hội;
- Văn pḥng Chủ tịch nước;
- Văn pḥng Chính phủ;
- Ṭa án nhân dân tối cao;
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
- Bộ Tư pháp;
- Công báo (02 bản);
- Lưu: VT (TANDTC, VKSNDTC, BTP).

 

VĂN BẢN PHÁP LUẬT

 



[1] Bị băi bỏ theo quy định tại điểm đ Khoản 2 Điều 45 Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hộ tịch:

đ) Từ Mục 1 đến Mục 6 Chương III gồm các điều từ Điều 19 đến Điều 50 và Điểm a Khoản 1 Điều 63 của Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hôn nhân và gia đ́nh.

[2] Bị băi bỏ theo quy định tại điểm đ Khoản 2 Điều 45 Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hộ tịch:

đ) Từ Mục 1 đến Mục 6 Chương III gồm các điều từ Điều 19 đến Điều 50 và Điểm a Khoản 1 Điều 63 của Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hôn nhân và gia đ́nh.

[3] Bị băi bỏ theo quy định tại điểm đ Khoản 2 Điều 45 Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hộ tịch:

đ) Từ Mục 1 đến Mục 6 Chương III gồm các điều từ Điều 19 đến Điều 50 và Điểm a Khoản 1 Điều 63 của Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hôn nhân và gia đ́nh.

[4] Bị băi bỏ theo quy định tại điểm đ Khoản 2 Điều 45 Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hộ tịch:

đ) Từ Mục 1 đến Mục 6 Chương III gồm các điều từ Điều 19 đến Điều 50 và Điểm a Khoản 1 Điều 63 của Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hôn nhân và gia đ́nh.

[5] Bị băi bỏ theo quy định tại điểm đ Khoản 2 Điều 45 Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hộ tịch:

đ) Từ Mục 1 đến Mục 6 Chương III gồm các điều từ Điều 19 đến Điều 50 và Điểm a Khoản 1 Điều 63 của Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hôn nhân và gia đ́nh.

[6] Bị băi bỏ theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 45 Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hộ tịch:

 

[7] Bị sửa đổi theo quy định tại Khoản 3 Điều 45 Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hộ tịch:

3. Sửa đổi Khoản 2 Điều 63 của Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hôn nhân và gia đ́nh như sau:

“2. Sở Tư pháp giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong việc thực hiện quản lư nhà nước về hôn nhân và gia đ́nh có yếu tố nước ngoài tại địa phương, thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể theo quy định của Nghị định này”.